Tải bản đầy đủ (.pptx) (84 trang)

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.08 MB, 84 trang )

LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
BS. NGUYỄN THỊ MỘNG TRINH
Bộ môn Y học Cơ sở
Email:



Mục tiêu
1.
2.
3.
4.

Nêu định nghĩa loét dạ dày – tá tràng.
Trình bày cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày – tá tràng.
Trình bày được các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và biến
chứng của loét dạ dày – tá tràng.
Nêu được các phương pháp điều trị và kể tên các nhóm thuốc
chính trong phòng ngừa và điều trị bệnh loét dạ dày – tá tràng.


I. Sơ lược giải phẫu và sinh lý dạ dày - tá tràng


II. Định nghĩa
 Loét

dạ dày - tá tràng là dạng tổn thương có vết loét phát
triển trên các lớp lót bên trong của dạ dày - tá tràng; là những
chỗ trũng có khuynh hướng ăn sâu qua lớp niêm mạc và cơ
niêm tới các lớp dưới niêm mạc, lớp cơ, lớp thanh mạc ở DD


hay TT.
 Vị trí.
 Số lượng.



III. Cơ chế bệnh sinh
 Tần

suất: 0,1 – 0,3%.
 Tiến triển theo thời gian và thay đổi theo từng nước và khu vực.
 Giới tính: nam > nữ; hiện: ♂ # ♀;
 Gia tăng tỷ lệ người lớn tuổi.
 Loét dạ dày – tá tràng là kết quả của sự mất cân bằng:
o Yếu tố phá hủy niêm mạc dạ dày - tá tràng.
o Yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày - tá tràng.


DỊCH TỄ
● ~ 4,5 triệu người Mỹ bị LDDTT mỗi năm;
● Tỉ lệ mới bị LTT  trong 3-4 thập niên qua;
● Tỉ lệ LDD không có biến chứng ;
● Tỉ lệ LDD có biến chứng không đổi;
● Tỉ lệ bệnh trước đây ♂ >> ♀, hiện: ♂ # ♀;
● Tỉ lệ bệnh suốt đời ♂ 11-14%, ♀ 8-11%;
● Nhiễm H pylori (+), tỉ lệ bệnh suốt đời 20%


BỆNH SINH


MUCUS

PEPSINOGEN


Mô hình điều hòa tiết a-xít dạ dày bởi
gastrin, histamine, somatostatin và a-xít
trong lòng dạ dày

X
Sandostatin has been shown to decrease basal gastrin and gastric
acid secretion in ZES. /> />

Các yếu tố phá hủy niêm mạc
o HCl
o Pepsine

Các yếu tố bảo vệ niêm mạc
o Hàng rào niêm mạc dạ dày
o Chất nhầy
o HCO3-




LỊCH SỬ

1910, Schwarz DK – No acid, no ulcer
1955, Davenport H, Code C, Scholer J
Gastric mucosal barrier

1970s, Vane JR, Robert A, Jacobson E
PGs & gastric cytoprotection
1983, Warren R, Marshall B
The discovery of H. pylori in gastric mucosa 2005 Nobel
Prize in Medicine



HÚT THUỐC
 Có mối tương quan hút thuốc – tỉ lệ mới bị loét, tử vong, biến
chứng, tái phát, chậm lành bệnh
 Hút thuốc:
▪ niêm mạc tăng nhạy cảm;
▪ những yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày ;
▪ môi trường thuận lợi cho nhiễm H.p;
▪ sự xâm nhập của H.p dày đặc hơn;
▪ khả năng bị LDDTT > không hút 2 lần.
 Hút thuốc – H.p:
▪ đồng yếu tố hình thành LDDTT
▪ nguy cơ tái phát LDDTT 


CHẤN ĐỘNG TÂM LÝ
▪ Tâm lí – bệnh sinh, diễn tiến tự nhiên bệnh loét?
 Chấn động cấp   nhịp tim, huyết áp, lo lắng;
 Chấn động cấp / LTT   tiết a-xít cơ bản.
▪ Không có bằng chứng về nhân cách ‘loét’:
 Loét cảm nhận mức độ chấn động nhiều hơn
▪ Không bằng chứng yếu tố nghề nghiệp – tỉ lệ bệnh
▪ Chấn động nặng có thể gây loét dạ dày tá tràng:

 Phỏng - Phẫu thuật - Bệnh nội khoa trầm trọng;
 Chấn thương thần kinh trung ương;
 Chấn thương hoặc bướu não  Loét Cushing;
 Phỏng diện rộng  Loét Curling.


RƯỢU
• Ethanol tuyệt đối  tổn thương niêm mạc
• Rượu tinh khiết
- lipid hòa tan
- gây tổn thương niêm mạc cấp
• Nồng độ < 10%: không tổn thương niêm mạc
• Nồng độ thấp (5%)  kích thích tiết a-xít
• Nồng độ cao  giảm tiết a-xít


CHẾ ĐỘ ĂN
• Một số thức ăn-đồ uống gây chứng khó tiêu;
• Chế độ ăn đặc biệt gây bệnh loét (–);
• Nghiên cứu dịch tễ không phát hiện:
Mối liên quan giữa các thức uống có café, không có cà phê
hoặc cola, bia, sữa với nguy cơ bệnh loét tăng
 Thay đổi chế độ ăn không cần thiết


GEN
▪ Có vai trò quan trọng trong bệnh sinh LDDTT
▪ Tỉ lệ bệnh suốt đời LDDTT ở người thân hàng thứ nhất 3 lần nhiều
hơn so với dân số chung
▪ Hơn 20% LTT có tiền sử gia đình bị bệnh

▪ LDD: nhóm thành viên trong gia đình bị ảnh hưởng
▪ Có mối liên hệ giữa LTT – nhóm máu O
▪ Không tiết kháng nguyên ABO/nước bọt & dịch vị có nguy cơ cao
hơn
▪ Mối liên hệ về gen giữa tăng pepsinogen máu gia đình type I – loét
tá tràng


YẾU TỐ CĂN NGUYÊN BỔ SUNG
• Xơ gan
 Bệnh dạ dày do mật
• Bệnh Celiac
 Viêm dạ dày  bạch cầu ái toan
• Bệnh tự miễn
 Nhiễm Cytomegalovirus
• Bệnh Crohn
 Bệnh dạ dày do tăng ure máu
• Hóa trị
 Viêm dạ dày Henoch-Schönlein
• Tia xạ
 Bệnh dạ dày do chất ăn mòn
• Bệnh phổi tắc nghẽn mạn dạ dày do mật
• Bệnh mảnh ghép tấn công ký chủ
• Các bệnh viêm dạ dày dạng hạt khác
• Sử dụng cocaine cứng


III. Cơ chế bệnh sinh
1. Những NN hoạt hóa yếu tố phá hủy
 Stress


tâm lý kéo dài
và  bóp cơ trơn dạ dày.

Pylori sẽ hủy hoại TB D
 tiết HCl.
90 - 95% loét TT.
60 - 80 % loét DD, viêm DD hoạt động.

 Helicobacter
o
o

cường phó giao cảm

 tiết HCl


III. Cơ chế bệnh sinh
2. Những NN làm suy giảm yếu tố bảo vệ
 Stress

tâm lý kéo dài sẽ làm các TB nhầy ở NM DD-TT  bài tiết

HCO3.
 Rượu

và các NSAIDs, Aspirin
tái khuếch tán ion H+, ức chế
sự TH PG

vừa  tiết HCl, vừa hủy hoại và  sự sinh sản TB
NM DD.
 Corticoid và các dẫn xuất của nó →  TH Glucoprotein
 yếu
tố bảo vệ.
 Hệ mao mạch DD-TT đối với sự bền vững của hàng rào NMDD-TT.


III. Cơ chế bệnh sinh
2. Những NN làm suy giảm yếu tố bảo vệ
pylori  NH3  vừa cản trở sự TH chất nhầy, vừa làm biến đổi
CTPT chất nhầy  lớp chất nhầy dễ bị hủy bởi Pepsine.
 H. pylori  protease, phospholipsae, độc tố 87 KDA protein và kích
thích tiết interleukin G  tổn thương trực tiếp lên TBNMDD.
 Thuốc lá ức chế tiết HCO3 của tuyến tụy, gia tăng sự thoát dịch vị
vào tá tràng và đưa đến sự nhiễm HP.
 Di truyền, nhóm máu O, HLA B5.
 Đồ ăn thức uống tăng gia vị, cay nồng. Ít quan trọng.
 H.


 Đường lây nhiễm:
 Đường ăn uống (phân-miệng)
 Đường trực tiếp (miệng-miệng) qua nước bọt
 Nghề nghiệp (BS Nội soi)
 MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN
 H.pylori và ung thư dạ dày;
 Thiếu máu thiếu sắt không rõ nguyên nhân:
 Ban xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn (ITP);
 Bệnh tim thiếu máu cục bộ (IHD);

 Bệnh trào ngược dạ dày-thực quản
 (GERD)



H.pylori
Viêm da dày bề mặt mạn tính
 gastrine trong máu
 tiết acid ở dạ dày
Chuyển sản NMDD ở vùng NMTT
Sự xâm lấn của H.pylori
H+
Viêm tá tràng, loét tá tràng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×