Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ TUYẾN GIÁP BẰNG PHẪU THUẬT cắt GIÁP TOÀN bộ tại TRUNG tâm UNG bướu BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH NINH BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.94 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN GIÁP
BẰNG PHẪU THUẬT CẮT GIÁP TOÀN BỘ
TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU BỆNH VIỆN
ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH
Hoc viên: NGUYỄN LÊ HƯNG
Người hướng dẫn:PGS. TS. PHẠM DUY HIỂN


ĐẶT VẮN ĐỀ
 UTTG là bệnh thường gặp nhất chiếm 90% của hệ thống
nội tiết
 Theo Globocan 2012, hàng năm UTGT đứng hàng thứ 8 ở
nữ, 20 ở nam và đứng thứ 16 chung cho cả hai giới.
 Theo Nguyễn Quốc Bảo 2010 tỷ lệ mắc bệnh ở nam là
1,8/100.000 dân, ở nữ là 5,6/100.000 dân.
 Phẫu thuật là lựa chọ đầu tiên đóng vai trò quyết định trong
Điều tri UTTG
 Các phương pháp khác có vai trò bổ trợ.


ĐẶT VẮN ĐỀ
 Được sự đào tạo và chuyển giao kỹ thuật của bệnh viện K
trung ương. TTUB bệnh viện đa khoa ninh bình triển khai
phẫu thuật UTTG từ năm 2012
 Đánh giá những kết quả đã đạt được và những vấn đề còn
hạn chế trong phẫu thuật UTTG tại TTUB ninh bình, đóng


góp kinh nghiệm trong điều trị UTTG đặc biệt là các TTUB
tuyến tỉnh chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với hai
mục tiêu:


MỤC TIÊU
1

2

Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
UTTG tại TTUB Ninh bình

Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật cắt toàn bộ
tuyến giáp tại TTUB ninh bình từ 1/2015 đến
tháng 12/2017


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán UTTG và được điều trị
bằng phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn bộ tại TTUB viện ninh
bình từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2017
TIÊU CHUẨN CHỌN BỆNH NHÂN
 Có hồ sơ lưu trữ đầy đủ
 Được điều trị bằng phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn bộ
 Chẩn đoán mô bệnh học sau PT là ung thư biểu mô TG
 Có thông tin sau điều trị
 Không mắc bệnh nội khoa nặng



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ
 Chẩn đoán UTGT nhưng không có kết quả mô bệnh học
 Bệnh nhân cũ đến điều trị vì tái phát, di căn hoặc lý do khác
 BN không đủ dữ liệu nghiên cứu
 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu
và tiến cứu
 Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu thuận tiện
 Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập theo mẫu bệnh
án in sẵn


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trình tự tiến hành theo các bước sau đây:
 Nghiên cứu lâm sàng: Các thông tin được khai thác và thu thập ở tất
cả các BN.
 Tuổi: Chia thành các nhóm tuổi: < 11 tuổi, từ 11 – 20 tuổi, từ 21 – 30
tuổi, từ 31 – 40 tuổi, từ 41 – 50 tuổi, từ 51 – 60 tuổi, từ 61 – 70 tuổi và
> 70 tuổi.
 Giới, tỷ lệ nam, nữ
 Lý do vào viện:
+ U vùng cổ
+ Hạch vùng cổ

+ U và hạch vùng cổ
+ Nuốt vướng

+ Khàn tiếng

+ Khó thở

 Tiền sử bản thân: Chiếu tia vùng đầu, cổ lúc nhỏ. Tiền sử bệnh lý
tuyến giáp
 Tiền sử gia đình: Về bệnh Ung thư tuyến giáp
 Thời gian phát hiện bệnh: < 12 tháng, từ 13 – 24 tháng, từ 25 – 36
tháng và > 36 tháng.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Các thông tin thu được qua khám lâm sàng:
Tình trạng toàn thân

Gầy sút, khó thở…

Khám thực thể:
Khám tuyến giáp:









Tỉ lệ khám thấy u
Vị trí u: Thùy (P), thùy (T), eo, hai thùy
Số lượng u: 1u, ≥ 2u
Kích thước u: ≤ 2cm, từ 2 - 4 cm, > 4cm

Mật độ u
Ranh giới u
Di động u

Khám hạch cổ








Tỉ lệ khám thấy hạch
Vị trí hạch: nhóm hạch cảnh và các nhóm khác
Số lượng hạch
Kích thước hạch
Mật độ hạch
Di động hạch


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Các thông tin thu được qua khám Cận lâm sàng
Tế bào học

 Tại u: có hay không có tế bào ung thư
 Tại hạch: có hay không có tế bào ung thư

Siêu âm


 Đối với tuyến giáp:
 Tỉ lệ thấy u, Số lượng u, TIRADS?
+Vị trí u: Thùy (T), thùy (P), eo, hai thùy
+Kích thước u
 Đối với hạch cổ: Tỉ lệ thấy hạch, số lượng, vị trí, kích thước

Xét nghiệm

 T3, T4, TSH: Đánh giá mức độ trước và sau PT
 Đánh giá nồng độ calci máu: Trước và sau phẫu thuật

Phân loại mô
bệnh học:

Phân loại theo UICC (2010)
 Ung thư TG thể nhú
 Ung thư TG thể nang
 Ung thư TG thể tủy
 Ung thư TG thể không biệt hóa
Chúng tôi tính tỉ lệ các loại mô bệnh học của UTGT gặp trong
nghiên cứu dựa vào kết quả mô bệnh học sau phẫu thuật


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các phương pháp phẫu thuật ung thư TG
Cắt toàn bộ TG không vét hạch
Cắt toàn bộ TG kèm theo vét hạch cổ


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Các tai biến, biến chứng trong và sau phẫu thuật

Các tai biến trong PT

Các biến chứng sau PT
trong 24h đầu



Chảy máu



Tổn thương dây thần kinh quặt
ngược



Tổn thương tuyến cận giáp



Tổn thương khí quản




Tổn thương thực quản
Chảy máu




Nôn, buồn nôn



Khó thở



Khàn tiếng



Hạ Calci huyết



Tử vong


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các biến chứng sau PT
trong 72h đầu



Khó thở




Khàn tiếng



Hạ calci huyết



Rò tiêu hóa

• Nhiễm trùng vết mổ
• Khó thở
Các biến chứng sau PT
trong tuần đầu

• Khàn tiếng
• Hạ Calci huyết
• Rò tiêu hóa
• Nhiễm trùng vết mổ


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Kết quả phẫu thuật sớm
 BN điều trị sau PT: < 6 ngày, 6 – 10 ngày 11 – 15 ngày, >
15 ngày.
 Số lượng dịch qua ống dẫn lưu: < 10mml, 11 - 20mml, 21 30mml, 31- 40mml, 41- 50mml, > 50mml
 Thời gian rút ống dẫn lưu sau PT: < 24h, 24 - 48h, 48 –
72h, > 72h

 Khối lượng mô giáp còn lại sau PT: <2g, ≥ 2g


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Dựa trên nghiên cứu về tai biến, biến chứng của PT và lượng
mô giáp còn lại sau PT chúng tôi đưa ra đánh giá kết quả sau
mổ như sau:
 Tốt: Không xảy ra tai biến trong mổ và sau mổ không có
biến chứng và lượng mô giáp còn lại <2g
 Trung bình:
 có xảy ra tai biến, biến chứng nhưng được xử trí tốt
 không sảy ta tai biến biến chứng nhưng lượng mô giáp còn
lại ≥ 2g
 Xấu: bệnh nhân tử vong sau mổ do bất kỳ nguyên nhân gì


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 XỬ LÍ SỐ LIỆU
Nghiên cứu các số liệu, dữ liệu của từng hồ sơ, lập mối
liên quan thành các bảng, biểu theo mục tiêu đề tài.
Số liệu được xử lý bằng phần mềm tin học SPSS 16.0
Phân tích kết quả theo phương pháp thống kê y học.
So sánh sự khác biệt giữa các tỷ lệ bằng test 2 các trường
hợp có tần số nhỏ hơn 5 sử dụng test Fischer’s Exact Test


SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu

MỤC TIÊU 1


Đặc điểm
LS

Đặc điểm
CLS

MỤC TIÊU 1

Kết quả
PT

Biến
chứng

TD sau
PT


DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG
1. Tuổi và giới
2. Triệu chứng lâm sàng
- Lý do vào viện
- Thời gian phát hiện bệnh
- Đặc điểm U trên lâm sàng
- Đặc điểm hạch trên lâm sàng
- Chẩn đoán lâm sàng



DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. Đặc điểm cận lâm sàng
- Siêu âm tuyến giáp
- Siêu âm hạch cổ
- Xét nghiệm hormone tuyến giáp trước phẫu thuật
- Xét nghiệm tế bào


DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
II. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
1. Các phương pháp phẫu thuật
2. Vị trí,kích thước, số lượng U sau phẫu thuật
3. Vị trí,kích thước, số lượng hạch sau phẫu thuật
4. Kết quả mô bệnh học sau phẫu thuật
5. Số lượng dịch qua ống dẫn lưu


DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
6. Thời gian rút ống dẫn lưu
7. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật
8. Tai biến, biến chứng sau phẫu thuật 24h, 72h, tuần đầu
9. Trọng lượng mô giáp còn lại sau phẫu thuật
10. Liên quan giữa tai biến,biến chứng với từng loại phẫu
thuật


DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
11. Liên quan giữa lượng mô giáp còn lại sau phẫu thuật
với giai đoạn bệnh
12.Liên quan giữa lượng mô giáp còn lại với từng loại phẫu

thuật
13. Đánh giá kết quả phẫu thuật sớm


DỰ KIẾN BÀN LUẬN
• 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
• 2. Tai biến, biến chứng trong và sau phẫu thuật
• 3. Kết quả điều trị phẫu thuật




×