Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ôn tập dao động điều hòa cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.36 KB, 6 trang )

Ôn tập Dao động điều hòa cơ bản
Câu 1. Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian.
B. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.
C. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.
D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
Câu 2. Một vật dao động điều hòa có chu kỳ 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân
bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng
A. 20,08 cm/s.
B. 12,56 cm/s.
C. 18,84 cm/s.
D. 25,13 cm/s.
Câu 3. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác
dụng lên vật ngoại lực F = 20cos(10πt) N(t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy
ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy π2 = 10. Giá trị của m là
A. 0,4 kg.
B. 1 kg.
C. 250 kg.
D. 100 g.
Câu 4. Vật dao động điều hòa với biên độ A, khi động năng gấp n lần thế năng, vật có li
độ.
A.

B.

C.

D.

Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x= 6cos(πt) (x tính bằng cm, t



tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s
B. Tần số của dao động là 2 Hz.
C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2
D. Chu kỳ của dao động là 0,5 s.
Câu 6. Hai vật dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 3
cm, A2 = 4 cm và lệch pha nhau 0,5π. Dao động tổng hợp của hai dao động này có
biên độ bằng
A.
B. 3,2 cm.
C. 5 cm.
D. 7 cm.
Câu 7.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình
Thời gian
ngắn nhất kể từ lúc vật bắt đầu dao động đến lúc vật có tốc độ 50π cm/s là
A. 0,06 s.
B. 0,05 s.
C. 0,1 s.
D. 0,07 s.
Câu 8.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình
cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là

tính bằng

A. 5π s.
B. 5 s.
C. 0,2 s.

D. 0,032 s.
Câu 9. Khi nói về vật dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chu kì dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật
B. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác
dụng lên vật
C. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn


tác dụng lên vật
D. Chu kì dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
Câu 10. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 3 s. Vật nhỏ của con lắc chuyển động
trên quỹ đạo là một cung trong có chiều dài 4 cm. Thời gian để vật đi được 2 cm kể
từ vị trí cân bằng là
A. 0,5 s
B. 1,25 s
C. 1,5 s
D. 0,75 s
Câu 11. Chuyển động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao
động này có phương trình lần lượt là
. Độ lớn vận tốc của vật ở vị
trí cân bằng là
A. 100 cm/s.
B. 50 cm/s.
C. 10 cm/s.
D. 80 cm/s.
Câu 12. Trong một dao động toàn phần của một con lắc đơn đang dao động điều hòa, số lần
thế năng của con lắc đạt giá trị cực đại là
A. 5.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 13. Chọn đáp án sai khi nói về dao động cơ điều hòa với biên độ A.
A. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì chiều của vận tốc ngược với chiều của gia
tốc.
B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì độ lớn của gia tốc tăng.
C. Quãng đường vật đi được trong một phần tư chu kì dao động là A.
D. Khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng thì chiều của vận tốc cùng với chiều của gia
tốc.
Câu 14.
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ

(x


tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm

chất điểm có li độ bằng

A.
B.
C.
D.
Câu 15. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần
lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai động này có biên độ là
A.
B.
C.
D.
Câu 16. Đối với một dao động riêng điều hòa, đại lượng nào sau đây hoàn toàn không phụ
thuộc vào cách kích thích dao động?

A. Tần số
B. biên độ
C. pha ban đầu
D. Cơ năng
Câu 17. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Con
lắc dao động điều hòa với tần số góc ω = 10π rad/s. Lấy π2 = 10. Giá trị của m bằng
A. 250 g.
B. 100 g.
C. 0,4 kg.
D. 1 kg.
Câu 17. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(40πt – 2πx) mm.
Biên độ của sóng này bằng
A. 40π mm.
B. 5 mm.


C. π mm.
D. 4 mm.
Câu 18. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc
theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li
độ x là
A. F = kx.
B. F = –kx.
C. 1/2kx2.
D. 0,5kx.
Câu 19. Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo :
A. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
B. Quỹ đạo là một đường hình sin.
C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
D. Quỹ đạo là một đoạn thẳng.

Câu 20. Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng :
A. làm cho tần số dao động không giảm đi.
B. làm cho động năng của vật tăng lên.
C. bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kỳ dao động
riêng của hệ.
D. làm cho li độ dao động không giảm xuống.
Câu 21. Cho hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình :


. Chọn phát biểu nào sau

đây là đúng:
A. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai.
B. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai.
C. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai.
D. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai.
Câu 22. Khi một vật dao động điều hòa thì
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.


D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
Câu 23. Chọn phát biểu đúng khi nói về gia tốc trong dao động điều hòa của chất điểm dọc
theo trục Ox:
A. Luôn hướng về vị trí cân bằng và ngược pha so với ly độ.
B. Luôn không đổi về hướng.
C. Đạt cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
D. Phụ thuộc vào thời gian theo quy luật dạng sin với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao
động.

Câu 24. Chọn phát biểu đúng về dao động điều hòa của con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang:
A. Tại vị trí biên, vận tốc của vật triệt tiêu và gia tốc của vật triệt tiêu.
B. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần, thế năng giảm
dần.
C. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng giảm dần, thế năng tăng
dần.
D. Quỹ đạo của vật là đường hình sin.
Câu 25. Tính chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo thẳng đứng biết rằng tại vị trí cân
bằng lò xo bị biến dạng một đoạn 2 cm. Lấy g = 10 m/s2 và π = 3,14 .
A. 0,15 s.
B. 0,28 s.
C. 0,22 s.
D. 0,18 s.



×