Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bai 1 Mot so KN co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.14 KB, 6 trang )

Giáo án Tin Học 12 Trờng THPT Lê Hồng Phong
Tuần : 01+02+03
Tiết : 01+02+03
Ngày soạn: 10/08/2008
Ngày giảng: 12/08/2008
Chng I. KHI NI M V H C S D LI U
Bi 1. MT S KHI NIM C BN
I. MC TIấU CA BI
1. Kin thc
- Bit cỏc vn thng phi gii quyt trong mt bi toỏn qun lớ v s cn thit
phi cú CSDL.
- Bit vai trũ ca CSDL trong hc tp v cuc sng.
- Bit cỏc mc th hin CSDL.
- Bit cỏc yờu cu c bn i vi h CSDL.
2. K nng
3. Thỏi
II. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH
- GV: SGK, giỏo ỏn, STK (nu cú).
- HS: SGK, cun b bi trc khi n lp.
III. PHNG PHP DY HC
- Thuyt trỡnh, hi ỏp, t vn , so sỏnh.
IV. TIN TRèNH DY HC V CC HOT NG
1. n nh t chc: 1 phỳt.
2. Kim tra bi c: Khụng
3. Bi mi
Tit 01
* Hot ng 1. Gii thiu cho HS bit cỏc cụng vic thng gp khi qun lý thụng tin
v mt i tng.
Hot ng ca GV v HS Ni dung
- GV: Mun qun lý thụng tin v im
hc sinh ca lp ta nờn lp danh sỏch


cha cỏc ct no? (GV gi ý: n
gin vn ct im nờn tng trng
mt vi mụn).
- HS: Suy ngh v tr li cõu hi.
- GV: Phõn tớch cõu tr li ca HS
1. Bi toỏn qun lớ
qun lý hc sinh trong nh trng,
ngi ta thng lp cỏc biu bng gm
cỏc ct, hng cha cỏc thụng tin cn
qun lý.
a. Vớ d: qun lớ HS ta cú th to mt
bng nh sau:
stt H tờn Ngy sinh Gii tớnh on viờn Túan Lý Húa Vn Tin
1 Nguyn An 12/08/89 1 C 7,8 5,0 6,5 6,0 8,5
Ngời soạn: Trịnh Hồng Hiếu
1
Gi¸o ¸n Tin Häc 12 Trêng THPT Lª Hång Phong
2 Trần Văn Giang 23/07/88 1 R 6,5 6,5 7,0 5,5 7,5
3 Lê Minh Châu 03/05/87 0 R 7,5 6,5 7,5 7,0 6,5
4 Dõan Thu Cúc 12/05/89 0 R 6,5 6,4 7,1 8,2 7,3
5 Hồ Minh Hải 30/07/89 1 C 7,5 6,7 8,3 8,1 7,5
- GV: Em hãy nêu lên các công việc
thường gặp khi quản lý thông tin của một
đối tượng nào đó ?
- HS: Đọc SGK và trả lời.
- GV: Đây chính là biểu bảng được lập ra
với mục đích quản lý các thông tin đặt
trưng của đối tượng cần quản lý, đặt điểm
tất cả mọi thông tin đều chứa cùng một
bảng dẫn đến hệ quả:một bảng thông tin

đồ sộ chứa quá nhiều dữ liệu trên một
bảng, chủ yếu được viết và lưu lên giấy?
b. Các thông tin thường gặp khi quản lí
thông tin của một đối tượng nào đó.
- Tạo lập hồ sơ về đối tượng cần quản lý.
- Cập nhật hồ sơ: Thêm, xóa, bớt hay sử
hồ sơ.
- Tìm kiếm.
- Sắp xếp.
- Thống kê.
- Báo cáo.
- In ấn.
Tiết 02
* Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm về CSDL và HQTCSDL.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV: Muốn quản lý thông tin về điểm
học sinh của lớp ta nên lập danh sách
chứa các cột nào? (GV gợi ý: Để đơn
giản vấn đề cột điểm nên tượng trưng
một vài môn).
- HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV: Phân tích câu trả lời của HS.
- GV: CSDL lưu trên giấy khác CSDL
lưu trên máy tính ở điểm nào?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
- GV: Vậy theo em thê nào là một
CSDL? (gợi ý)
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
- GV: Phân tích câu trả lời của HS.
2. Hệ cơ sở dữ liệu

a. Khái niệm
- Khái niệm CSDL: Một Cơ sở dữ liệu
(CSDL-Database) là tập hợp các dữ liệu
có liên quan với nhau, chứa thông tin của
một đối tượng nào đó (như trường học,
bệnh viện, ngân hàng, nhà máy...), được
lưu trữ trên bộ nhớ máy tính để đáp ứng
nhu cầu khai thác thông tin của nhiều
người sử dụng với nhiều mục đích khác
nhau.
* Ví dụ: hình 1 SGK trang 4.
* Sự cần thiết phải có các CSDL:
Thông tin ngày càng nhiều và phức tạp,
việc quản lý và khai thác CSDL trên giấy
có nhiều bất tiện, vì thế việc tạo CSDL
trên máy tính giúp người dùng tạo lập,
khai thác thông tin của CSDL một cách
có hiệu quả. Trong đó đó cần phải kể đến
vai trò không thể nào thiếu được của phần
Ngêi so¹n: TrÞnh Hång HiÕu
2
Gi¸o ¸n Tin Häc 12 Trêng THPT Lª Hång Phong
- GV: Phần mềm giúp người sử dụng có
thể tạo CSDL trên máy tính gọi là gì? (hệ
qtcsdl)
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
- GV: Hiện nay có bao nhiêu hệ quản trị
CSDL?
Các hệ quản trị CSDL phổ biến được
nhiều người biết đến là MySQL, Oracle,

PostgreSQL, SQL Server, DB2, v.v. Phần
lớn các hệ quản trị CSDL kể trên hoạt
động tốt trên nhiều hệ điều hành khác
nhau như Linux, Unix và MacOS ngoại
trừ SQL Server của Microsoft chỉ chạy
trên hệ điều hành Windows.
mềm máy tính dựa trên công cụ máy
tính điện tử.
- Khái niệm hệ QTCSDL: Là phần mềm
cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu
quả để tạo lập, lưu trữ và tìm kiếm thông
tin của CSDL, được gọi là hệ quản trị
CSDL (hệ QTCSDL - DataBase
Manegement System). Như vậy, để tạo
lập và khai thác một CSDL cần phải có:
+ Hệ QTCSDL
+ Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa cứng,
mạng máy tính...)
+ Ngoài ra, các phần mềm ứng dụng
được xây dựng trên hệ QTCSDL giúp
thuận lợi cho người sử dụng khi muốn tạo
lập và khai thác CSDL
Hình 2: Sơ đồ tương tác giữa phần mềm
ứng dụng, hệ QTCSDL và CSDL
Phần mềm ứng dụng
Hệ QTCSDL
CSDL
* Chú ý: Người ta thường dùng thuật ngữ
Hệ CSDL để chỉ một CSDL và
HQTCSDL quản trị và khai thác CSDL

đó (xem hình 3 SGK trang 9).
- GV: Có 03 mức trừu tượng dùng để mô
tả CSDL: mức CSDL vật lí, mức CSDL
khái niệm và mức khung nhìn.
- HS: Chú ý nghe giảng.
- GV: Lấy ví dụ thực tế về cách quản lý
HS trong một lớp học, coi mỗi HS là một
tệp DL cần quản lý.
- HS: Chú ý nghe giảng
b. Các mức trừu tượng của CSDL
* Mức vật lí.
- CSDL vật lí của một CSDL là tập hợp
các tệp DL, tồn tại thường xuyên trong
các thiết bị nhớ.
- Ví dụ, CSDL vật lí của CSDL lớp học
gồm 50 tệp, mỗi tệp ghi DL thực tế về
một HS trong lớp.
- GV: Lấy ví dụ thực tể để HS hiểu rõ * Mức khái niệm
Ngêi so¹n: TrÞnh Hång HiÕu
3
Gi¸o ¸n Tin Häc 12 Trêng THPT Lª Hång Phong
hơn về mức khái niệm CSDL.
- HS: Chú ý nghe giảng
- GV: Những DL nào cần lưu trữ trong hệ
CSDL? Giữa các Dl có mối quan hệ như
thế nào?
- HS: Suy nghĩ và trả lời theo ý hiểu.
- GV: Nhận xét bổ xung và giải thích rõ
cho HS.
- CSDL khái niệm của một CSDL là sự

trừu tượng hóa thế giới thực khi nó gắn
với người sử dụng
- VD: Thế giới thực là một lớp HS, mỗi
HS có một số thông tin được trừu tượng
hóa thành CSDL khái niệm của CSDL
lớp là một bảng, mỗi cột là một thuộc
tính, mỗi hàng ứng với thông tin về một
HS.
- GV: Lấy ví dụ thực tể để HS hiểu rõ
hơn về mức khung nhìn CSDL
- HS: Chú ý nghe giảng
- GV: Yêu cầu HS xem hình 6 và hình 7
SGK trang 13 và yêu cầu HS nêu nhận
xét vè hai hình minh hoa đó.
- HS: Xem sách và trả lời theo ý hiểu.
- GV: Nhận xét bổ xung và giải thích rõ
cho HS.
* Mức khung nhìn.
- Khung nhìn của một CSDL là một phần
của CSDL khái niệm hoặc sự trừu tượng
hóa một phần CSDL khái niệm. Một
CSDL chỉ có một CSDL vật lí, một
CSDL khái niệm những có thể có nhiều
khung nhìn khác nhau.
- VD:
- GV: Thế nào là cấu trúc của một
CSDL?
- HS: Trả lời thông qua SGK.
- GV: Nhận xét và giải thích rõ thêm để
HS hiểu.

- HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
c. Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL
* Tính cấu trúc: Thông tin trong CSDL
được lưu trữ theo một cấu trúc xác định.
Tính cấu trúc được thể hiện ở các điểm
sau:
+ Dữ liệu ghi vào CSDL được lưu giữ
dưới dạng các bản ghi .
+ Hệ QTCSDL cần có các công cụ khai
báo cấu trúc của CSDL (là các yếu tố để
tổ chức dữ liệu: cột, hàng, kiểu của dữ
liệu nhập vào cột, hàng...) xem, cập nhật,
thay đổi cấu trúc .
- Ví dụ CSDL lớp có cấu trúc là bảng 50
dòng và 10 cột, mỗi cột là một thuộc tính,
mỗi dòng là một hồ sơ học sinh.
- GV: Tính toàn vẹn là gì?
- GV: gợi ý cho HS về this toàn vẹn. Để
đảm bảo tính toàn vẹn DL trên cột điểm,
sao cho điểm nhập vào cho thang điểm
10, các điểm môn học phải đặt ràng buộc
giá trị nhập vào ≥ 0 và ≤ 10.
* Tính toàn vẹn: Các giá trị được lưu trữ
trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng
buộc, tùy theo nhu cầu lưu trữ thông tin.
Ngêi so¹n: TrÞnh Hång HiÕu
4
Gi¸o ¸n Tin Häc 12 Trêng THPT Lª Hång Phong
- GV: tính nhất quán là gì?
- HS: Suy nghĩ, xem SGK trả lời.

* Tính nhất quán: Sau những thao tác
cập nhật DL và ngay cả khi có sự cố
(phần cứng hay phần mềm) sảy ra trong
quá trình cập nhật, DL trong CSDL phải
được đảm bảo đúng đắn.
* Tính an toàn và bảo mật thông tin:
CSDL dùng chung phải được bảo vệ an
toàn, phải ngăn chặn những truy xuất
không được phép, và phải khôi phục được
CSDL khi có sự cố ở phần s\cứng hay
phần mềm.
* Tính độc lập: Một CSDL phải phục vụ
cho nhiều mục đích khai thác khác nhau
nên DL phải độc lập với các ứng dụng,
không phụ thuộc vào mộtt bài toán cụ thể.
* Tính không dư thừa: Một CSDL tốt
thường không lưu trữ những dữ liệu trùng
nhau, hoặc những thông tin có thể dễ
dàng tính toán từ các dữ liệu có sẵn.
Chính vì sự dư thừa nên khi sửa đổi dữ
liệu thường hay sai sót, và dẫn đến sự
thiếu tính nhất quán trong CSDL.
d. Một số ứng dụng
- Việc xây dựng, phát triển và khai thác
các CSDL ngày càng nhiều hơn, đa dạng
hơn trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã
hội, giáo dục, y tế…
+ Cơ sở giáo dục và đào tạo cần quản lí
thông tin người học, môn học, kết quả
học tập…

+ Cơ sở kinh doanh cần có CSDL về
thông tin khách hàng, sản phẩm, việc mua
bán…
+ Cơ sở sản xuất cần quản lí dây truyền
thiết bị và theo dõi việc sản xuất các sản
phẩm trong các nhà máy, hàng tồn kho
hay các cửa hàng và các đơn đặt hàng…
+ Tổ chức tài chính cần lưu thông tin về
cổ phần, tinh hình kinh doanh mua bán tài
Ngêi so¹n: TrÞnh Hång HiÕu
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×