Mục tiêu
• Nắm được các bước tiếp cận trẻ bị giảm tri giác
HƯỚNG DẪN TIẾP CẬN VÀ XỬ TRÍ
TRẺ BỊ GIẢM TRI GIÁC
• Mơ tả cách đánh giá và hời sức trẻ bị giảm tri giác
A
A
• Nhận biết các dấu hiệu chủ chốt ở trẻ giảm tri giác
CB
CB
• Mơ tả điều trị cấp cứu những trẻ bị giảm tri giác
DE
DE
2
Thang điểm hôn mê Glasgow (GCS)
Nguyên nhân
GCS cho trẻ 4-15 tuổi
Tổn thương
não do thiếu
oxy, thiếu máu
Co giật do
động kinh
Chấn thương
Hôn mê
Ngộ độc
Chuyển hóa
Đáp ứng
Nhiễm trùng
A
CB
DE
Tổn thương
mạch máu
3
MỞ MẮT:
• Tự nhiên
• Kích thích bằng lời nói
• Kích thích đau
• Khơng đáp ứng với đau
VẬN ĐỘNG:
• Làm đúng theo lệnh nói
• Phản ứng chính xác với kích thích đau
• Co chân hoặc tay khi kích thích
• Tư thế bóc vỏ khi kích thích đau
• Tư thế mất não khi kích thích đau
• Khơng đáp ứng với kích thích đau
LỜI NĨI:
• Định hướng và tiếp xúc đúng, tốt
• Mất định hướng, cịn tiếp xúc được.
• Nói những từ khơng phù hợp câu hỏi
• Phát âm khó hiểu
• Khơng đáp ứng với đau
GCS cho trẻ dưới 4 tuổi
Điểm
4
3
2
1
6
5
4
3
2
1
5
4
3
2
1
Đáp ứng
Điểm
MỞ MẮT:
• Tự nhiên
• Kích thích bằng lời nói
• Kích thích đau
• Khơng đáp ứng với đau
VẬN ĐỘNG:
• Tự nhiên hoặc đúng theo yêu cầu
• Phản ứng chính xác hoặc rụt tay khi sờ
• Rụt tay chân khi kích thích đau
• Tư thế bóc vỏ khi kích thích đau
• Tư thế mất não khi kích thích đau
• Khơng đáp ứng với kích thích đau
LỜI NĨI:
• Tỉnh, bập bẹ những từ thường ngày
• Ít nói, bập bẹ hơn thường ngày, quấy
khóc tự phát
• Chỉ khóc khi kích thích đau
• Rên rỉ khi kích thích đau
• Khơng đáp ứng với đau
A
4
3
2
1
6
5
4
3
2
1
CB
DE
5
4
3
2
1
4
1
Đánh giá bước đầu
ĐÁNH GIÁ
BƯỚC ĐẦU
A
B
C
D
E
A
CB
DE
Đánh giá sự thơng thống đường thở
Đánh giá tình trạng thở
Đánh giá tình trạng thần kinh
Đánh giá bước đầu - B
Thở gắng sức
Kích thích đau
Nhìn - nghe - cảm nhận
Co, rụt
chân tay
(AVPU)
CB
DE
Khám toàn thân
6
Đánh giá bước đầu - A
Nói, khóc
A
Đánh giá tình trạng tuần hoàn
Đường thở thơng
Tự thở tốt
Tuần hoàn tốt
A
CB
DE
Đường thở có
nguy cơ
7
•
•
•
•
•
•
•
Co rút lồng ngực
Tần số thở
Thở rên
Sử dụng cơ hô hấp phụ
Cánh mũi phập phồng
Âm thở
Sự giãn nở của lồng
ngực/di động thành bụng
Theo dõi SpO2 bằng pulse oximeter
Hiệu quả thở
Nhiễm trùng
• Tần số tim
• Màu sắc da
• Tri giác
A
CB
DE
8
2
Đánh giá bước đầu - C
•
•
•
•
Đánh giá bước đầu - C
Tình trạng tim mạch
Ảnh hưởng suy tuần
hồn
Nhiễm trùng
Nhịp tim
Độ nảy của mạch
Thời gian đầy mao mạch
Huyết áp
• Kiểu thở nhiễm toan
• Tím, tái hoặc da lạnh
Trẻ nhũ nhi
A
A
CB
DE
Trẻ nhỏ
Tần số tim > 200 lần/ph ở trẻ bú mẹ hoặc >150 lần/ph ở trẻ nhỏ
hoặc nhịp tim bất thường ECG
9
Đánh giá bước đầu - C
CB
DE
10
Đánh giá bước đầu - D
• Ấn trong 5 giây.
• Thả ra.
• Ở trẻ được giữ ấm và có tưới máu
tốt, màu sắc da phải trở lại trong
vịng 2 giây.
A
Responds to
CB
• Chậm > 2 giây kèm theo các dấu
hiệu khác của sốc ở trẻ được giữ ấm
gợi ý tưới máu ngoại biên kém.
DE
11
Responds to
Alert
Voice
Pain
Unresponsive
Tỉnh
A
Đáp ứng với lời nói
CB
Đáp ứng với đau
DE
Khơng đáp ứng
12
3
Đánh giá bước đầu - D
Đánh giá bước đầu - E
• Kích thước và phản xạ đờng tử:
– Co nhỏ ngộ độc thuốc phiện và
dẫn chất.
– Giãn ngộ độc amphetamine,
atropine, thuốc chống trầm cảm ba
vịng…
• Tư thế trẻ: bóc vỏ, mất não
ALNS.
• Cứng cổ, thóp phờng
VMNM.
• Co giật.
A
CB
DE
• Đo nhiệt độ trung tâm và ngoại vi
(ngón chân):
– Sốt: nhiễm khuẩn, ngộ độc
ecstasy, cocaine, salicylate.
– Hạ thân nhiệt: ngộ độc
barbiturate hoặc ethanol.
• Ban xuất huyết hoại tử: nhiễm
trùng hút não mơ cầu.
• Vết bầm tím: trẻ bị ngược đãi.
• Tìm bằng chứng ngộ độc.
13
A
CB
DE
14
Hồi sức - A
• Thủ thuật mở thơng đường thở
– Tư thế trung gian
HỒI SỨC
A
CB
DE
– Ngữa đầu - nâng cằm
– Ấn hàm
• Ống thơng miệng-họng.
• Đặt ống nội khí quản.
A
CB
DE
16
4
Hồi sức - A
1
Hồi sức - A
2
A
A
CB
CB
1. Tư thế trung gian với cằm
nâng lên ở trẻ nhũ nhi.
DE
2. Ngữa đầu - nâng cằm ở trẻ nhỏ
3. Ấn hàm ở trẻ lớn
3
17
Hồi sức - B
Nội khí quản
DE
18
Hồi sức - C
A
CB
Giảm thơng khí bóp bóng qua mặt
nạ hoặc qua ống NKQ với oxy
Thở oxy lưu lượng cao ngay
khi đường thở thông thống
Guedel
DE
19
• Đường trùn: tĩnh mạch hoặc trong xương.
• Xét nghiệm: công thức máu, chức năng gan-thận,
điện giải, NH3, cấy máu, phản ứng chéo, khí máu.
• Glucose thử nhanh bằng que thử < 3 mmol/l:
Tiêm ngay 5 ml/kg (sơ sinh 2 ml/kg) dung
dịch glucose 10%
• Biểu hiện sốc 20 ml/kg DD tinh thể
• Nhiễm trùng huyết + ban xuất huyết hoại tử:
truyền DD keo + cefotaxime/ceftriaxone.
• Cứng gáy hay thóp phờng cefotaxime
/ceftriaxone.
20 ml/kg
A
CB
DE
20
5
Hồi sức - D
Đánh giá và duy trì ABC
Oxy lưu lượng cao
Xử trí tăng áp lực nội sọ nếu có:
• Đặt NKQ và thơng khí hỗ trợ: duy trì PCO2 30-34 mmHg.
• Nằm đầu cao 20-30o: giúp hồi lưu TM não.
• Manitol: 0,25 – 0,5 g/kg # 1,25 - 2,5 ml/kg manitol 20% IV 15
phút, có thể mỗi 2 giờ, giữ cho Pthẩm thấu ≤ 325 mOsm/l.
• Cân nhắc dexamethasone: 0,5 mg/kg/6 giờ giảm phù nề
quanh tổn thương choán chỗ.
Lập đường trùn TM
Xem xét đặt NKQ
và thơng khí hỗ trợ
Khơng
đáp ứng
A
Khơng ổn định/xấu đi
Ổn định
CB
DE
Nhanh chóng đặt nội khi
quản và thơng khí hỗ trợ
Thử nhanh đường
máu bằng que thử
< 3mmol/l
Phát hiện, điều trị
ngay các nguyên nhân
có thể điều trị
Đánh giá lại
SƠ ĐỒ XỬ TRÍ BAN ĐẦU
HƠN MÊ
Tiêm TM glucose
10% 5ml/kg
Đánh giá nhanh
mức độ tri giác
Tỉnh táo hoặc đáp ứng
với lời nói hoặc đau
Đánh giá ban đầu lại ngay và tiến
hành hồi sức.
Khám TK kỹ giúp định khu rối loạn
TK làm cơ sở cho các lần khám sau.21
Đường thở và thở
không đảm bảo
Dấu hiệu
tăng ALNS
A
CB
DE
Điều trị tăng ALNS
Bắt đầu tiến hành chẩn đoán xác định
Điều trị theo nguyên nhân
22
Đánh giá lần 2 - các dấu hiệu chủ chốt
ĐÁNH GIÁ
LẦN 2
A
CB
DE
Hỏi tiền sử, bệnh sử:
• Chấn thương gần đây.
• Các thương tổn thần kinh trước đây.
• Tiền sử động kinh.
• Ăn, uống phải chất độc.
• Các bệnh lý mạn tính: bệnh thận, tim bẩm sinh, đái
tháo đường...
• Bữa ăn cuối cùng.
• Các chuyến du lịch gần đây.
A
CB
DE
24
6
Đánh giá lần 2
Nguyên nhân thay đổi đồng tử
Thăm khám thần kinh bổ sung:
• Khám mắt:
– Kích thước và phản xạ đồng tử.
– Soi đáy mắt: xuất huyết và phù gai thị (chấn thương, CHA).
– Liệt vận nhãn: lác trong, lác ngồi.
• Đánh giá lại thang điểm hơn mê.
A
Kích thước và phản xạ đồng tử
Nguyên nhân
Đồng tử phản ứng thu nhỏ
Rối loạn chuyển hố
Tổn thương hành tuỷ
Đờng tử co nhỏ như đầu gim
Rối loạn chuyển hoá
Ngộ độc phospho hữu cơ hay narcotic
Đồng tử không thay đổi, kích thước vừa Tổn thương não giữa
CB
Đờng tử giãn một bên
Tổn thương tự phát cùng bên lan toả
xảy ra nhanh
Thoát vị qua lều
Tổn thương dây thần kinh số III
Co giật động kinh
26
• Đánh giá lại tư thế và trương lực cơ - tìm bên nào trội.
• Đánh giá phản xạ gân sâu và đáp ứng lịng bàn chân tìm xem bên nào trội.
DE
25
Đánh giá lần 2
A
Đồng tử giãn, không thay đổi
Hạ thân nhiệt
Thiếu oxy máu nặng
Ngộ độc barbiturate (giai đoạn muộn)
Trong và sau cơn co giật
Ngộ độc thuốc kháng cholinergic
CB
DE
Các dấu hiệu chủ chốt
VMNM
Khám tồn thân:
• Sốt, kích thích, phát ban
• Da: phát ban, xuất hút, chấn thương…
• Dùng thuốc phiện/đờng tử co nhỏ NĐ thuốc phiện
• Da đầu: tìm bằng chứng chấn thương.
• Xảy ra đột ngột/trẻ khoẻ mạnh
Ngộ độc
• Tăng đường máu
Đái tháo đường
• Tai, mũi:
– Có máu hoặc dịch trong: tổn thương nền sọ.
– Có viêm tai giữa: có thể kèm viêm màng não.
A
CB
• Cổ: cứng gáy hoặc đau: viêm màng não, tai biến mạch não.
DE
• Mùi hơi thở bất thường: bệnh chuyển hố, ngộ độc.
• Bụng: gan to, phối hợp với hạ đường máu: hội chứng Reye.
27
A
• Trẻ bú mẹ, bệnh sử khơng rõ ràng
vết bầm tím, XH võng mạc
Ngược đãi
CB
• Xảy ra đột ngột + van đau đầu
TBMMN
• Tăng huyết áp rõ
Bệnh não CHA
DE
28
7
Hơn mê - điều trị tiếp theo
• Duy trì đường huyết ổn định.
– Thận trọng khi cho insulin. Hạ đường hút có thể do stress.
ĐIỀU TRỊ
TIẾP THEO
• Hạn chế dịch: 60% lượng dịch duy trì.
• Đánh giá và duy trì cân bằng điện giải:
A
CB
DE
Hơn mê - điều trị tiếp theo
• Chăm sóc da ngăn ngừa lt mục.
• Băng mắt tránh khơ mắt
• Điều trị co giật và cho thuốc chống co giật dự phịng.
• Đặt ống thơng dạ dày hút.
DE
• Duy trì thân nhiệt ổn định, tránh để trẻ sốt.
30
• Đánh giá lại ABCD.
– Thơng khí hỗ trợ: duy trì PCO2 30-34 mmHg.
– Nằm đầu cao 20-30o.
– Manitol: 0,25 - 0,5 g/kg # 1,25 - 2,5 ml/kg manitol 20% IV 15
phút, có thể mỗi 2 giờ, giữ cho Pthẩm thấu ≤ 325 mOsm/l.
– Dexamethasone: 0,5 mg/kg x 2 lần/ngày.
– Bàng quang căng có thể làm tăng ALNS.
– Theo dõi lượng nước tiểu.
CB
– Tránh hạ Na+ máu: truyền NaCl 0,9% hoặc 0,45%.
Tiếp cận trẻ VMNM/viêm não
• Điều trị tăng ALNS nếu có:
• Đặt ống thơng tiểu:
A
– Duy trì Na+ huyết thanh 135-145 mmol/l.
A
CB
DE
31
• Đánh giá mức độ tăng ALNS: phần lớn biểu hiện LS của
VMNM là do tăng ALNS gây ra.
• Cefotaxime TM. Khơng cần chọc DNT ngay. Cần cấy
máu và làm PCR.
A
CB
• Cân nhắc cho acyclovir ở trẻ hơn mê có sốt để điều trị
viêm não do HSV (hiếm gặp).
DE
• Dexamethasone (0,15 mg/kg) tiêm TM trước hoặc
cùng thời điểm với liều KS đầu tiên.
32
8
Dấu hiệu tăng ALNS
• Phản xạ mắt-não bất thường (khơng làm khi chấn thương
cổ)
• Tư thế bất thường: bóc vỏ, mất não.
• Đờng tử giãn một bên hay ở cả hai bên.
A
• Kiểu thở bất thường: tăng thơng khí, thở kiểu Cheyne-Stokes,
thở khơng đều, cơn ngừng thở.
CB
• Tam chứng Cushing (mạch chậm, huyết áp tăng, kiểu thở bất
thường): là các dấu hiệu muộn.
DE
33
9