Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

CHUYÊN đề GD lấy TRẺ làm TRUNG TAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.3 KB, 14 trang )

PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN
TRƯỜNG MẦM NON GIA KHÁNH B

KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM
TRUNG TÂM NĂM HỌC 2016 - 2017
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP 5 TUỔI A
1. Thuận lợi:
- Giáo viên có trình độ chuyên môn vững, nhiệt tình tâm huyết với công
việc được giao.
- Giáo viên nắm được phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để áp
dụng vào giảng dạy cho trẻ 5-6 tuổi
- Giáo viên có trình độ ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy lên
các hoạt động cũng đạt kết quả cao.
- Được nhà trường đầu tư đầy đủ về các phương tiện, đồ dùng, đồ chơi để
phục vụ cho việc giáo dục trẻ.
- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của phòng GD&ĐT Bình Xuyên, BGH
trường mầm non Gia Khánh B.
2. Khó khăn:
- Có 1 giáo viên/ lớp đã ảnh hưởng ít nhiều đến các hoạt động tổ chức chuyên đề
của lớp
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu ,chưa đồng bộ. Đồ dùng phục vụ cho các
tiết học chưa thực sự phong phú để thu hút trẻ tích cực tham gia vào các hoạt
động trong và ngoài tiết học.
- Do hiểu biết của 1 số ít phụ huynh còn hạn chế. Chưa quan tâm môi trường
giáo dục của con em mình .
II. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1- Đối với giáo viên:
- Giáo viên tiếp tục tự bồi dưỡng các nội dung, phương pháp của chuyên
đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để nắm chắc phương pháp, linh hoạt sáng tạo
khi tổ chức hoạt động.
- Kế hoạch giáo dục căn cứ vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm


sống của trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể.


- Tổ chức hoạt động luôn đặt trẻ vào trung tâm của quá trình giáo dục, có nghĩa
là tạo mọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động:
*Trải nghiệm: trẻ được học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi.
* Giao tiếp: Chia sẻ với bạn và học từ mọi người.
* Suy ngẫm: suy nghĩ và vận dụng những điều đã lĩnh hội được vào việc giải
quyết các tình huống.
* Trao đổi: diễn đạt chia sẻ suy nghĩ và mong muốn
Giáo viên chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ được chiếm lĩnh
kiến thức. Từ đó nhằm thúc đẩy giáo viên có cơ hội tìm hiểu sâu về phương pháp
giáo dục trẻ qua các hoạt động hàng ngày.
- Giúp giáo viên vận dụng phương pháp tổ chức các hoạt động trên lớp và hoạt
động ngoại khoá trong trường mầm non.
- Xây dựng môi trường trong và ngoài nhóm lớp phong phú, hấp dẫn đối với trẻ.
- Tạo nhiều cơ hội cho trẻ được tham gia các hoạt động hàng ngày ở mọi lúc, mọi
nơi.
- Làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.
- Hình thành một số kỹ năng, phát triển năng khiếu của trẻ thông qua các hoạt
động.
- Tổ chức tốt chuyên đề, các tiết dạy lấy trẻ làm trung tâm để có kết quả từ 90%
giờ dạy đạt khá, giỏi.
2. Đối với trẻ:
- Trẻ tích cực, chủ động tham gia hoạt động, làm việc theo cặp, theo nhóm trải
nghiệm, trao đổi, chia sẻ, trình bày ý kiến.
- Phương pháp, hình thức tổ chức, đồ dùng sử dụng phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ
để kích thích sự tìm tòi, phám phá của trẻ.
- Tạo cho trẻ yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động.
- 100% trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong và ngoài tiết học.

- 100% trẻ được hoạt động dựa vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm
sống của trẻ
3. Đối với phụ huynh học sinh:
- Phụ huynh biết được tầm quan trọng của việc học tập của trẻ .
- Phối hợp cùng phụ huynh trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ phát
triển toàn diện.
III. NỘI DUNG THỰC HIỆN:
-Tự học tập nâng cao chất lượng giáo dục theo mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm.
- Thực hiện tốt công tác tuyên truyền thông qua buổi họp phụ huynh và giờ đón trả trẻ.
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá thường xuyên theo lịch về chất lượng trẻ
trong việc thực hiện chương trình.
- Giáo viên xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề phù hợp với điều kiện của


nhóm, lớp và khả năng nhận thức của trẻ.
- Đưa mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm thể hiện qua các hoạt động hàng ngày như:
giờ đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động học có chủ định, hoạt động góc, hoạt động
ngoài trời,…
- Giáo viên căn cứ vào mục tiêu cần đạt và khả năng của trẻ để xác định phương
pháp hoạt động phù hợp cho cả lớp và phù hợp cho từng cá nhân trẻ (trẻ cá biệt),
đảm bảo tính phù hợp, hài hoà theo từng độ tuổi, chủ động sắp xếp trình tự hoạt
động theo chủ đích của mình và mức độ cảm nhận, hứng thú của trẻ.
*Đầu tư cơ sở vật chất
Tham mưu nhà trường tiếp tục tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị, đồng
thời tích cực phát huy nội lực trong phong trào làm đồ dùng đồ chơi, xây dựng
môi trường bên trong và bên ngoài lớp học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, vui
chơi, khám phá của trẻ.
IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
- Xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non
lấy trẻ làm trung tâm” theo năm, tháng và tuần.

- Tuyên truyền với phụ huynh về chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
để vận động sự ủng hộ của PHHS về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học,
nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi...phục vụ chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm.
- Đăng ký , xây dựng tiết dạy mẫu, cho giáo viên trao đổi rút KN ,
- Tổ chức tốt hoạt động thường xuyên, các hoạt động ngoại khóa phù hợp với độ
tuổi và cảm nhận, hứng thú của trẻ.
- Xây dựng môi trường hoạt động phù hợp .
- Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chuyên đề.
- Tích cực học bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao chất lượng thực hiện chuyên đề .
- Tham mưu với BGH đầu tư thêm cơ sở vật chất để phục vụ chuyên đề.
- Tăng cường đầu tư chất lượng làm đồ dùng, trang trí lớp tạo môi trường cho
trẻ học tập tại lớp.
- Tăng cường sinh hoạt chuyên môn để cùng tháo gỡ những vướng mắc
cũng như chia sẻ những kinh nghiệm, sáng tạo trong quá trình tổ chức hoạt động.
Từ đó đi đến thống nhất chung trong việc thực hiện chuyên đề giáo dục lấy trẻ
làm trung tâm.
- Xây dựng các tiết chuyên đề, sau đó tổ chức cho giáo viên được dự giúp
giáo viên nắm được phương pháp tổ chức chuyên đề.
- Tìm tòi lựa chọn các phương pháp mới, linh hoạt sáng tạo trong quá trình
tổ chức dạy trẻ.


- Thường xuyên kiểm tra chất lượng trên trẻ qua từng nhánh, từng chủ đề
về việc nắm bắt các mục tiêu yêu cầu của chuyên đề đã đặt ra.
- Tổ chức tốt các hoạt động ngoài trời đi dạo, đi thăm để trẻ có được cơ hội
tiếp súc với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội từ đó giúp trẻ mở rộng
hiểu biết về thế giới xung quanh giúp trẻ khi bước vào hoạt động có chủ định
cũng như hoạt động góc đạt kết quả cao.
- Tổ chức các hoạt động mọi lúc mọi nơi một cách thường xuyên nhằm

cung cấp kiến thức mới, củng cố kiến thức đã học cho trẻ.
- Thường xuyên bổ xung cây, con ở góc thiên nhiên tạo môi trường hấp
dẫn đối với trẻ giúp trẻ hứng thú hoạt động.Tổ chức lồng ghép các nội dung giáo
dục phù hợp.
- Tham mưu với nhà trường đầu tư xây dựng khu thiên nhiên của trường
hấp dẫn giúp trẻ tiếp cận và quan sát, làm quen với các loại cây và con vật.
- Phối hợp với các bậc phụ huynh trong việc giáo dục trẻ. Đáp ứng được
yêu cầu của chuyên đề.

Ký duyệt của BGH

Giáo viên chủ nhiệm

Phạm Thị Kim Loan

1
2
3
4
5


THÁNG 9 NĂM 2016
Thời gian

Tuần I

Tuần II

Nội dung

- Khảo sát chuyên đề giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm
đầu năm
- Giáo dục trẻ biết cách
tham gia hoạt động cùng với
bạn.
- Động viên trẻ tham gia
một cách thoải mái, sôi nổi.
- Dạy trẻ tham gia để khám
phá hoạt động hứng thú.
- Chuẩn bị các đồ dùng trực
quan để thu hút trẻ tham gia
hoạt động.
- Hướng dẫn từng trẻ biết
cách tham gia, trải nghiệm
trong các hoạt động
- Tuyên truyền phụ huynh
về việc giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm.

Tuần III
- Phối hợp với BGH xây
dựng các tiết dạy mẫu để
cho giáo viên học hỏi.
Tuần IV

- Động viên trẻ tham gia vào
các hoạt động một cách
hứng thú, tích cực.
- Giáo dục trẻ biết khám phá

những đồ dùng, đồ chơi theo
vốn kinh nghiệm của trẻ
- Giáo dục trẻ biết cách chơi
theo nhóm với bạn.

Biện pháp
Cô kiểm tra trên
trẻ
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
- Giáo dục trong
giờ học và các
hoạt động khác
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
- phối hợp với
BGH và phụ
huynh.
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
-Trao đổi với phụ
huynh trong giờ
đón trả trẻ và qua
buổi họp phụu
huynh đầu năm.
- Trao đổi với
BGH
- Cô động viên trẻ
mọi lúc, mọi nơi
- Dạy trẻ mọi lúc

mọi nơi
-Giáo dục trẻ mọi
lúc, mọi nơi

Kết quả


THÁNG 10 NĂM 2016
Thời gian

Tuần I

Tuần II

Nội dung

Biện pháp

- Dạy trẻ tham gia để khám
phá hoạt động hứng thú.
- Chuẩn bị các đồ dùng trực
quan để thu hút trẻ tham gia
hoạt động.
- Hướng dẫn từng trẻ biết
cách tham gia, trải nghiệm
trong các hoạt động
- Day trẻ thói quen biết chơi
theo nhóm với bạn
- Dạy trẻ biết khám phá đồ
vật với vấn kinh nghiệm của

mình
- Rèn nề nếp học sinh.

- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
- Phối hợp với
BGH và phụ
huynh
- các hoạt động
hằng ngày của trẻ

- Tuyên truyền phụ huynh
cung cấp thêm những
nguyên, vật liệu để GV làm
đồ dùng dạy học.

-Trao đổi với phụ
huynh trong giờ
đón trả trẻ và qua
buổi họp phụ
huynh đầu năm.
- Phối hợp với
BGH và phụ
huynh
- Giáo dục mọi
lúc, mọi nơi.

Tuần III
- Tạo môi trường cho trẻ
tham gia vào hoạt động

trong và ngoài lớp học
- Giáo dục trẻ biết cách chơi
với những đồ dùng, đồ chơi

Tuần IV

- Động viên trẻ tham gia vào
các hoạt động một cách
hứng thú, tích cực.
- Giáo dục trẻ biết khám phá
những đồ dùng, đồ chơi theo
vốn kinh nghiệm của trẻ
- Giáo dục trẻ biết cách chơi
theo nhóm với bạn.

- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi

- Cô động viên trẻ
mọi lúc, mọi nơi
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
-Giáo dục trẻ mọi
lúc, mọi nơi

Kết quả



THÁNG 11 NĂM 2016
Thời gian

Tuần I

Tuần II

Tuần III

Tuần IV

Nội dung

Biện pháp

- Tiếp tục rèn nề nếp cho trẻ

- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
- Giáo dục trong
giờ đón trẻ và trả
trẻ
- Trong buổi sinh
hoạt chuyên môn

- Tuyên truyền phụ huynh
về việc giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm.

- Phối hợp với BGH xây
dựng các tiết dạy mẫu để
cho giáo viên học hỏi.
- Dạy trẻ tham gia để khám
phá hoạt động hứng thú.
- Chuẩn bị các đồ dùng trực
quan để thu hút trẻ tham gia
hoạt động.
- Hướng dẫn từng trẻ biết
cách tham gia, trải nghiệm
trong các hoạt động.
- Day trẻ thói quen biết chơi
theo nhóm với bạn
- Dạy trẻ biết khám phá đồ
vật với vấn kinh nghiệm của
mình
- Rèn nề nếp học sinh.
- Dạy trẻ tham gia để khám
phá hoạt động hứng thú.
- Chuẩn bị các đồ dùng trực
quan để thu hút trẻ tham gia
hoạt động.
- Hướng dẫn từng trẻ biết
cách tham gia, trải nghiệm
trong các hoạt động

- Dạy trẻ vào buổi
chiều
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi

- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
- Dạy trẻ vào buổi
chiều
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
- Cô dạy trẻ mọi
lúc, mọi nơi
- phối hợp với
BGH và phụ
huynh
Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi

Kết quả


THÁNG 12 NĂM 2016
Thời gian

Tuần I

Tuần II

Tuần III

Tuần IV


Nội dung

Biện pháp

- Khảo sát chuyên đề giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm
giữa năm
- Dạy trẻ tham gia để khám
phá hoạt động hứng thú.
- Chuẩn bị các đồ dùng trực
quan để thu hút trẻ tham gia
hoạt động.
- Hướng dẫn từng trẻ biết
cách tham gia, trải nghiệm
trong các hoạt động
- Day trẻ thói quen biết chơi
theo nhóm với bạn
- Dạy trẻ biết khám phá đồ
vật với vấn kinh nghiệm của
mình
- Rèn nề nếp học sinh.

- phối hợp với
BGH

- Tuyên truyền phụ huynh
cung cấp thêm những
nguyên, vật liệu để GV làm
đồ dùng dạy học.
- Tạo môi trường cho trẻ

tham gia vào hoạt động
trong và ngoài lớp học
- Giáo dục trẻ biết cách chơi
với những đồ dùng, đồ chơi

-Trao đổi với phụ
huynh trong giờ
đón trả trẻ

- Động viên trẻ tham gia vào
các hoạt động một cách
hứng thú, tích cực.
- Giáo dục trẻ biết khám phá
những đồ dùng, đồ chơi theo
vốn kinh nghiệm của trẻ
- Giáo dục trẻ biết cách chơi
theo nhóm với bạn.

- Cô động viên trẻ
mọi lúc, mọi nơi

Giáo dục trẻ mọi
lúc , mọi nơi
- Phối hợp với
BGH và phụ
huynh
- các hoạt động
hằng ngày của trẻ
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi

- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi

- Phối hợp với
BGH và phụ
huynh
- Giáo dục mọi
lúc, mọi nơi.

- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
-Giáo dục trẻ mọi
lúc, mọi nơi

Kết quả


THÁNG 1 NĂM 2017
Thời gian

Nội dung

Biện pháp

- Tiếp tục rèn nề nếp trẻ

Tuần I


Tuần II

- Rèn mọi lúc mọi
nơi
- Giáo dục trẻ biết cách
- Dạy trẻ mọi lúc
tham gia hoạt động cùng với mọi nơi
bạn.
- Động viên trẻ tham gia
một cách thoải mái, sôi nổi. - Giáo dục trong
giờ học và các
hoạt động khác
- Dạy trẻ tham gia để khám - Dạy trẻ mọi lúc
phá hoạt động hứng thú.
mọi nơi
- Chuẩn bị các đồ dùng trực - phối hợp với
quan để thu hút trẻ tham gia BGH và phụ
hoạt động.
huynh.
- Hướng dẫn từng trẻ biết
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
cách tham gia, trải nghiệm
trong các hoạt động
- Tuyên truyền phụ huynh
về việc giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm.

Tuần III
- Phối hợp với BGH xây

dựng các tiết dạy mẫu để
cho giáo viên học hỏi.
- Nghỉ tết
Tuần IV

-Trao đổi với phụ
huynh trong giờ
đón trả trẻ và qua
buổi họp phụu
huynh đầu năm.
- Trao đổi với
BGH

Kết quả


THÁNG 2 NĂM 2017


THÁNG 3 NĂM 2017
Thời gian

Tuần I

Tuần II

Tuần III

Tuần IV


Nội dung

Biện pháp

- Tiếp tục rèn nề nếp trẻ
- Dạy trẻ tham gia để khám
phá hoạt động hứng thú.
- Chuẩn bị các đồ dùng trực
quan để thu hút trẻ tham gia
hoạt động.
- Hướng dẫn từng trẻ biết
cách tham gia, trải nghiệm
trong các hoạt động
- Day trẻ thói quen biết chơi
theo nhóm với bạn
- Dạy trẻ biết khám phá đồ
vật với vấn kinh nghiệm của
mình
- Rèn nề nếp học sinh.

- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
- Phối hợp với
BGH và phụ
huynh
- các hoạt động
hằng ngày của trẻ
- Dạy trẻ mọi lúc

mọi nơi
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi

- Tuyên truyền phụ huynh
cung cấp thêm những
nguyên, vật liệu để GV làm
đồ dùng dạy học.
- Tạo môi trường cho trẻ
tham gia vào hoạt động
trong và ngoài lớp học
- Giáo dục trẻ biết cách chơi
với những đồ dùng, đồ chơi

-Trao đổi với phụ
huynh trong giờ
đón trả trẻ

- Động viên trẻ tham gia vào
các hoạt động một cách
hứng thú, tích cực.
- Giáo dục trẻ biết khám phá
những đồ dùng, đồ chơi theo
vốn kinh nghiệm của trẻ
- Giáo dục trẻ biết cách chơi
theo nhóm với bạn.

- Cô động viên trẻ
mọi lúc, mọi nơi


- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi

- Phối hợp với
BGH và phụ
huynh
- Giáo dục mọi
lúc, mọi nơi.

- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
-Giáo dục trẻ mọi
lúc, mọi nơi

Kết quả


THÁNG 4 NĂM 2017
Thời gian

Tuần I

Tuần II

Tuần III

Tuần IV

Nội dung


Biện pháp

- Khảo sát chuyên đề giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm
cuối năm
- Dạy trẻ tham gia để khám
phá hoạt động hứng thú.
- Chuẩn bị các đồ dùng trực
quan để thu hút trẻ tham gia
hoạt động.
- Hướng dẫn từng trẻ biết
cách tham gia, trải nghiệm
trong các hoạt động
- Day trẻ thói quen biết chơi
theo nhóm với bạn
- Dạy trẻ biết khám phá đồ
vật với vấn kinh nghiệm của
mình
- Rèn nề nếp học sinh.

- Giáo viên khảo
sát từng trẻ.

- Tuyên truyền phụ huynh
cung cấp thêm những
nguyên, vật liệu để GV làm
đồ dùng dạy học.
- Tạo môi trường cho trẻ
tham gia vào hoạt động
trong và ngoài lớp học

- Giáo dục trẻ biết cách chơi
với những đồ dùng, đồ chơi

-Trao đổi với phụ
huynh trong giờ
đón trả trẻ

- Động viên trẻ tham gia vào
các hoạt động một cách
hứng thú, tích cực.
- Giáo dục trẻ biết khám phá
những đồ dùng, đồ chơi theo
vốn kinh nghiệm của trẻ
- Giáo dục trẻ biết cách chơi
theo nhóm với bạn.

- Cô động viên trẻ
mọi lúc, mọi nơi

Giáo dục trẻ mọi
lúc , mọi nơi
- Phối hợp với
BGH và phụ
huynh
- các hoạt động
hằng ngày của trẻ
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi

- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi

- Phối hợp với
BGH và phụ
huynh
- Giáo dục mọi
lúc, mọi nơi.

- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
-Giáo dục trẻ mọi
lúc, mọi nơi

Kết quả


THÁNG 5 NĂM 2017
Thời gian

Tuần I

Tuần II

Tuần III

Tuần IV

Nội dung


Biện pháp

- Tiếp tục rèn nề nếp cho trẻ

- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
- Giáo dục trong
giờ đón trẻ và trả
trẻ
- Trong buổi sinh
hoạt chuyên môn

- Tuyên truyền phụ huynh
về việc giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm.
- Phối hợp với BGH xây
dựng các tiết dạy mẫu để
cho giáo viên học hỏi.
- Dạy trẻ tham gia để khám
phá hoạt động hứng thú.
- Chuẩn bị các đồ dùng trực
quan để thu hút trẻ tham gia
hoạt động.
- Hướng dẫn từng trẻ biết
cách tham gia, trải nghiệm
trong các hoạt động.
- Day trẻ thói quen biết chơi
theo nhóm với bạn
- Dạy trẻ biết khám phá đồ
vật với vấn kinh nghiệm của

mình
- Rèn nề nếp học sinh.
- Dạy trẻ tham gia để khám
phá hoạt động hứng thú.
- Chuẩn bị các đồ dùng trực
quan để thu hút trẻ tham gia
hoạt động.
- Hướng dẫn từng trẻ biết
cách tham gia, trải nghiệm
trong các hoạt động

- Dạy trẻ vào buổi
chiều
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
- Dạy trẻ vào buổi
chiều
- Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi
- Cô dạy trẻ mọi
lúc, mọi nơi
- phối hợp với
BGH và phụ
huynh
Dạy trẻ mọi lúc
mọi nơi


Kết quả




×