Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT GTVT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.45 MB, 74 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

BÁO CÁO
THỰC TẬP KỸ THUẬT
GVHD:

LÊ QUANG THÔNG

SVTT:
MSVV:
LỚP:
NHÓM:

Trang: 1


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

MỤC LỤC

I.

Nội dung


CÔNG TRÌNH NHÀ PHỐ

II.

CÔNG TRÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC

III.

CÔNG TRÌNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

Trang: 2

Trang
3
31
52


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
I.

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

CÔNG TRÌNH NHÀ PHỐ

Trang: 3


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
1.


GVHD: LÊ QUANG THÔNG

Khảo sát và định vị công trường:

- Nhận xét: Kỹ sư tiến hành khảo sát mặt bằng khu đất thì công, sử dụng
các thiết bị như: máy thủy bình, máy kinh vĩ, mia, thước thép, dây dọi…và dựa vào
bản vẽ định vị công trình đã được phê duyệt, nhận bàn giao mốc đất ở hiện trường,
nhận bàn giao mốc chuẩn và cốt chuẩn.
- Kiến thức đã học:
ĐO ĐẠC VÀ ĐỊNH VỊ CÔNG TRÌNH
a. Khái niệm
Trang: 4


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

Công tác đo đạc, định vị công trình là công tác căn cứ vào bản vẽ thiết kế để thể
hiện được vị trí và kích thước của công trình ở trên mặt đất.
b. Nội dung:
- Cắm mốc của tuyến thiết kế công trình, các điểm chi tiết, xác định cao độ các
bộ phận của công trình nhằm phục vụ cho công tác thi công, theo dõi biến dạng trong
quá trình thi công.
- Việc xây dựng các mốc vị trí và cao độ cần phải đảm bảo độ chính xác theo
yêu cầu vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thi công sau này, điều này
phụ thuộc rất lớn vào điều kiện máy móc và đội ngũ cán bộ công nhân đo đạc.
c. Các yêu cầu:
- Lập bình đồ tổng thể khu vực xây dựng, trên đó có ghi mạng lưới đo đạc quốc

gia và xây dựng các mốc được gắn với mạng lưới đo đạc đó, ghi rõ các tuyến cơ bản,
tuyến chính, tuyến cơ sở.
- Bản thuyết minh công tác đo đạc, ghi rõ tài liệu xuất phát, phương
pháp đo, độ chính xác đạt được.
- Bảng thống kê các điểm đo, các mốc phải được đặt ở những vị trí mà trong
thi công không bị ảnh hưởng.
d. Xác định vị trí của công trình trên mặt bằng:
- Xác định vị trí của công trình trên mặt bằng là một công việc đầu tiên phải
làm của người thi công trên công trường. Công tác định vị trí mặt bằng của công trình
gồm có:
- Xác định các tuyến ngang và tuyến dọc của công trình;
- Xác định kích thước không chế của công trình.
- Xác định tuyến ngang và tuyến dọc của công trình
e. Phương tiện đo đạc : máy thủy bình, máy kinh vĩ, mia, thước thép, dây
dọi…
f. Công tác cụ thể:
- Đặt các mốc cơ bản và lập tuyến cơ bản. Mốc cơ bản là mốc được thiết
kế bàn giao.
- Mốc này được gắn cao độ và tọa độ với hệ thống đo đạc quốc gia hoặc một
hệ tọa độ giả định.
- Lập các tuyến chính là các tuyến được lấy từ mốc cơ bản đến tuyến cơ sở của
công trình.
β

α

- Đối với công trình đã biết mốc chuẩn A, góc hướng ; góc phương vị và
độ dài m (khoảng cách từ mốc chuẩn đến một điểm công trình), định vị công trình
tiến hành theo các bước sau:
- Dùng địa bàn xác định hướng Bắc.

α

- Đặt máy kinh vĩ tại điểm A ngắm theo hướng Bắc rồi quay một góc xác
định tia AX.
- Dùng thước đo khoảng cách m trên tia AX xác định được điểm B (B là giao
điểm hai trục của công trình).
Trang: 5


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

β

- Đặt máy B ngắm tại A và quay một góc xác định được BI.
- Dùng thước đo độ dài BE (BE chính là một cạnh của công trình).
Như vậy ta xác định được điểm B và cạnh công trình BE. Tiếp tục làm như vậy
sẽ xác định được các trục tim đường bao của công trình trên khu đất xây dựng.

C
βα

m

B

D

A

E
I

Khi công trình nằm gần các công trình đang khai thác
-Khi thiết kế công trình xây chen, vị trí công trình mới thường được xác định căn cứ
vào vị trí của các công trình cũ. Công trình cũ có thể là đường giao thông, trục của
các ngôi nhà v.v.. Sau đây trình bày một phương pháp định vị công trình căn cứ
vào công trình cũ:
-Điều kiện cho trước: trục A’D’ của công trình mới trùng với trục AD của công trình
cũ, điểm A’ cách D một đoạn m mét. Các bước tiền hành như sau:
+ Kéo dài trục AD một đoạn m theo bản vẽ như vậy xác định được điểm A.
+ Căn cứ bản vẽ thiết kế, kéo dài DA’ xác định được D’. Như vậy đã xác định được
điểm A’, điểm D’ và trục A’D’ của công trình mới.
+ Dùng máy kinh vĩ và thước dây tiếp tục xác định được các trục còn lại của công
trình
A’B’C’D’.
B'


C'

B

A

C
D

A'
m


Trang: 6

D'


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

2. Tập kết cọc ép:

-

-

Nhận xét: Cọc ép được tập kết tại ví trí bằng phẳng, thuận tiện cho việc
vận chuyển khi tiếp hành ép cọc, được sắp xếp cẩn thận để đảm bảo cọc
không bị vỡ.
Kiến thức đã học:

+ Phải tập kết cọc trước ngày ép từ 1 đến 2 ngày (cọc được mua từ các nhà
máy sản xuất cọc)
+ Khu xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vận chuyển cọc phải
bằng phẳng, không gồ ghề lồi lõm
+ Cọc phải vạch sẵn trục để thuận tiện cho việc sử dụng máy kinh vĩ cân chỉnh
+ Cần loại bỏ những cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật.
+ Trước khi đem cọc đi ép đại trà, phải ép thí nghiệm 1 – 2% số lượng cọc
+ Phải có đầy đủ các báo cáo khảo sát địa chất công trình, kết quả xuyên tĩnh.


Trang: 7


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

3. Định vị tâm cọc và ép cọc.

Nhận xét: Kỹ sư căng dây để xác định vị trí tim cọc, sử dụng các thanh
thép từ 20 đến 30 cm để đánh dấu vị trí tim cọc.
- Kiến thức đã học:
+ Vị trí ép cọc được xác định đúng theo bản vẽ thiết kế: phải đầy đủ khoảng
cách, sự phân bố các cọc trong đài móng với điểm giao nhau giữa các trục.
-

+ Để cho việc định vị thuận lợi và chính xác, ta cần phải lấy 2 điểm mốc nằm
ngoài để kiểm tra các trục có thể bị mất trong quá trình thi công. Thực tế, vị trí các
cọc được đánh dấu bằng các thanh thép dài từ 20 đến 30cm
+ Từ các giao điểm các đường tim cọc, ta xác định tâm của móng, từ đó ta xác
định tâm các cọc.
4. Chuẩn bị và ép cọc.

Trang: 8


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG


-

Nhận xét: Tải trọng được tập kết để chuẩn bị ép cọc.

-

Nhận xét: Tải trọng bước đặt lên máy ép phù hợp với lực ép đã tính toán
để ép cọc, kiểm tra các thông số máy ép, kiểm tra an toàn, tiến hành ép
thử để kiểm tra ổn định của thiết bị.
Kiến thức đã học:

-

+ Lực ép danh định lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1,4 lần lực ép lớn nhất
+ Pép max yêu cầu theo quy định thiết kế
+ Lức nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc khi ép đỉnh, không gây lực
ngang khi ép.
+ Độ nghiêng bệ máy không quá 0,5%.
+ Chuyển động của pittông kích phải đều, và khống chế được tốc độ ép
+ Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng với khoảng lực đo
+ Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng quy định về an toàn
lao động khi thi công
Trang: 9


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG


+ Giá trị đo áp lực lớn nhất của đồng hồ không vượt quá 2 lần áp lực đo khi ép cọc
+ Chỉ huy động từ (0,7 ÷ 0,8) khả năng tối đa của thiết bị ép cọc
+ Trong quá trình ép cọc phải làm chủ được tốc độ ép để đảm bảo các yêu cầu kỹ
thuật

5. Đào hố móng :

Nhận xét: sau khi ép cọc tiến hành đào hố móng bằng máy đào gầu
nghịch.
- Kiến thức đã học: Như vậy công trình sử dụng biện pháp ép trước là
giải pháp ép cọc xong mới thi công đài móng. Nếu đầu cọc được thiết kế nằm
sâu trong đất thì phải sử dụng đoạn cọc dẫn để ép cọc xuống độ sâu thiết kế
(được gọi là ép âm).
-

* Ưu điểm:
Trang: 10


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

+ Việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể cả khi gặp
trời mưa
+ Không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm
+ Tốc độ thi công nhanh
* Nhược điểm:
+ Phải thêm các đoạn cọc dẫn để ép âm
+ Công tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ công nhiều, thời gian thi công lâu

vì rất khó thi công cơ giới hóa.
- Công trình sử dụng máy đào gầu nghịch, máy đào được hố có chiều sâu
không lớn (<6m). Khi máy đứng trên bờ có thể đào được nơi có mực nước ngầm. Khi
đào thì không cần mở đường lên xuống máy có thể đào hố có vách thẳng đứng hoặc
mái dốc. Dung tích gầu từ 0,15 đến 1m3.
6. Xây tường chống sạc lở khi thi công đào móng gần cách công thì khác

-

Nhận xét: Vừa đào hố móng công nhân vừa xây tường bao chống sạt lở cho công
trình kế cận chứ không sử dụng chống vách đào bằng ván gỗ.

Trang: 11


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

Kiến thức đã học: Khi đào đất địa hình không cho phép vì xung quanh có những
công trình cần bảo về. Khi đó phải đào đất có chống vách đào. Có những cách
chống vách đất phổ biến như sau:
+ Chống bằng ván ngang.
+ Chống bằng ván lát đứng.
+ Chống bằng ván cừ thép hoặc ván cừ gỗ.
+ Gằng néo giữ mái đất.
Khi đào đến chiều sâu 1 m bắt đầu lát ván chống. Sau đó cứ được một thân ván lại hạ
tiếp ván xuống, hạ cột chống theo. Cột chống xuống đến đâu hạ thanh văng đến đấy.
Nếu đất dính giữa các thanh ván nằm ngang không đòi hỏi phải xít nhau như chống
đất cát.

7. Thi công phần móng:
-

Trang: 12


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

-

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

Nhận xét: Công trình thi công sử dụng cốp pha gạch làm khuôn để đổ bê tông
móng, bên ngoài lớp gạch tiến hành đống cừ chàm và ván gỗ để bảo vệ cốp pha
gạch của hố móng.
- Kiến thức đã học: Hiện nay có các loại cốp pha móng như: cốp pha gỗ,
cốp pha nhựa và copa thép. Các loại cốp pha này phải có hệ thống thanh chống và
giằng để tạo hình móng.
8. Thi công làm thép móng và thép tường tầng hầm:

-Nhận

xét: Công trình nhà phố có tầng hầm nên sau khi thi công thép phần móng tiến
hành thi công phần thép sàn tầng hầm và khung thép tường tầng hầm. Ở thép cộp
tiến hành để thép chờ có chiều dài lớn hơn 30d.
Kiến thức đã học: Công trình trên thi công theo phương pháp lắp đặt
từng phần. Cốt thép được lắp sẵn thành tường phần rồi sau đó được chuyển vào vị trí
bằng thủ công hoặc cơ giới tùy theo trọng lượng cốt thép sau đó bổ sung các chi tiết
liên kết.
Trang: 13



BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

- Các yêu cầu khi lắp đặt cốt thép:
+ Lắp đặt đúng vị trí, chủng loại và số lượng các thanh thép theo thiết kế.
+ Phải đảm bảo khoảng cách các thanh thép chịu lực, cấu tạo, phân bố.
+ Đảm bảo sự ổn định của khung thép khi đổ và đầm bê tông.
+ Đảm bảo độ dầy của lớp bê tông bảo vệ.
+ Khi không có thép đúng chủng loại thiết kế, có thể thay đổi tương đương theo công

thức sau:

Ra
Ra'

F’a = Fa .
Trong đó: Fa; Ra: diện tích và cường độ cốt thép thiết kế.
F’a; R’a: diện tích và cường độ cốt thép thay thế.
+ Khi thay thế phải tuân theo các quy định sau: Được chủ trì thiết kế kết cấu công
trình đồng ý, tuần theo các quy định về cấu tạo.
9. Thi công đổ bê tông móng và sàn tầng hầm

- Nhận xét: Để hoàn thiện móng và sàn tầng hầm cần 43m3 bê tông (7
xe bê tông), cần đảm bảo xe bê tông đến đúng thời gian và số lượng để việc thi công
đúng tiến trình.
- Kiến thức đã học:
- Vữa bê tông phải được trộn kỹ, đều và đúng cấp phối.

- Thời gian trộn, đổ đầm phải ngắn nhất tức là phải nhỏ hơn thời gian ninh kết của xi
măng. Muốn kéo dài thời gian ninh kết của xi măng phải sử dụng loại phụ gia thích
hợp.

Trang: 14


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

- Vữa bê tông phải đảm bảo các yêu cầu của thi công như phải đảm bảo độ sụt, dễ trút
ra khỏi phương tiện chuyên chở, dễ đổ, dễ đằm.

-

Nhận xét: Sắt vai bò chống xẹp trong quá trình đổ bê tông tươi
Kiến thức đã học: Uốn thép vai bò (góc uốn 450).

Nhận xét: Công nhân tiến hành
đưa ống đổ bê tông đến vị trí đổ
móng và sàn, đổ bê tông theo từng
lớp có chiều dầy theo quy định. Đổ
xong tiến hành đầm đạt yêu cầu kĩ
thuật mới đổ lớp tiếp theo. Để nâng
cao năng suất bơm tiến hành đổ đồng thời một số móng lân cận nhau. Hạn chết
va chạm vào cốt thép.
Kiến thức đã học:
-


Trang: 15


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

* Những nguyên tắc khi đổ bê tông:
- Chiều cao rơi tự do của vữa bê tông không được vượt quá 2,5m, để bê tông không
bị phân tầng. Khi đổ bê tông có chiều cao lớn hơn 2,5m cần sử dụng biện pháp sau:
+ Dùng ống vòi voi (hiện nay hay dùng là ống cao su).
+ Dùng máng nghiêng (máng nghiêng nên được sản xuất từ thép tấm để vữa bê tông
dễ trượt xuống.
+ Mở cửa để đổ bê tông.
- Đổ bê tông từ trên xuống. Đảm bảo nguyên tắc này để nâng cao năng suất lao động.
Khi đổ bê tông dầm, vữa bê tông được trút từ vị trí cao hơn miệng dầm, khi đổ bê
tông cột, vữa bê tông phải để cao hơn cửa đổ và đỉnh cốp pha cột. Sàn công tác vận
chuyển bê tông đổ móng bằng xe cải tiến phải cao hơn mặt đài móng… Khi đổ và
đầm bê tông không được va chạm vào cốt thép.
- Đổ bê tông từ xa về gần, nguyên tắc này đưa ra nhằm đảm bảo khi đổ bê tông không
đi lại gây va chạm và chấn động vào các kết cấu bê tông vừa đổ xong.
- Khi đổ bê tông các khối lớn, các kết cấu có chiều dầy lớn thì phải đổ thành nhiều
lớp. Chiều dầy và diện tích mỗi lớp được xác định dựa vào bán kính ảnh hưởng và
năng suất của loại đầm sử dụng.
- Khi đầm thủ công, chiều dầy mỗi lớp phải từ 10 – 15 cm. Khi dùng đầm dùi, chiều
dầy lớp đổ nhỏ hơn chiều dài chày đầm 10cm. Khi dùng đầm bàn, chiều dầy lớp nhỏ
hơn 20cm.
- Khi đổ bê tông khối lớn cần đặc biệt quan tâm đến sự tỏa nhiệt của bê tông gây nứt
trong khối bê tông. Có thể sử dụng phụ gia chống tỏa nhiệt nhanh và làm thí nghiệm
để xác định chiều dầy của mỗi đợt đổ.

10. Cốp pha tường tầng hầm :

Trang: 16


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
-

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

Nhận xét: Toàn bộ vách tầng hầm sử dụng panel sắt và hàn bằng cây chống sắt
đảm bảo an toàn, chất lượng cho vách hầm bê tông. Hệ vách và cây chống rất
kiên cố, vững chắc.

- Nhận xét: Sau khi đổ bê tông 1m vách bao tầng hầm, tiếp tục đổ lớp tiếp
theo đến khi hoàn tất hệ vách bê tông cao 2,1m. Đổ xong lớp bê tông đầu, hàn panel
sắt đổ bê tông lớp tiếp theo, đổ tới đâu hàn panel tới đó.
- Kiến thức đã học: Cốp pha tường có thể ghép từ ván gỗ hoặc kim loại, các
tấm khuôn có thể được ghép đứng hay ghép nằm. Chân cốp pha phải được cố định
xuống nền bê tông lót hay sàn bê tông. Cốp pha tường phải thõa mãn các yêu cầu sau:
Trang: 17


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

Khi tường có chiều dày nhỏ hơn 50cm bao gồm tấm khuôn và sườn. Khi tường có
chiều dày lớn hơn 50cm hoặc nhỏ hơn nhưng có yêu cầu cao thì nhất thiết phải có
sườn và gông.

φ

+ Sử dụng các bu lông xuyên hoặc thép 10 để liên kết 2 thành đối diện.
+ Khi đổ bê tông những tường cao, cốp pha được lắp dần theo chiều cao. Nếu ghép 2
mặt cho một tầng nhà, phải dùng ống vòi voi khi đổ bê tông.
+ Phải lắp các thanh chống xiên hoặc ngang để giữ ổn định cho tường.
11. Lắp đặt cốp pha đà giáo sàn tầng 1:

-Nhận

xét: Công trình sử dụng cốp pha gỗ, cột chống công cụ, đà đỡ bằng thép hộp,
số lượng và khoảng cách cột chống được tính toán đảm bảo chống đỡ được khối
lượng sàn khi đổ bê tông.
Trang: 18


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

- Kiến thức đã học: Cốp pha gỗ có ưu điểm là giảm chi phí gia công trên
công trường, số lần luân chuyển nhiều, nên giá thành không cao, không bị cong
vênh, bề mặt phẳng nhẵn.
+ Cột chống công cụ có một số ưu điểm như: Các bộ phận nhẹ, phù hợp với khả năng
chuyên chở trên công trường. Lắp dựng và giáo dỡ nhanh, đơn giản. Do được sản
xuất trong nhà máy nên chính xác, dễ dàng đảo đảm các yêu cầu kĩ thuật. Tháo lắp
được tiến hành theo trình tự hợp lý và dễ dàng do có cơ cấu điều chỉnh chiều cao,
đảm bảo an toàn khi lắp dựng, khi đổ bê tông và khi tháo dỡ. Cho phép luân chuyển,
sử dụng nhiều lần.
12. Thi công thép dầm sàn

- Nhận
xét: Thép được
gia công tại bãi và sau đó được vận chuyển
bằng
thủ
công lên sàn.

Ta lắp cốt thép dầm trước rồi mới tới cốt thép sàn. Thép dầm được kê buộc ngay trên
miệng của ván khuôn dầm và sau khi buộc cốt đai xong mới thả xuống hộp dầm. Đối
với thép sàn được buộc đúng khoảng cách quy định của thiết kế. Trước khi đổ bêtông
toàn bộ cốt thép phải được kê lên con kê bằng bêtông để đảm bảo chiều dày lớp
bêtông bảo vệ.
Cốt thép chịu mômen âm được neo vào dầm chiều dài đoạn neo lớn hơn 30d còn
đoạn uốn 450 có chiều dài bằng chiều dày sàn trừ đi lớp bê tông bảo vệ.
Trang: 19


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

Kiến thức đã học: Các yêu cầu khi lắp đặt cốt thép:
+ Lắp đặt đúng vị trí, chủng loại và số lượng các thanh thép theo thiết kế.
+ Phải đảm bảo khoảng cách các thanh thép chịu lực, cấu tạo, phân bố.
+ Đảm bảo sự ổn định của khung thép khi đổ và đầm bê tông.
+ Đảm bảo độ dầy của lớp bê tông bảo vệ.
+ Khi không có thép đúng chủng loại thiết kế, có thể thay đổi tương đương theo công
-

thức sau:


Ra
Ra'

F’a = Fa .
Trong đó: Fa; Ra: diện tích và cường độ cốt thép thiết kế.
F’a; R’a: diện tích và cường độ cốt thép thay thế.
+ Khi thay thế phải tuân theo các quy định sau: Được chủ trì thiết kế kết cấu công
trình đồng ý, tuần theo các quy định về cấu tạo
13. Thi công đổ bê tông dầm sàn :
- Nhận xét:
Trước khi đổ công
nhân vệ sinh sắt
thép, đất đá trên
sàn và tưới sika
tăng độ bám dính,
sàn được đổ toàn
khối khi đã
nghiệm thu cốt
thép, đường điện
âm trong sàn, các
vị trí đặt ống
nước, chống
sét,..... xe bê tông
đặt ngoài công
trình, bơm dô sàn
bằng ống nối, bố
trí gồm 2 người điều chỉnh vòi bơm, một nhóm dàn bê tông ra cho đều và đầm dùi.
Đổ bê tông tới đâu thì đầm dùi tới đó. Do sàn rộng nên khi đổ bê tông phải tạo rãnh
phân chia một khối bề mặt lớn thành các diện tích nhỏ hơn để đổ. Chú ý đổ bê tông từ

giữa ra 2 bên.
- Kiến thức đã học:
+ Lựa chọn phương án đổ bê tông dầm, sàn phụ thuộc vào khối lượng bê tông và các
điều kiện của đơn vị thi công, trình độ xây dựng của khu vực. Vữa bê tông có thể
được vận chuyển lên cao và đến vị trí đổ bằng xe cải tiến, xe cút kít, cần trục tháp
hoặc máy bơm.
Trang: 20


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

+ Khi vận chuyển vữa thủ công cần lưu ý làm đủ sàn công tác cho xe đi và về máy
vận thăng, sàn công tác không tỳ vào cốt thép.
+ Nếu vận chuyển vữa bằng cần trục tháp, phải hạ ben xuống cách mặt sàn từ 20 đến
30 cm mới mở cửa xả vữa.
+ Nếu sử dụng máy bơm phải nối ống dẫn đến vị trí xa nhất và ngắt dần khi đổ, ống
dẫn vữa kê cách mặt cốt thép 20 cm, tuyệt đối không để ống dẫn vừa kê vào cốt thép.
+ Đổ bê tông dầm có thể từ một đầu lại hoặc từ hai đầu vào.
14. Làm phẳng và đảm bảo độ dày sàn:

-

Nhận xét: Căn cứ vào cốt được đánh trên thép chờ cột để xác định bề mặt bê
tông sàn khi đổ xong. Sau khi trút bê tông, dùng xẻng, cuốc san bê tông cho đều,
tiếp đến dùng thước cán phẳng, sau đó đầm bê tông, cuối cùng dùng bàn xoa
hoặc các dụng cụ chuyên dùng xoa nhẵn mặt bê tông.

Trang: 21



BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

15. Công tác đổ bê tông cột:

- Nhận xét: Sau khi lắp dựng xong cốt thép và ván khuôn cột tiến hành kiểm
tra, nghiệm thu. Nếu đạt yêu cầu thì ta tiến hành cho đổ bêtông.
+ Trước khi đổ bê tông cột phải đổ vữa xi măng vào cột trước để khi đổ bêtông nặng
hơn sẽ xuống phía dưới ván khuôn còn vữa nhẹ hơn sẽ bị đẩy lên trên; và làm lắng
mặt cột.
+ Bêtông cột được đổ thành từng lớp dày 30-40cm sau đó được đầm kĩ bằng đầm dùi.
+ Đầm xong lớp này mới đổ và đầm lớp tiếp theo. Khi đầm bêtông lớp sau phải đầm
sâu xuống 5-10cm để đảm bảo cho hai lớp bê tông liên kết tốt với nhau. Khi đầm
tránh bỏ xót và tránh làm rung cốt thép để đảm bảo không có mặt rỗ và lực dính bám
của bêtông và cốt thép. Trong quá trình đầm có thể dùng thanh gỗ hay búa gõ nhẹ vào
thành ván khuôn cột để lấp các khoảng trống.
- Kiến thức đã học: Bê tông cột có thể được vận chuyển lên cao bằng máy vận
thăng, cần trục tháp hoặc máy bơm.
+ Trước khi đổ bê tông phải tưới nước vệ sinh chân cột, nếu cốp phan là gỗ xẻ phải
tưới đẫm nước. Sau khi bịt cửa chân cột, đổ một lớp vữa xi măng cát có mác bằng
mác bê tông cột dày 5 cm để chống rỗ chân cột. Cột có chiều cao lớn hơn 5m thì cần
chia ra làm các đợt đổ nhưng vị trí mạch ngừng phải hợp lý.
16. Công tác xây tường:
Trang: 22


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT


GVHD: LÊ QUANG THÔNG

Nhận
xét:

Công

nhân tiến hành căng dây để xây tường, tường xây đến đâu cần căn dây đến đó để
chỉnh sửa đảm bảo đường gạch thẳng, mạch vửa không được trùng nhau.
- Kiến thức đã học:
-

Khi xây tường gạch phải đảm bảo nguyên tắc “trên ăn dây, dưới ăn mí”

+ “Trên ăn dây” có nghĩa là cạnh trên của viên gạch phải theo sát dây căng, vị
trí của dây căng thường cao hơn cạnh viên gạch nửa lằng một ít để cho dây có thể
rúng động theo mặt ngang, khi bị võng cũng dễ phát hiện.
+ “Dưới ăn mí” có nghĩa là cạnh dưới của viên gạch phải thẳng đều với cạnh
trên của viên gạch ở lớp dưới.
- Khi xây phải biết chọn gạch. Khi cầm viên gạch trong tay cần phải xoay viên gạch
xem mặt nào cân đối, vuông vắn thì đặt phía ngoài. Những thợ nề lâu năm có kinh
nghiệm, thường mỗi lần nhặt một viên gạch là nhanh trí chú ý ngay hai viên xây tiếp
theo, định trước là sẽ đặt viên nào ở vị trí nào. Vì vậy họ nhặt gạch rất chính xác, xây
tường rất đều và đẹp.
- Khi xây viên gạch phải đặt thật bằng phẳng, rải vữa đều, không nên một bên dày,
một bên mỏng làm cho viên gạch bị nghiêng. Nếu tạo thành thói quen như vậy, thì
mặt tường xây xong sẽ bị gù hoặc trũng, có trường hợp tường tuy thẳng đứng nhưng
mặt tường gồ ghề. Khi xây xong một viên gạch phải ngắm xem nó có bằng phẳng
Trang: 23



BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

không, mặt gạch có thẳng theo dây không, nếu cao hơn, thấp hơn hoặc thò ra, thụt
vào quá nhiều thì phải điều chỉnh ngay.
17. Thi công trát tường :

- Nhận xét: Công nhân sử dụng các dụng cụ như bay, thước tầm, bàn
tà, bàn xoa để trát tường, tiến hành trát theo bề dày của mốc đánh dấu. Nên trát thử
vài chổ để kiểm tra độ dính kết cấu. Chiều dày lớp trát từ 10 - 20mm, khi trát phải
chia thành nhiều lớp mỏng từ 5-8mm. Nếu trát quá dày sẽ bị phồng, dột, nứt thông
thường chiều dày của một lớp trát nên không mỏng hơn 5mm và không dày hơn
8mm. Khi ngừng trát phải tạo mạch ngừng hình gãy không để thẳng, cắt lớp vữa trát
thẳng góc. Thực hiện tuần tự 03 lớp trát lót, lớp đệm và lớp ngoài. Dùng vữa xi măng
mác 75. Lớp vữa trát phải bám chắc vào bề mặt các kết cấu công trình; loại vữa và
chiều dày lớp vữa trát phải đúng yêu cầu thiết kế; bề mặt lớp vữa phải nhẵn phẳng;
các đường gờ cạnh chỉ phải ngang bằng hay thẳng đứng.

Trang: 24


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT

GVHD: LÊ QUANG THÔNG

18. Thi công lát gạch:


- Nhận xét: Công nhân sử dụng dao xây, bay lát, bay miết mạch, thước
tầm 3 m, thước rút, búa cao su, máy cắt gạch, máy mài gạch, đục, chổi đót, giẻ lau,
ni vô hoặc máy trắc đạc tiến hành lát sàn. Sàn lát theo đúng cao độ thiết kế, đường
gạch cần thẳng, gạch đúng hoa văn thiết kế, cắt gạch theo đúng quy định.
- Kiến thức đã học:
+ Nếu vật liệu gắn kết là vữa thì vữa phải được trải đều lên lớp nền đủ rộng để lát từ
3 viên đến 5 viên, sau khi lát hết các viên này mới trải tiếp cho các viên liền kề.
Nếu vật liệu gắn kết là keo dính thì tiến hành lát từng viên một và keo phải được phết
đều lên mặt gạch gắn kết với nền.
+ Nếu mặt lát ở ngoài trời thì cần phải chia khe co dãn với khoảng cách tối đa giữa
hai khe co dãn là 4 m. Nếu thiết kế không quy định thì lấy bề rộng khe co dãn bằng 2
cm, chèn khe co dãn bằng vật liệu có khả năng đàn hồi.
+ Trình tự lát như sau: căng dây và lát các viên gạch trên đường thẳng nối giữa các
mốc đã gắn trên lớp nền. Sau đó lát các viên gạch nằm trong phạm vi các mốc cao độ
chuẩn, hướng lát vuông góc với hướng đã lát trước đó. Hướng lát chung cho toàn nhà
hoặc công trình là từ trong lùi ra ngoài.
Trang: 25


×