Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

ĐẶC điểm lâm SÀNG, CHẤN đoán HÌNH ẢNH và kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG cột SỐNG NGỰC THẮT LƯNG BẰNG PHƯƠNG PHẤP cố ĐỊNH cột SỐNG bắt vít QUA DA tại BỆNH VIỆN THANH NHÀN THÁNG 012017 THÁNG 012018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.84 KB, 34 trang )

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

HONG NGC TN

ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CHấN ĐOáN HìNH
ảNH Và
KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT CHấN
THƯƠNG
CộT SốNG NGựC THắT LƯNG BằNG PHƯƠNG
PHấP
Cố ĐịNH CộT SốNG BắT VíT QUA DA TạI
BệNH VIệN
THANH NHàN THáNG 01/2017 THáNG
01/2018

CNG LUN VN THC S Y HC


H NI - 2018
B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

HONG NGC TN


ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CHấN ĐOáN HìNH
ảNH Và
KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT CHấN
THƯƠNG
CộT SốNG NGựC THắT LƯNG BằNG PHƯƠNG
PHấP
Cố ĐịNH CộT SốNG BắT VíT QUA DA TạI
BệNH VIệN
THANH NHàN THáNG 01/2017 THáNG
01/2018
Chuyờn ngnh: Ngoi khoa


Mã số: 60720123
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Vũ

HÀ NỘI - 2018
MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH


5

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chấn thương cột sống là một tình huống lâm sàng thường gặp tại khoa
cấp cứu các bệnh viện. Trong đó xuất độ hay gặp nhất là chấn thương tại vị trí
ngực thắt lưng. Chấn thương cột sống ngực thắt lưng do nhiều nguyên nhân
và cơ chế khác nhau, có thể để lại di chứng nặng nề nếu không được cấp cứu
kịp thời và điều trị đúng phương pháp. Chỉ định phẫu thuật được đặt ra khi
bệnh nhân có tình trạng mất vững về cơ học, thần kinh. Theo hiệp hội AO
spine năm 1958, mục tiêu sau phẫu thuật nhằm đạt được các yếu tố:
- Làm bất động đoạn gãy
- Phục hồi bất thường về mặt giải phẩu
- Tập vận động chủ động sớm sau mổ
Năm 1977, Magerl sử dụng hệ thống cố định cột sống ngoài cơ thể (hệ
thống vis Schanz) trong phẫu thuật cột sống thắt lưng, ông cũng được xem là
phẫu thuật viên đầu tiên thực hiện kỹ thuật bắt vis chân cung qua da. Tuy vậy
kỹ thuật này gây nhiều khó chịu cho bệnh nhân nên không được áp dụng rộng
rãi. Năm 1984, Dick phát triển kỹ thuật làm cứng cột sống qua hệ thống các
vis cố định bên trong cơ thể, phương pháp này đươc chứng minh là có nhiều
ưu điểm hơn so với kỹ thuật của Magerl. Từ đó đến nay các phương pháp cố
định cột sống trong cơ thể ngày càng phát triển và sử dụng rộng rãi.
Các phương pháp này có điểm chung đều cần đường mổ dài, tách cơ
cạnh sống nhiều nhằm bộc lộ vị trí bắt vis. Một vài trường hợp ghi nhận bệnh
nhân mất máu nhiều, đau nhiều sau mổ, thời gian nằm viện lâu, dùng thuốc giảm
đau nhiều sau mổ, tổn thương cơ lưng nhiều gây thoái hóa cơ, teo cơ sau đó
Chính vì lẽ đó, gần đây với sự ra đời và phát triển của các dụng cụ
trong phẫu thuật cột sống thắt lưng nhiều phẫu thuật viên nghiên cứu và đặt
vấn về phẫu thuật xâm lấn tối thiểu trong điều trị bệnh lý chấn thuơng cột


6

sống thắt lưng. Khi thực hiện kỹ thuật xâm lấn tối thiểu tùy vào từng loại tổn

thương, lâm sàng, kinh nghiệm của phẫu thuật viên, trang thiết bị mà có nhiều
phương pháp như bắt vis chân cung qua da, tạo hình thân sống và tạo hình gù
bằng xi măng sinh học, phẫu thuật xâm lấn tổi thiểu cắt thân sống và đặt lồng.
Trong số đó, phương pháp phẫu thuật bắt vis qua da ở bệnh nhân chấn
thương cột sống ngực thắt lưng đã được thực hiện ở nhiều bệnh viện và có
nhiều nghiên cứu đánh giá cho thấy về mặt kết quả phẫu thuật bắt vis qua da
và mổ hở có kết quả tương đương như nhau nhưng phẫu thuật bắt vis qua da
có nhiều ưu điểm như mức độ đau sau mổ ít hơn, ít mất máu, thời gian nằm
viện ngắn, ít gây tổn thương cơ cạnh sống như phương pháp mổ hở. Hiện tại,
còn ít các công trình đánh giá về độ an toàn cũng như hiệu quả của phương
pháp này trên thực tế tại Việt Nam. Khoa ngoại thần kinh Bệnh viện Thanh
Nhàn bước đầu áp dụng kỹ thuật bắt vis qua da trong phẫu thuật chấn thương
cột sống thắt lưng, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này. Vì vậy
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, chấn đoán hình
ảnh, kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
bằng phương pháp cố định cột sống bắt vít qua da tại bệnh viện Thanh
Nhàn” nhằm hai mục tiêu:
1.

Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh phim chụp bệnh nhân chấn
thương cột sống ngực – thắt lưng từ tháng 01/2017 đến tháng

2.

01/2018.
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống ngực thát
lưng bằng phương pháp cố định cột sống bắt vít qua da lưng từ tháng
01/2017 đến tháng 01/2018.



7

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giải phẫu cột sống ngực – thắt lưng và các thành phần liên quan
1.1.1. Giải phẫu các đốt sống
Cột sống là cột trụ chính của thân người đi từ mặt dưới xương chẩm đến
đỉnh xương cụt. Cột sống gồm 33 – 35 đốt sống chồng lên nhau, được chia thành
5 đoạn, mỗi đoạn có một chiều cong và các đặc điểm riêng, thích ứng với chức
năng của đoạn đó; từ trên xuống dưới, đoạn cổ có 7 đốt – cong lồi ra trước, đoạn
lưng có 12 đốt cong lồi ra sau, đoạn thắt lưng có 5 đốt – cong lồi ra trước, đoạn
cùng có 5 đốt dính với nhau tại thành xương cùng – cong lồi ra sau, đoạn cuối
cùng gồm 4 – 6 đốt sống cuối cùng dính với nhau tạo thành xương cụt.
1.1.1.1. Đặc điểm chung các đốt sống
Mỗi đốt sống có 3 phần chính là thân đốt sống, cung đốt sống, các mỏm
đốt sống và một lỗ đốt sống. Trong đó mỏm ngang, mỏm diện khớp là nơi xác
định bắt vít vào cuống cung đốt sống.
Thân đốt sống hình trụ dẹt, có hai mặt và một vành xung quanh. Thân
đốt sống ở phía trước có vỏ mỏng bằng xương cứng, cấu trúc bên trong bằng
xương xốp có thớdày đặc ở phía sau nhiều hơn phía trước. Ngoài ra ở phía
sau thân đốt sống có nhiều mạch máu chui vào nuôi xương.
Cung đốt sống từ phần rìa, phần vành của mặt sau thân đốt sống quây
lại thànhlỗ đốt sống, gồm cuống cung đốt sống phía trước và mảnh cung đốt
sống phía sau. Cuống cung đốt sống có 2 cột: cột phải và cột trái. Bờ trên và
bờ dưới của cuống cung đốt sống lõm lại tại thành khuyết đốt sống, khuyết
dưới của một đốt sống và khuyết trên của một đốt sống ngay dưới hợp lại


8


thành lỗ gian đốt, nơi dây thần kinh sống đi qua, ôm sát bờ trong và dưới của
cuống.
Các mỏm đốt sống đi ra từ cung đốt sống, có hai mỏm ngang, hai mỏm
khớp trên, hai mỏm khớp dưới, một mỏm gai ở phía sau. Mỏm khớp nằm ở
điểm nối tiếp giữa cuống, mỏm ngang và mảnh.
Lỗ đốt sống nằm giữa thân đốt sống và cung đốt sống. Khi các đốt
sống chồng lên nhau tạo thành cột sống thì các lỗ này hợp thành ống sống
chứa tủy sống.
1.1.1.2. Đặc điểm riêng các đốt sống
Các đốt sống ngực (lưng): Đặc điểm các đốt sống ngực là chúng có
hõm sườn ngang trên mỏm ngang để tiếp khớp với củ sườn và hõm sườn trên
và dưới trên thân đốt sống để tiếp khớp vời chỏm sườn.

Hình 1.1. Giải phẫu đốt sống lưng (nhìn bên)

Các đốt sống thắt lưng: Đặc điểm phân loại đốt sống thắt lưng là chúng
không có lỗ ở các mỏm ngang các đốt sống như đốt sống cổ và không có các
hõm sườn trên mỏm ngang và thân như đốt sống lưng.


9

Hình 1.2. Giải phẫu đốt sống thắt lưng (nhìn từ trên xuống)

1.1.2. Giải phẫu các cơ vùng lưn

Hình 1.3. Giải phẩu các cơ vùng lưng


10


Các cơ vùng lưng liên quan chính trong phẫu thuât cột sống gồm cơ
nhiều chân, cơ cực dài ngực, cơ chậu sườn thắt lưng. Cơ nhiều chân gồm một
nhóm các cơ nhỏ bám giữa mỏm gai, bản sống mỏm ngang. Cơ nhiều chân,
cơ cực dài ngực, cơ chậu sườn thắt lưng chạy dọc theo cột sống ngực thắt
lưng và bám tận vào xương cùng, khớp cùng chậu, mào chậu. Trong đó cơ
nhiều chân là cơ bám trong cùng nhất, bám tận nhiều nhất vào khớp cùng
chậu, và được xem là cơ vùng lưng có vai trò quan trọng nhất trong việc làm
vững, vận động cột sống. Khi so sánh với các cơ vùng lưng khác, cơ nhiều
chân có cấu trúc cấu trúc đặc biệt về mặt sinh lý học: gồm nhiều điểm bắt
chéo sinh nhưng chiều dài sợi tơ cơ ngắn . Cấu trúc này giúp cơ nhiều chân có
thể tạo ra lực kéo lớn dù mặc dù chiều dài cơ ngắn. Khi tư thế cơ thể thay đổi
từ tư thế đứng thẳng sang cúi người ra trước, cơ nhiều chân đóng vai trò quan
trong việc phát sinh lưc giúp kéo và cân bẳng tư thế của cột sống gập về phía
trước. Một điểm quan trọng nữa về mặt giải phẫu học của cơ nhiều chân là
nơi bám tận . Mặc dù gân cơ có nguyên ủy từ mỏm gai nhưng điểm bám tận
trải dài từ mỏm núm vú của 2-5 đốt sống bên dưới đến vùng xương cùng. Cơ
nhiều chân là cơ duy nhất bám vào cả mặt sau của L5 và S1. Do đó cơ nhiều
chân được xem là cơ chịu trách nhiệm chính trong giữ cân bằng động cột sống
vùng thắt lưng
Theo nghiên cứu thực hiện bởi Choll W.Kim năm 2010, với phương pháp mổ
hở làm cứng cột sống tỷ lệ tổn thương cơ vùng lưng là 80%, so với phương pháp bắt
vis qua da tỷ lệ này là 20%.

1.2. Tổng quan về chấn thương cột sống ngực thắt lưng
1.2.1. Dịch tễ học
Chấn thương cột sống ngực thắt lưng là một thương tổn thường gặp.
Theo nghiên cứu của Hu và đồng sự thực hiện ở Canada qua 3 năm, tỷ lệ chấn
thương cột sống khoảng 64/100000 dân mỗi năm. Trong số đó 20% là chấn



11

thương cột sống cổ, 30% tổn thương ở tầng ngực, 50% chấn thương tại vị trí
thắt lưng cùng. Cũng theo nghiên cứu này trong các bệnh nhân chấn thương
ngực thắt lưng, vị trí tổn thương hay gặp nhất là vùng bản lề ngực thắt lưng,
chiếm khoảng 50-60% các trường hợp. Theo một nghiên cứu khác của Magerl
và Engelhardt trên 1446 bệnh nhân chấn thương cột sống ngực thắt lưng ghi
nhận tổn thương vùng bản lề ngực thắt lưng là thường gặp nhất với 28% tại
L1, 17% tại T12 và 12% tại L2. Vùng bản lề ngực thắt lưng là nơi dể bị tổn
thương nhất do các đặc điểm về mặt giải phẫu học:
-

Là nơi chuyển tiếp từ vùng cột sống ngực cứng chắc ít di động sang vùng thắt

-

lưng khả năng di động nhiều
Mặt khớp vùng này chuyển tiếp giữa mặt khớp đứng ngang vùng ngực và măt

-

phẳng đứng dọc vùng thắt lưng
Xương sườn vùng T11 và T12 không gắn trực tiếp vào xương ức và đươc
xem là xương sườn tự do
Hậu quả nặng nề nhất của các chấn thương cột sống ngực thắt lưng là
gây mất vững về cơ học, thần kinh. Các trường hợp này cần được phẫu thuật
làm cứng cột sống. Theo 1 nghiên cứu của Hội chấn thương Đức ghi nhận tỷ
lệ tổn thương thần kinh khu trú chiếm khoảng 22-51% các trường hợp, liệt
hoàn toàn 2 chân chiếm tỷ lệ 5%, tổn thương cột sống càng nặng càng tăng

nguy cơ tổn thương tủy sống đi kèm.
1.2.2. Phân loại chấn thương
1.2.2.1. Phân loại Boehler
Cơ chế chấn thương : thường gặp do tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động,
tai nạn giao thông, có thể đi kèm tổn thương tại các cơ quan khác.. Tại thời
điểm chấn thương thường có sự kết hợp của nhiều loại lực gây tổn thương
phức hợp cột sống dây chằng. Dựa Theo đó Boehler là tác giả đầu tiên đề xuất
phân loại tổn thương cột sống gồm 5 nhóm
-

Nhóm 1: gãy ép theo dọc trục, gây tổn thương thân đốt là chủ yếu


12

-

Nhóm 2: cơ chế gấp quá mức ra trước gây tổn thương thân sống phía

trước, kéo dãn các cấu trúc phía sau
- Nhóm 3: chấn thương do cơ chế kéo dãn quá mức, cột sống ưỡn quá
mức ra phía sau gây đứt dây chằng dọc trước và sau, gãy cung sau
- Nhóm 4: gãy do giằng xé, gây trật khớp trong mặt phẳng đứng dọc
- Nhóm 5: gãy do xoắn vặn gây trật cột sống, mức độ tổn thương phức tạp
Tuy vậy phân loại của Bohler không nêu ra được khái niệm mất vững cột
sống theo hình thái tổn thương
1.2.2.2. Phân loại Denis
Năm 1983, nhờ có sự ra đời và ứng dụng rộng rãi của CT Scaner trong
chẩn đoán và điều trị bệnh lý chấn thương cột sống, Denis nêu khái niệm 3
cột của cột sống và được sử dụng một cách rộng rãi từ đó đến nay. Thuyết 3

cột của Denis :
-

Cột trước gồm dây chằng dọc trước, nửa trước thân đốt, nửa trước đĩa đệm
Cột giữa dây chằng dọc sau, nửa sau thân đốt, phần sau đĩa đệm
Cột sau gồm toàn bộ cung sau, dây chằng vàng, bao khớp và các dây chằng
liên gai
Denis phân các thương tổn của cột sống thành hai nhóm: nhóm các
thương tổn nhỏ, ít quan trọng, và nhóm các thương tổn lớn quan trọng hơn
trong lâm sàng

-

Nhóm các thương tổn nhỏ không có chỉ định phẫu thuật: gãy mỏm ngang,

-

gãy mỏm khớp, gãy mỏm gai
Nhóm các thương tổn lớn:
+ Loại 1: gãy ép, cột trước bị vỡ, cột giữa và sau còn nguyên vẹn. Khi
thành trước lún >50%, góc gù > 30 0 sẽ ảnh hưởng tới các dây chằng phía sau,
nguy cơ gù tiến triển
+ Loại 2: gãy vụn, cả cột trước và cột sau đều bị ảnh hướng, thành sau
bị vỡ, có thể có mảnh của thành sau chèn vào ống sống
+ Loại 3: gãy kiểu dây đai, đường gãy nằm trên một mức trong mặt


13

phẳng đứng dọc, chia làm 3 nhóm:





Gãy kiểu Chance khi gãy hoàn toàn qua thân xương
Gãy qua đĩa đệm và dây chằng
Đường gãy nằm trên hai mức cột sống qua cả phần xương và
phần sau đĩa gian đốt

+ loại 4: gãy trật
Denis nêu lên được khái niệm về mất vững về mặt cơ học và thần kinh
trong việc đánh giá bệnh nhân chấn thương cột sống. Ông ghi nhận được các
trương hợp mất vững về mặt cơ học và tổn thương thần kinh khu trú có thể
xuất hiện đồng thời hoặc riêng rẽ với nhau. Mất vững vể mặt cơ học có thể
gây gù tiến triểu sau đó dù không xuất hiện các triệu chứng thần kinh cũng
như bệnh nhân có thể xuất hiện triệu chứng thần kinh dù không ghi nhận bất
thương về cột sống trên hình ảnh học
Phân độ của Denis được sử dụng rộng rãi do tính đơn giản của nó. Ông
quan niệm tổn thương từ hai cột trở lên được xem là mất vững về mặt cơ học
và cần phẫu thuật. Tuy vậy có nhiều nghiên cứu sau đó cho thấy điều trị nội
khoa không phẫu thuật trên một vài bệnh nhân chấn thương ở 2 cột theo
Denis cho kết quả tương đương với phẫu thuật. Phân loại của Denis không
phải là một chỉ dấu đáng tin cậy cho chỉ định phẫu thuật trên bệnh nhân chấn
thương cột sống
1.2.2.3. Phân loại Magerl
Năm 1994, Magerl đưa ra phân loại về hình thái học chấn thương cột
sống ngực thắt lưng dựa trên phân loại của AO trong đánh giá chấn thương
chi. Phân loại Magerl gồm 3 loại:
-


Loại A vỡ lún do lực ép
Loại B chấn thương do quá gấp hoặc quá duỗi
Loại C chấn thương kiểu gãy trật


14

Mỗi loại đươc phân chia thành nhiều nhóm nhỏ tùy theo hình thái tổn
thương. Tuy vậy phân loại Magerl không được sử dụng rộng rãi trên lâm
sàng do tính phức tạp của nó
1.2.2.4. Phân loại TLICS
Năm 2005, phân độ TLICS trong đánh giá chấn thương cột sống ngực
thắt lưng được ra đời dựa trên sự đồng thuật của các chuyên gia trong lĩnh vực
chấn thương cột sống trên thế giới. Mục đích của thang điểm TLICS nhằm
đưa ra một đồng thuận trong phân loại và chỉ định phẫu thuật các bệnh nhân
chấn thương ngực thắt lưng nói chung
Phân loại TLICS đánh giá các yếu tố: hình thái tổn thương, phức hợp
dây chằng đĩa đệm, tình trạng lâm sàng của bệnh nhân. Các yếu tố nói trên sẽ
được đánh giá và cho điểm dựa trên hình ảnh học, thăm khám lâm sàng. Điểm
số chung cuộc càng cao, mức độ tổn thương càng nặng, vai trò của phẫu thuật
càng được đề cao. Phân loại của TLICS đóng vai trò là một yếu tố hướng dẫn
không phải là một chỉ định phẫu thuật tuyệt đối cho mọi bệnh nhân.


15

Bảng 1.1. Phân loại TLICS
Phân loại TLICS
Hình thái chấn thương


Lâm sàng

Phức hợp dây chằng đĩa đệm

Gãy nén ép
Gãy vỡ
Gãy kéo căng
Gãy trật
Không triệu chứng thần kinh
Triệu chứng rễ

1
1
2
3
0
2

Tổn thương tủy hoàn toàn
Tổn thương tủy không hoàn toàn
Hội chứng chùm đuôi ngựa
Nguyên vẹn
Không xác định
Tổn thương

2
3
3
0
2

3

Tổng điểm
≤3

Nội khoa

4

Nội khoa hoặc phẫu thuật

≥5

Phẫu thuật

1.2.2.5. Phân loại AO spine
Năm 2013, phân loại AO trong đánh giá bệnh nhân chấn thương cột
sống thắt lưng được giới thiệu lần đầu bởi hiệp hội AO spine. Dựa trên phân
loại của Magerl, một nhóm các chuyên gia phẫu thuật cột sống đánh giá hơn
750 case lâm sàng để đưa ra phân loại này. Phân loại của AO bao gồm cả các
điểm mạnh trong đánh giá hình thái chấn thương của phân loại magerl cũng
như đánh giá phức hợp dây chằng đĩa đệm theo phân loại TLICS.
Bảng 1.2. Phân loại AO Spine
Phân loại AO spine


16

Hình thái
Gãy xương nhỏ, không ảnh


tổn
thương

A0

hương đến sự toàn vẹn của
cột sống như gãy mấu răng,
mỏm gai..

Gãy nén ép, tôn thương 1 tấm
A1 tận, không ảnh hưởng thành
phần sau thân sống

Gãy nén ép, tổn thương hai
A2 tấm tận, không ảnh hưởng cột
sau

A3 Gãy vỡ không hoàn toàn: tôn
thương phần sau thân sống,
kèm tổn thương 1 tấm tận,
phức hợp dây chằng bình
thường


17

Gãy vỡ hoàn toàn: tổn thường
A4


phần sau thân sống và 2 tấm
tận, thường gãy dọc thân
sống, có mảnh rời

Tổn thương chẻ đôi chỉ ảnh
B1

hưởng thành phần xương, còn
gọi là gãy Chance

Tôn thương xương và dây
B2

chằng phức hợp sau do gập
quá mức

B3

Tổn thương do ưỡn quá mức,
các cấu trúc phía trước, đặc
biệt là dây chằng dọc trước bị
rách


18

Triệu
chứng
lâm sàng


C

Gãy trật

N0
N1
N2
N3
N4
N

Các chức năng thần kinh còn nguyên vẹn
Khiếm khuyết thần kinh thoáng qua
Triệu chứng rễ
Tôn thương tủy không hoàn toàn
Tổn thương tủy hoàn toàn

X
+

Không đánh giá được
Triệu chứng thần kinh tiến triển

Mặt khớp
Không di lệch (đường gãy
F1

<1cm chiều cao, < 40% khối
bên)


F2

Di lệch (đường gãy >1cm
chiều cao, >40% khối bên


19

F3

Di lệch hoàn toàn mặt khớp

F4

Gài mặt khớp

BL Tồn thương mặt khớp 2 bên

Yếu tố đi
kèm

M1
M2

Gãy xương với tổn thương dây chằng không rõ ràng trên
hình ảnh học
Gãy xương với các bệnh lý cột sống đi kèm như viêm cột
sống dính khớp..., bỏng, vết thương da tại nơi tổn thương

1.3. Tổng quan về phương pháp bắt vis qua da

1.3.1. Giới thiệu về phẫu thuật bắt vít qua da
Với sự ra đời và phát triển của các dụng cụ trong phẫu thuật cột sống
cũng như sự hổ trợ của các phương pháp chẩn đoán hình ảnh học trước và
trong mổ, phẫu thuật xâm lấn cột sống tối thiểu đã có sự phát triển mạnh mẽ
trong thập niên trở lại đây. Phẫu thuật xâm lấn cột sống tối thiểu được kỳ
vọng sẽ mang lại kết quả tương tự như phương pháp mổ hở truyền thống
nhưng ít biến chứng, khả năng phục hồi sớm sau mổ tốt hơn. Phẫu thuật bắt


20

vis chân cung qua da là một trong các kỹ thuật trong phẫu thuật xâm lấn cột
sống tối thiểu. Phương pháp này được mô tả lần đầu tiên bởi Magerl vào năm
1977. Tuy vậy phương pháp này không đươc áp dụng rộng rãi lúc bấy giờ do
mang lại nhiều khó chịu cho bệnh nhân cũng như không cho thấy hiệu quả
hơn so với các kỹ thuật bắt vis qua phương pháp mổ hở. Năm 2001, nhờ có sự
phát triển của C-arm cũng như sự ra đời của các dụng cụ tiên tiến trong phẫu
thuật cột sống mà cụ thể là dụng cụ hỗ trợ đặt rod qua các vis đa trục qua da,
phương pháp này lần đầu tiên được thực hiện cho nhóm bệnh nhân thoái hóa
cột sống thắt lưng từ đó được áp dụng rộng rãi cho nhóm bệnh nhân chấn
thương, u...

B

A

D

C


Hình. 1.4. Phương pháp mổ hở và bắt vít qua da

A,B: Mổ hở

C,D: Vít qua da

1.3.2. Ưu nhược điểm phương pháp mổ bắt vít qua da
1.3.2.1. Ưu điểm


21

Ít tổn thương cơ gây nên do vén, bóc tách cơ để bộc lộ điểm bắt vis
Không làm tổn thương, phá hủy phức hợp gân xương nơi bám tận của các cơ

-

cạnh sống, đặc biệt là nơi bám tận lên gai sau, mặt khớp trên của cơ nhiều
chân
Ít gây tổn thương các cấu trúc thần kinh mạch máu
Nhiều nghiên cứu cho thấy với thời gian theo dõi 1 tuần ,3 tháng, 6 tháng, 1

-

năm, 2 năm sau phẫu thuật, giữa 2 phương pháp không cho thấy khác biệt về
kết quả phẫu thuật khi so sánh giữa góc Cobb, chiều cao thân sống nhưng
phương pháp bắt vis qua da cho thấy bệnh nhân ít đau sau mổ, mức độ hồi
phục sau mổ sớm hơn so với mổ hở. Sự khác biệt này có ý nghĩ thống kê
1.3.2.2. Nhược điểm
Phẫu thuật viên tiếp xúc với tia X-ray nhiều

Không hàn xương, không giải áp ống sống được do đó không thực hiện được

-

trên tất cả các nhóm bệnh nhân
1.3.3. Chỉ định phẫu thuật bắt vít qua da
-

Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật dựa trên thang điểm TLICS >= 4
Chấn thương cột sống A2, A3,A4, B1,B2 theo phân loại AO spine
Không dấu thần kinh khu trú
1.3.4. Chống chỉ định

-

Các nhóm khác theo phân loại AO Spine
Bệnh nhân quá béo phì, bất thường cột sống (vẹo cột sống) gây khó đánh giá
các mốc xương trên C-arm, loãng xương.

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thiết kế nghiên cứu


22

Nghiên cứu tiến cứu, mô tả lâm sàng, đánh giá kết quả trước và sau
điều trị trên từng bệnh nhân
2.2. Đối tượng nghiên cứu
2.2.1. Quần thể

Quần thể đích: Tất cả bệnh nhân được phẫu thuật chấn thương cột
sống ngực thắt lưng tại bệnh viện Thanh Nhàn từ tháng 01/2017 đến tháng
01/ 2018
Quần thể nghiên cứu: Những bệnh nhân được phẫu thuật chấn thương
ngực thắt lưng loại A2, A3, A4, B1, B2 theo AO Spine.
2.2.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu
2.2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
-

Các bệnh nhân được phẫu thuật làm cứng cột sống ngực thắt lưng bằng

phương pháp bắt vis qua da và mổ hở tại bệnh viện Chợ Rẫy
- Chấn thương cột sống loại A2,A3,A4,B1,B2 theo phân loại AO spine
- Không dấu thần kinh khu trú
- Thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật < 1 tuần
2.2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ
-

Các bệnh nhân có chấn thương tại các cơ quan khác
Các bệnh nhân mất dấu theo dõi
Các bệnh nhân đa chấn thương
Các bệnh nhân từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật > 1 tuần
Các bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu
2.3. Các biến số nghiên cứu
2.3.1. Định nghĩa các biến số nghiên cứu
Tuổi: được tính làm tròn theo năm. Được tính theo năm sinh thực sự
(có thể khác trên giấy tờ).
Cơ chế chấn thương: Dựa vào khai thác bệnh sử chia làm 03 nhóm
chính: Tại nạn lao động, tai nạn giao thông và tai nạn sinh hoat



23

Thời gian được phẫu thuật: Tính từ khi chấn thương đến khi bệnh
nhân được phẫu thuật.
Trật vít: Đánh giá kỹ thuật bắt vít ngay trong phẫu thuật dựa vào màn
tăng sáng trong mổ hoặc X-quang quy ước sau mổ theo Lonstein như sau:
Các vít được đánh giá là đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật:
+ Trên phim thẳng: Vít đi qua hình chiếu của cuống. Vít nằm trong thân
đốt sống cách ít nhất bờ trên hoặc bờ dưới là: 3mm. Hướng vít chếch vào
trong theo hướng của cuống nhưng hai vít không được chạm nhau hay bắt
chéo nhau.
+ Trên phim nghiêng: Vít nằm trong cuống sống. Phần vít nằm ở giao
điểm giữa cuống và thân đốt sống ở khoảng vị trí trung tâm (giữa) của chiều
dài vít. Hướng của vít theo hướng của cuống, bắt vào thân đốt sống nhưng
cách bờ trên hoặc bờ dưới ít nhất 3mm.
Các vít được đánh giá là không đạt: Bắt vào cuống nhưng ra ngoài thân
đốt sống;vít bắt lệch trên cuống, vào đĩa đệm;vít bắt lệch dưới cuống, một
phần vào lỗ liên hợp.
Các bệnh nhân sau mổ được chụp lại XQ quy ước và CLVT không cản
quang để đánh gíá.


24

2.3.2. Biến số nghiên cứu
Tên biến
Tuổi

Loại biến

Liên tục

Giá trị biến

Cách thu thập

Tính bằng

Hỏi bệnh
năm hiện tại – Hồi cứu hồ sơ
năm sinh

Thông
tin
chung

dương lịch
Giới

Định danh

Cơ chế chấn

Định danh

thương
Thời gian được

Tam biến


phẫu thuật
Đau trước mổ

Lâm
sàng

Sưng nề tại chỗ

Nhị biến

Hạn chế vận động Nhị biến
Triệu chứng thần

kinh kèm theo
Cận lâm Vị trí đốt tổn
sàng

Định danh

Nhị biến

1. Nam
2. Nữ
1. TNLĐ
2. TNGT
3. TNSH
1. <24giơ
2. 24-48 giờ
3. >24 giờ
Tính theo

thang điểm
VAS
1. Có
2. Không
1. Có
2. Không
1. Có
2. Không

Hỏi, khám
Hồi cứu hồ sơ
Hỏi bệnh
Hồi cứu hồ sơ
Hỏi bệnh
Hồi cứu hồ sơ

Định danh 1. D11, D12, L1,
L2, L3...

Số đốt tổn thương Định danh

1 đốt
2 đốt

thương

Định danh

Hỏi bệnh
Hồi cứu hồ sơ

Hỏi bệnh
Hồi cứu hồ sơ

thương

Hình thái tổn

Hỏi bệnh
Hồi cứu hồ sơ
Hỏi bệnh
Hồi cứu bệnh án

Dựa vào phim
chụp XQ, CLVT
Thăm khám
Hồi cứu hồ sơ
Phim chụp XQ,

theo phân độ

CLVT
Thăm khám
Hồi cứu hồ sơ
Phim chụp XQ,

AO Spine

CLVT



25

A2, A3,A4,
Định danh

B1, B2
Tính theo

Kết quả

Đau sau mổ 1

phẫu

tuần

thang điểm

Đau sau mổ 1

VAS
Tính theo

thuật
Định danh

tháng

thang điểm
VAS


Trật vít

Nhiễm trùng vết

Nhị phân

Nhị phân

mổ

Đạt/
Không đạt
1.Có/
2.Không

Thăm khám
Hồi cứu hồ sơ
Hỏi bệnh
Hồi cứu hồ sơ
Hỏi bệnh
Hồi cứu hồ sơ
Gọi bệnh nhân
khám lại theo
mẫu nghiên cứu
KQ XQ, CLVT
sau mổ
Lên phụ mổ
Hồi cứu hồ sơ
Theo dõi bệnh

nhân sau phẫu

Chảy máu sau mổ Nhị phân

1.Có/
2. Không

thuật
Hồi cứu hồ sơ
Theo dõi bệnh
nhân sau phẫu

Loét tì đè

Nhị biến

1. Có
2. Không

thuật
Hồi cứu hồ sơ
Theo dõi bệnh
nhân sau phẫu

Thời gian theo

Liên tục

Là thời gian


dõi sau phẫu

từ khi phẫu

thuật

thuật đến khi
kết thúc
nghiên cứu

2.4. Phương pháp tiến hành

thuật
Hỏi bệnh
Thăm khám lại
Liên lạc qua điện
thoại thông qua
bộ câu hỏi


×