Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đầy đủ các dạng bài toán tiệm cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.31 KB, 3 trang )

Giáo viên Trường THPT Kim Thành II
Các bài tập liên quan đến tiệm cận
Bài toán tổng quát
dcx
bax
y
+
+
=
(C)
1. Tìm tạo độ điểm M trêm (C) để tổng khoảng cách từ M đến hai
tiệm cận là nhỏ nhất
Cách làm
-Gọi M(x
0
,y
0
=
dcx
bax
+
+
0
0
)
- Tìm đường tiệm cận ngang và tính khoảng cách từ M đến tiệm
cận ngang.
- Tìm đường tiệm cận đứng và tính khoảng cách từ M đến tiệm
cận đứng
- Tổng d=d(M,tcn)+d(M,tcd) và áp dụng BĐT cô si
ba


+

2
ab

dấu bằng xẩy ra khi a=b.
2. Chứng minh rằng giao điểm tiệm cận là tâm đối xứng của dồ thị
Cách làm
- Tìm tiệm cận đứng.
- Tìm tiệm cận ngang.
- Suy ra giao điểm I(x
I
,y
I
) hai tiệm cận
- Dùng phép tịnh tiến chuyển trục OXY thành trục IXY theo
phép tịnh tiến véctơ
OI
bằng cách



+=
+=
Yyy
Xxx
I
I
- Khi đó ta Y=F(X)
- Nếu F(-X)=-F(X) thì I là tâm đối xứng.

3. Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận. Tìm M để tiếp tuyến của (C) tại
M vuông góc với đường thẳng IM
Cách làm
- Tìm tiệm cận đứng.
- Tìm tiệm cận ngang.
- Suy ra giao điểm I.
- Goi M(x
0
,y
0
)
- Viết pt dt IM
1
0
0
0
0
k
xx
yy
xx
yy
m
m
=


=



- Tính f’(x
0
)=k2
1
Giáo viên Trường THPT Kim Thành II
- viết pt tiếp tuyến tại M
- y-y
0
=f’(x
0
)(x-x
0
).
- Để IM vuông góc với tt thì k1.k2=-1.
4. Tìm toạ độ điểm M trên (C) để khoảng cách từ M đến hai tiệm cận
bàng nhau
Cách làm
-Gọi M(x
0
,y
0
=
dcx
bax
+
+
0
0
)
- Tìm tiệm cận ngang và tính khoảng cách từ M đến tiệm cận

ngang.
- Tìm tiệm cận đứng và tính khoảng cách từ M đến tiệm cận
đứng
- d(M,tcn)=d(M,tcd)
5. Tìm khoảng cách từ giao điểm hai tiệm cận đến đường thẳng

: ax+by+c=0
Cách làm
- Tìm tiệm cận đứng.
- Tìm tiệm cận ngang.
- Suy ra giao điểm I.
- Tính d(I,

).
6. Nếu đồ thị hàm số có tiệm cận, chứng minh rằng tích số các khoảng
cách từ một điểm M bất kỳ trên đồ thị đến các đường tiệm cận của
nó là một hằng số.
Cách làm
-Gọi M(x
0
,y
0
=
dcx
bax
+
+
0
0
)

- Tìm đường tiệm cận ngang và tính khoảng cách từ M đến tiệm
cận ngang d(M,tcn).
- Tìm đường tiệm cận đứng và tính khoảng cách từ M đến tiệm
cận đứng d(M,tcđ).
- d(M,tcn).d(M,tcđ)=const.
7. Gọi M là điểm bất kỳ trên (C), tiếp tuyến tại M của (C) cắt tiệm cận
tại A,B. Chứng minh rằng M là trung điểm của AB và tam giác IAB
có diện tích không đổi.
2
Giáo viên Trường THPT Kim Thành II
Cách làm
- Viết phương trình tiếp tuyến

tại M.
- Tìm giao điểm của

với tiệm cận đứng.
- Tìm giao điểm của

với tiệm cận ngang.
- Tính tạo độ trung bình của điểm A,B.
- Tính diện tích tam giác S
IAB

=
2
1
IA.IB.
8. Gọi I là giao điểm hai tiệm cận. Chứng minh rằng không có tiếp
tuyến nào tại M của (C) đi qua I.

Cách làm
- Tìm tiệm cận đứng.
- Tìm tiệm cận ngang.
- Suy ra giao điểm I.
- Viết pt tiếp tuyến tại M.
- Thay toạ độ điểm I vào pttt sau đó giải pt với ẩn là x
0
thấy vô
nghiệm thì ta kết luận được.
9. Tính khoảng cách từ một M(x
M
,y
M
) điểm đến tiệm cận đứng (x-x
0
=0) hoặc ngang (y-y
0
=0).
Cách làm
- Tìm đường tiệm cận ngang và tính khoảng cách từ M đến tiệm
cận ngang d(M,tcn)=
0
yy
M

.
- Tìm đường tiệm cận đứng và tính khoảng cách từ M đến tiệm
cận đứng d(M,tcđ)=
0
xx

M

.
10. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị, biết tiếp tuyến đó cắt
tiệm cận đứng tiệm cận ngang lần lượt tại A,B sao cho tam giác
IAB cân, với I là giao điểm của hai tiệm cận đó.
Cách làm
Cách 1.
- Tính f’(x
0
).
- Do tam giác IAB cân tại I khi đó hệ số góc của tiếp tuyến f’(x
0
)=-1(1). Giải pt (1) ta tìm được x
0
.
- Suy ra điểm M(x
0
,y
0
) viết pt tiếp tuyến tai M.
Cách 2
- Ta xác định điểm A,B,I và sử dụng điều kiện IA=IB.
3

×