Tải bản đầy đủ (.pdf) (270 trang)

Pháp luật tố tụng hành chính với việc bảo đảm quyền con người theo hiến pháp năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.43 MB, 270 trang )

'vstmmmmm-mmmmmBmKMÊmmmmmmmm
i£ỉẹ ị jị&& ịịỳệ
v*c 4 ' ,?

Hộ

i>NG r

'~

T1‘ ^ r - ' ■'

rư PHÁP

Ịl u o c u

--

:>;•

ÍẶT HÀ NOí

r. * < X * * * * * *

iỉỉíí?í-:- i i i l

-k -Ắ v ^ ư í
' ?\«Ỷ

,' * íỉ s%s ? ’■'*■"


r H*ígK^í: '

4

r‘ * ì r \

‘ - .'S ^ ^ ỉ y

' ó ■. Ụ N l, H A N F CHÍNH VỚI VIỆC S Ả O ĐÂM
: NCƯỬI T H S O Hí* N PHÁI’ N Ă M 2 m
MA SỚ. LH-2(t!6-«.-/t'r,', HN

. Nguyễn
ô

1

:zià Ngọc

- 'U tháng 10 năm 2017


B ộ T ư PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘĨ

ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP c o SỎ

PHÁP LUẬT
TÒ TỤNG
HÀNH CHÍNH VÓÌ VIỆC

BÁO ĐẢM



QUYÈN CON NGƯỜI THEO HIÉN PHÁP NĂM 2013
MÃ SÓ: LH-2016-04/ĐHL-HN

Chủ nhiệm đề tài: TS. N guyễn Thị T hủy
T h ư ký: NCS. N gô Linh Ngọc
Ị TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
trư ờ n g đ ại h ọ c lu ậ t h à
[ p h ò n g ĐOC
ò b \

mội

Hà Nội, tháng 8 năm 2017


DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐÈ TRONG ĐÈ TÀI

1. Lý luận vê quyên con người và bảo đảm quyên con người trong Luật Tô
tụng hành chính
2. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật tố tụng hành chính Việt
Nam với việc bảo đảm quyền con người
3. Đánh giá pháp luật tổ tụng hành chính hiện hành về bảo đảm quyền con
người
4. Thực tiễn thực hiện pháp luật tố tụng hành chính với việc bảo đảm quyền
con người



DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐÈ TÀI

STT

Họ và tên

Đơn vị

Chuyên đề
tham gia

1

TS. Nguyễn Thị Thủy

Đại học Luật Hà Nội

1

2

TS. Luật sư. Nguyễn Thanh Bình

Đại học Nguyễn Trãi

2

3


TS. Trần Thị Hiền

Đại học Luật Hà Nội

3

4

TS. Nguyễn Thị Thủy

Đại học Luật Hà Nội

4

TS. Luật sư. Nguyễn Thanh Bình

Đại học Nguyễn Trãi


MỤC LỤC TỔNG

Trang
PHẢN THỬ NHẤT - BÁO CÁO TỒNG HỢP ĐỀ TÀ I....................................05
PHẦN THỨ HAI - CÁC BÁO CÁO CHUYÊN Đ Ề........................................ 120
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................254


PHÀN THỨ NHẤT
BÁO CÁO TỐNG HỢP ĐÊ TÀI



MỤC LỤC
MỎ Đ Ầ U .... .......... .......................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề t à i ................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứ u ........................ ...........................................................4
4. Đối tirợìig và phạm vi nghiên cứu đề t à i................................................ 12
5. Nội dung nghiên cứu....................................................................................... 13
6. Phương pháp nghiên c ứ u .............................................................................. 13
7. Địa chi ứng dụng và ý nghĩa của đê tài......................................................14
1. Những vấn đề lý luận về bảo đảm quyền con người trong pháp luật tố
tụng hành chính theo Hiến pháp năm 2 0 1 3 ..................................................15
1.1. Khái niệm quyền con người, bảo đảm quyền con người trong pháp luật
to tụng hành chính theo Hiến pháp năm 2 0 1 3 .............................................. 15
1.2. Vai trò của pháp luật tố tụng hành chính đoi với việc bảo đảm quyền
con người................................................................................................................25
1.3. iVổi dung bảo đảm quyền con người trong pháp luật tố tụng hành chính
............................................................. . ...............”......... ................. .................. 27
1.4. Các yếu tố chi ph oi hiệu quả việc bảo đảm quyền con ngưòi trong pháp
luật tố tụng hành chính...................................................................................... 37
1.5. Các yêu cầu Hiến pháp năm 2013 đối với việc bảo đảm quyển con
người trong pháp luật tổ tụng hành chính..................................................... 40
2. Thực trạng pháp luật tố tụng hành chính hiện hành vói việc bảo đảm
quyền con nguòi ỏ’ Việt Nam............................................................................ 47
2.1. Thực trạng bảo đảm quyền con người trong quy định pháp luật tố tụng
hành chính........................................................................... *....................!......... 47
2.2. Thực tiên bảo đảm quyên con người trong tô tụng hành chính......69
2.2.1. Những kết quả đạt đ ư ợ c .......................................................................70
2.2.2. Nhũng tồn tạ i ......................................................................................... 82
3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền con ngưòi trong pháp
luật tố tụng hành chính Việt Nam theo yêu cầu Hiến pháp năm 201395

3.1. Phương hướng của các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm quyển
con người trong pháp luật to tụng hành chỉnh Việt Nam theo Hiến pháp
năm 2 0 1 3 ........7.. ... ....... ......... *..................................’.................................... 95
3.2. Các giải pháp cụ th ể ....................................................................................97
3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật tô tụng hành chính Việt Nam
vê bảo đảm quyên con người trong tô tụng hành chính theo hiên pháp năm
2 0 1 3 ... ................. ............ .......... .. .
........... ................................. ..............97
3.2.2. Giải pháp vê tô chức thực hiện bảo đảm quyên con người trong tô
tụng hành chính .............................................................................................. 107
CHUYÊN ĐỀ 1 ...................................................................................................... 111
LÝ LUẬN VÊ QUYÈN CON NGƯỜI VÀ BẢO ĐẢM QUYÊN CON
NGƯỜI TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH C H ÍN H .................................. 111
1. MỘT SỘ QƯAN NIỆM, QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐÉN QUYỀN
CON NGƯỜI VÀ BẢO ĐẢM QUYÈN CON N G Ừ Ò ì............................111
1.1 Quan niệm về quyền con n g u ò i...........................................................111

7


1.2 Quan điếm, chính sách CO’ bản của Đảng và nhà nuóc Việt Nam về
quyền con n guòi..............................................................................................113
ì . 2.1 Trong điều kiện xã hội có phân chia giai cấp, khái niệm quyển con
người mang tính giai cấp sâu s ắ c ........................................................... 113
Ị.2.2 Quyền con người thong nhất với quyền dân tộc cơ bản........ 114
1.2.3 Quyền con người vùa có tính phô biến, vừa có tính đặc thù, phụ
thuộc vào truyền thong, đặc điếm và trình độ ph át triên kinh tế, văn hóa,
x ã hội của moi quốc g ia ............................................................................. 115
1.2.4. Quyền con người thế hiện trong quyền công dân và được pháp
luăt

bảo h •ô .................................................................................................... 116

1.2.5 Quyền không tách rời nghĩa v ụ .....................................................116
1.2.6 Tất cả các quyển con người cần được tôn trọng và bảo đảm một
cách bình đăng.............................................................................................117
1.2.7 M ở rộng đoi thoại và họp tác quốc tế trong lĩnh vực quyền con
người................................. ............................................................................ 118
1.3 Vài nét lịch sử phát triển của vấn đề quyền con ngưòi..................119
1.3.1 Vài nét về lịch sử p h át triên của vấn đề quyền con người trên thế
g iớ i.....................*....................................................... .................................. 119
1.4 Vấn đề bảo đảm thực hiện quyền con người - quyền công dân... 129
2. QUYÊN CON NGƯỜI VA BẢO ĐẢM QUYÊN CON NGƯỜI
TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH C H ÍN H ........................................... 133
2.1 Khái quát chung về quyền con người và bảo đảm quyền con ngưòi.
............................................. .................... .7............................... ..................... .. 133
2.2 Vai trò của pháp luật tố tụng hành chính trong việc bảo đảm, bảo vệ
quyền con ngưòi..............................................................................................135
2.3 Bảo đảm quyền con ngưòi bằng Tòa Án thông trên CO’ sỏ’ pháp luật
TỐ Tung Hành Chính...................... . . .................................................... .......... 137
CHUYỂN ĐẺ 2 ....................................
.......
................................. 143
QƯÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT TỐ
TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM VÓÌ VIỆC BẢO ĐẢM QƯYEN c o n
NGƯỜI................................. ............................................................... : .............. 143
1. KHÁI QUÁT C H U N G .......................................................................... 143
2. SỤ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TÓ
TỤNG HÀNH CHÍNH - c o SỎ PHÁP LÝ CỦA VIỆC BẢO ĐẢM
QÙYÈN CON NGƯỜI, LỌI ÍCH HỌP PHÁP CỦA CÁ NHÂN, TỎ
CHỨC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÉT x ử HÀNH CHÍNH CỦA

TÒA ÁN.................................*..........!............................................................... 151
2.1. Giai đoạn trước tháng 7/1996.............................................................. 151
2.2. Giai đoạn từ tháng 7/1996 đến tháng 7/2011 .................................. 155
2.2.1 Hệ thong các văn bản pháp luật liên quan đến giải quyết các vụ (ỉn
lĩành ch ín h ................................................................................................... 155
2.3 Giai đoạn từ 01/07/2011 đến 01/7/2016.............................................. 157
2.4 Giai đoạn từ 01/7/2016 đến nay......................................................... . 167
3. MỘT SÒ KIẾN NGHỊ NHẦM HOÀN THIỆN PHÁP LƯẢT TỐ
TỤNG HÀNH CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆli QUẢ XÉT x ử HÀNH


CHÍNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN NHẢM BẢO ĐẢM QUYÈN CON
N G U Ờ I, Q U Y È N L Ợ I ÍCH H Ọ P PHÁP C Ủ A C Ô N G D Â N ...............178

4. KÉT LUẬN.......... *.................. ....................................................................179
CHUYÊN ĐÊ 3 ................................................................................................... 181
ĐẢNH GIÁ PHÁP LUẬT TÓ TỤNG HÀNH CHÍNH HIỆN HÀNH VÈ
BẢO ĐẢM QUYÈN CỎN NGƯỎÌ......................................... ...................... 181
/. Các nguyên tắc tố tụng hành chính - Từ góc nhìn đảm bảo quyên con
n g ư ò i..................................................................................................................181
2. Qui định của Luật Tố tụng hành chính về thấm quyền xét xử các vụ
án hành chính của Tòa á n ...................................................................... .
189
3. Qui định của Luật Tố tụng hành chính năm 2015 về người tiến hành
to tụng hành chính........................................................ ......... .......................191
4. Qui định của Luật Tố tụng hành chính 2015 về quyền, nghĩa vụ của
đuong sự............................................................................................................ 193
5. Qui định của pháp luật tố tụng về quỉ trình xét xử vụ án hành chính
.............. !.................... '...... !......... *.............'.............................. .......................199
_ 6 . Hoàn thiện quy định về thủ tuc giám đốc thẩm, tái thấm trong Luật Tố

tụng hành chính 2 0 1 5 ........................................................................................ 211
CHUYÊN ĐỀ 4 ................................................................................................... 212
TH ỤC TIỄN THỤC HIỆN PHÁP LUẬT TỚ TỤNG HÀNH CHÍNH VÓÌ
VIỆC BẢO ĐẢM QUYÊN CON NGƯỜI....................................................212
1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ T H ự C HIỆN PHÁP
LUẬT VÈ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT N A M .... .........................212
1.1 Giai đoạn trước khi thành lập hệ thống Tòa hành chính và Pháp lệnh
thủ tục giải quyêt các vụ án hành chính có hiệu lực pháp luật..........212
1.2. Giai đoạn sau khi thành lập hệ thống Tòa hành chính và Pháp lệnh
thủ tục giải quyết các vụ án hành chính có hiệu lực pháp luật đến nay213
1.3. Yêu cầu đổi mói trong chính sách hội nhập về pháp luật tố tụng hành
chính đảm bảo quyền con ngưòi, quyền, lợi ích họp pháp của công dân 215
2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ BAO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI,
QUYỂN, LỢI ÍCH CỦA CÔNG DÂN, TỎ CHỨC THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG XÉT X Ử HÀNH CHÍNH CỦA TOÀ ÁN THEO PHÁP LUẬT
T ỏ TỤNG HÀNH C H ÍN H ..........................................................................219
3. T H ự C TRẠNG GIẢI QUYÉT CÁC KHIÉU KIỆN HÀNH CHÍNH
BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN, LỌI Í c h CỦA CÔNG
DÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

................... .................................. ....... ....... ................... ........................... 222
4. LUẬT TÓ TỤNG HÀNH CHÍNH 2015 VÀ CÁC NỘI DUNG MANG
GIÁ TRỊ BẢO Đ ẢM QUYỀN CON NGƯỜI, QƯYỀN, LỌI ÍCH HỌP
PHÁP CỦA CÔNG DÂN............................................................ !................226
4.1. Một số điểm mói so vói các quy định truóc đâỵ trong luật TTHC
2015 Hên quan đến bảo đảm quyền con ngtròi, quyền lọi ích họp pháp
của công d â n .................................................................................................... 226
4.2. Một số nội dung cụ the có ý nghĩa bảo đảm quyền con nguòi, quyền
lọi ích họp pháp của công dân trong LTTHC 2 0 1 5 ..............................232



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O ...................................................... 244


DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT

TAND

Tòa án nhân dân

TTHC

Tố tụng hành chính

TTDS

Tố tụng dân sự

VKS

Viện kiểm sát

QĐHC

Quyết định hành chính

HVHC

Hành vi hành chính


HĐXX

Hội đồng xét xử


MỎ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Pháp luật tố tụng hành chính hình thành và phát triển ngoài mục đích bảo vệ các
trật tự quản lý nhà nước được ghi nhận tại các văn bản luật còn có nhiệm vụ
trọng đại đó là bảo đảm quyền con người, bảo vệ quyền công dân và bảo vệ
công lý. Ở bất kỳ một quốc gia nào, dù thiết chế thực hiện quyền lực nhà nước
theo nguyên tắc nào chăng nữa thì pháp luật luôn hướng tới mục đích bảo đảm
quyền con người, quyền công dân trên lãnh thổ quốc gia ấy. Đây chính là
nguyên tắc chung để xây dựng luật và thực hiện pháp luật của tất các quốc gia.
Tư tưởng này cũng thể hiện rõ nét tại các văn kiện quốc tế. Tuyên ngôn toàn thế
giới về quyền con người của Đại Hội đồng Liên hợp quốc ngày 19/12/1948 đã
tuyên bố: “Mọi người đều có quyền khiếu nại có hiệu quả tới các cơ quan pháp

lý quốc gia có thẩm quyền chống lại nhũng hành vi vi phạm các quyền căn bản

mà Hiến pháp và luật pháp đã thừa nhận"]. Việt Nam là một trong những quốc
gia thành viên của các công ước quốc tế về quyền con người đồng thời là nhà
nước của dân, do dân và vì nhân dân, nên bảo đảm quyền con người trở thành
nhiệm vụ chính trị là nhiệm vụ pháp lý quan trọng của nhà nước. Đặc biệt trong
xu thế hội nhập quốc tế, nghĩa vụ bảo đảm, bảo vệ quyền con người không chỉ
là nghĩa vụ của nhà nước đối với dân mà còn là nghĩa vụ của quốc gia trước
cộng đồng quốc tế. Bảo vệ con người chỉ được thực hiện khi việc bảo đảm
quyền con người được ghi nhận trong pháp luật, pháp luật tổ tụng nói chung và
pháp luật tố tụng hành chính nói riêng.

Nhà nước pháp quyền là nhà nước mà trong đó mọi hoạt động của nhà nước
phải hướng tới việc bảo đảm quyền con người, quyền con người phải được ghi
nhận bảo đảm, bảo vệ và được thực thi đầy đủ trong đời sống xã hội. Tư tưởng
bảo đảm tối đa quyền con người được thể hiện rõ trong các định hướng của
Đảng cộng sản Việt Nam, cải cách hệ thống cơ quan tư pháp như: Nghị quyết
08-NỌ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị “v ề nhiệm vụ trọng tâm trong
1 Viện thồng tin khoa học xã hội (1998), Ọưyền con người, Các văn kiện quan trọng, Hà nội - tr 148

1


công tác Tư pháp trong thời gian tới”, Nghị quyết 59 NQ/TW ngày 02/6/2005
của Bộ Chính trị “về Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020” đều hướng
tới nội dung xây dựng và thi hành pháp luật với việc bảo đảm quyên con người.
Pháp luật tố tụng hành chính cũng không nằm ngoài bối cảnh đó.
Đặc biệt, năm 2013 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã thông qua và ban
hành Hiến pháp năm 2013 ở đó quyền con người được đề cao, được thừa hưởng
một cách tự nhiên và nhà nước có trách nhiệm bảo đảm những quyền đó được
thực hiện một cách tốt nhất. Hiến pháp năm 2013 khẳng định, “Ở nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dâu về chính
trị, dãn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm
theo Hiến pháp và pháp luật. Quyền con người, quyền công dân chỉ cỏ thể bị
hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng,
an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng
đỏng” (Điều 14). Bên cạnh đó, Hiến pháp còn khẳng định Tòa án nhân dân
(TAND) là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực
hiện quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ chế dộ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân (Điều 102). Việc Hiến pháp

năm 2013 ghi nhận quyền con người, quyền công dân cũng như việc bảo đảm
quyền con người quyền công dân là nền tảng quan trọng để chúng ta cụ thể hóa
ở lất cả các văn bản luật. Tuy nhiên, “trong cơ chế thỉ hành pháp luật hiện nay,

nhiều quyền hiến định trong Hiến pháp có thể sẽ chỉ là “quyền hình thức” nếu
không được thê chế hoả trong các luật cụ thể. vấn đề này đặt ra trách nhiệm
đổi với cơ quan nhà nước, từ việc phổ biến, tuyên truyền các nội dung mới của
Hiến pháp đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật và thủ tục hành chỉnh, tổ
chức bộ máy đê bảo đảm thực t h r {2).

(2). Hà An, Hoàn thiện cơ chế tố tụng hình s ự bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền cơ bản cùa công dân
theo quy đinh cùa Hiển p h á p, nguồn: BDT/NewsPrint.aspx?
ne\vs[d=3 11282, truy cập ngày 12/10/2015.


Pháp luật tố tụng hành chính là kênh quan trọng để cụ thể hóa quyền con người
và bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong quản lý hành chính nhà
nước.
Ngày 01 tháng 7 năm 1996 Tòa án nhân dân chính thức được giao nhiệm
vụ giải quyết tranh chấp hành chính bàng vụ án hành chính theo pháp luật Tố
tụng Hành chính. Thời điểm năm 1996 Pháp lệnh về Thủ tục giải quyết các vụ
án hành chính ra đời đánh dấu sự hình thành đầu tiên của pháp luật tố tụng hành
chính. Sự kiện này cũng đánh dấu định hướng đầu tiên của Đảng và Nhà nước
Việt Nam về bảo đảm quyền con người bằng pháp luật Tổ tụng hành chính; trên
cơ sở các quy định của pháp lệnh về Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính
được quy định hướng tới bảo đảm quyền con người và việc thực hiện pháp luật
tố tụng hành chính nhằm bảo đảm và bảo vệ quyền con người. Điều này cho thấy
nhàm bảo đảm quyền con người triệt để ở mọi góc độ Nhà nước đã xây dựng và
ban hành pháp luật tố tụng hành chính hướng tới bảo đảm bảo vệ quyền con
người trong quản lý hành chính nhà nước.

Cho đến hiện nayrpháp luật tố tụng hành chính đã có những phát triển
nhất dịnh, các quy định của pháp luật tố tụng hành chính ngày càng hướng tới
việc bảo đảm quyền con người triệt để hơn; tuy nhiên những mâu thuẫn, không
thổng nhất và những tồn tại của việc thực hiện pháp luật tố tụng hành chính vẫn
ảnh hưởng đến mục tiêu bảo đảm và bảo vệ quyền con người. Các quy định của
pháp luật tố tụng hành chính về điều kiện khởi kiện vụ án hành chính, về thẩm
quyền xét xử hành chính của Tòa án, về quyền và nghĩa vụ tố tụng của đương
sự, về quyền yêu cầu bồi thường, về các trường hợp trả lại đơn khởi kiện, về đối
tượng khởi kiện, về nguyên tắc tố tụng và trình tự tố tụng cần phải được hoàn
thiện theo hướng bảo đảm quyền con người nhằm đáp ứng yêu cầu của Hiến
pháp năm 2013. Đặc biệt hơn công tác xét xử vụ án hành chính trên cơ sở pháp
luật tố tụng hành chính cũng chưa đặt nhiệm vụ bảo đảm. bảo vệ quyền con
n&ười lên hàng đầu trong giai đoạn hiện nay. Thực trạng kết quả các vụ án hành
chính gây mất niềm tin với dân chúng trước cơ quan công quyền vẫn còn; điều đó

3


đã phá vỡ mục đích bảo vệ con người trong hoạt động xây dựng và thực hiện
pháp luật tố hành chính Việt Nam.
Báo đảm quyền con người phải được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của Nhà
nước. Bởi vậy pháp luật nói chung và pháp luật tổ tụng hành chính nói riêng
phải ngày càng hoàn thiện theo hướng bảo đảm quyền con người triệt đế. Trên
cơ sở pháp luật tố tụng hành chính, công tác xét xử vụ án hành chính phải đặt
nhiệm vụ hàng đầu là bảo vệ quyền con người trong thực tiễn quản lý hành
chính nhà nước.
Bởi vậy, trên cơ sở quan điểm của Đảng về mục tiêu và động lực của chiến lược
xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và thực trạng bảo vệ quyền
con người, chúng tôi nhận thấy, việc nghiên cứu cơ sở lý luận về bảo đảm
quyền con người bởi pháp luật tố tụng hành chính cũng như luận giải những tồn

tại ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền con người của pháp luật tố tụng hành
chính, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền con người
của pháp luật tố tụng hành chính là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay,
đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền con người theo Hiến pháp năm 2013. Đó cũng
chính là lý dơ chúng tôi chọn đề tài: Pháp luật tơ tụng hành chỉnh với việc bảo
đảm quyền con người theo Hiến pháp năm 2013 — làm đề tài nghiên cứu khoa
học cấp cơ sở.
2.

Tình hình nghiên cứu

Quyền con người là giá trị cao quý của xã hội; bảo đảm và thúc đẩy quyền con
người phát triển là mục tiêu và là động lực của bất kỳ quốc gia nào. Bởi vậy
việc bảo đảm và thúc đẩy phát triển quyền con người được nhiều ngành khoa
học khác nhau quan tâm nghiên cứu. Khoa học pháp lý cũng xác định quyền
con người, bảo đảm bảo vệ quyền con người là vấn đề cần thiết được quan tâm
và đề cập. Mỗi ngành khoa học pháp lý đề cập đến quyền con người, bảo đảm
quyền con người ở các góc độ khác nhau. Tuy nhiên mục đích cuối cùng là
quyền con người phải được ghi nhận bảo đảm và bảo vệ hiệu quả nhất. Ở Việt
Nam bản Hiến pháp năm 2013 ra đời, đánh dấu một mốc mới về việc khẳng
định tư tưởng bảo đảm quyền con người, quyền công dân theo phương thức


mới; hướng mục đích thúc đây và phát triên quyên con người theo cách tiêp cận
mới. Bởi vậy, trong việc phân tích tình hình hình nghiên cứu về quyền con
người, pháp luật, pháp luật tố tụng, pháp luật tố tụng hành chính với việc bảo
đảm quyền con người chúng tôi xin được xác định Hiến pháp năm 2013 là ranh
giới trong việc bàn luận về tình hình hình nghiên cứu của ngành khoa học pháp
lý liên quan đến đề tài.


a.

Tinh hình nghiên cứu trước Hiến pháp năm 2013

Trước Hiển pháp năm 2013, nghiên cứu quyền con người và bảo đảm quyền
con người bởi chế định pháp luật, bởi cơ chế thực hiện pháp luật đã là chủ đề
được nhiều nhà khoa học quan tâm. Tất cả các nhà khoa học đều mong muốn
việc nghiên cứu là những đóng góp nhất định cho mục tiêu thúc đẩy phát triển
và bảo vệ tối đa quyền con người tại Việt Nam và trên thế giới. Đặc biệt các nhà
khoa học pháp lý đặt việc nghiên cứu quyền con người, bảo đảm quyền con
người trong tương quan với các chế định pháp luật và cơ chế thực hiện pháp
luật nhàm khẳng định quyền con người được bảo đảm bằng những chế định
pháp lý vững chắc trên cơ sở đó hiện thực quyền con người trên thực tế cũng
như bảo vệ quyền con ngưừi triệt để trước bất kỳ một sự xâm hại nào. Bởi mục
tiêu cao cả này nên việc nghiên cứu các đề tài khoa học pháp lý liên quan đến
bảo vệ, bảo đảm quyền con người hết sức phong phủ.
-

Năm 1997, Tiến sĩ Đinh Ngọc Hiện đã bảo vệ thành công đề tài nghiên

cứu khoa học cấp bộ: “Vai trò của Tòa án nhân dân trong việc bảo đảm quyền
nhân thân của con người theo quy định của Bộ luật hình sự”. Đây là đề tài
tương đổi hẹp, tác giả đặt việc nghiên cứu quyền con người trong phạm vi
quyền nhân thân được bảo đảm và bảo vệ bởi Bộ Luật hình sự. Đề tài gợi mở
việc ghi nhận quyền nhân thân tại pháp luật hình sự, phân tích sắc bén việc bảo
vệ và bảo đảm quyền nhân thân bởi Bộ luật Hình sự và việc thực hiện pháp luật
hình sự. Đe tài thực sự là một ý tưởng về sự tương quan giữa quyền con người
với bảo đảm quyền con người bằng pháp luật và hiện thực hóa quyền con người
trên cơ sở triển khai các quy định pháp luật hình sự trong thực tiễn.


5


-

Cuôn “ Quyên con người - Tiêp cận đa ngành và liên ngành luật học” của

Viện khoa học xã hội năm 2010 đề cập đến việc bảo vệ quyền con người trong
các ngành luật khác nhau. Ở tác phẩm này quyền con người được nghiên cứu ở
góc độ được ghi nhận bởi nhiều ngành luật trong đó có Luật Tố tụng hành
chính. Tác phấm gợi mở cho tác giả đề tài một bình diện khái quát về việc bảo
đảm quyền con người bởi các chế định pháp luật và hiệu quả của việc bảo đảm
quyền con người bởi các chế định đó.
-

Ngày 26, 27/11/2010 Hội thảo cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con

người trong khuôn khổ dự án: Diễn đàn giáo dục về quyền con người ở bậc đại
học và sau đại học thuộc chương trình Quản trị công và cải cách hành chính
theo Hiệp Định tài trợ giữa Chính phủ Đan Mạch và Chính phủ Việt Nam do
Viện khoa học xã hội Việt Nam tổ chức. Tại hội thảo nhiều bài viết đề cập đến
việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người ở mọi góc cạnh, theo mọi sắc thái.
Trong đó, bài báo cáo “ Bảo vệ quyền con người bằng Tòa án” của ThS. Đinh
Thế Hung gợi mở cách tiếp cận việc bảo đảm bảo vệ quyền con người bằng một
tổ chức Bộ máy nhà nước là Tòa án - cơ quan thực thi pháp luật tố tụng để xét
xử các tranh chấp và định tội. Đây dược xem là hướng tiếp cận việc bảo dảm
quyền con người bằng một cơ chế tư pháp, theo xu hướng bảo vệ triệt để quyền
con người.
-


Bài viết: “ Thực hiện chế độ hai cấp xét xử - cơ chế bảo vệ quyền con

người trong tố tụng dân sự” của TS. Nguyễn Quang Hiển, Tạp chí Nghiên cứu
Lập pháp số 169 tháng 4 năm 2010. Tác giả đã chỉ ra những hạn chế của pháp
luật, nhìn nhận sự chưa đúng đắn của chủ thể pháp luật, về bản án sơ thẩm dẫn
đến việc xét xử phải xử nhiều lần, khiến cho việc bảo vệ quyền con người bằng
pháp luật tố tụng dân sự chưa bảo đảm, chưa đáp ứng nhu cầu hội nhập. Bài viết
đã gợi mở cho chúng tôi các tiếp cận việc bảo đảm quyền con người bởi pháp
luật tổ tụng dân sự ở các cấp xét xử.
Bên cạnh đó, tình hình nghiên cứu riêng về quyền con người cũng như
nghiên cứu riêng về pháp luật tố tụng hành chính có rất nhiều đề tài khoa học đã
bàn luận và phân tích. Từ những đề tài luận văn, luận án tiến sỳ, đề tài nghiên
6


cứu khoa học cấp cơ sở, cấp bộ đến những bài viết đăng tải trên các tạp chí
khoa học trong nước và ngoài nước. Trong phạm vi đề tài này chúng tôi không
liệt kê cụ thể bởi các công trình đó nghiên cứu độc lập về quyền con người, về
pháp luật tổ tụng hành chính Việt nam và trên thể giới. Quá trình làm đề tài
chắc chắn chúng tôi sẽ tham khảo để có cơ sở đánh giá việc bảo đảm quyền con
người của pháp luật tổ tụng hành chính.
Chúng tôi chỉ trình bày về tình hình nghiên khoa học ở các công trình có liên
quan đến bảo đảm và bảo vệ quyền con người trong pháp luật và đặc biệt là việc
bảo đảm quyền con người trong pháp luật Tố tụng.
Rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về pháp luật tố tụng hành
chính, dù chưa xác định trọng tâm vấn đề Pháp luật tố tụng hành chính với việc
bảo đảm quyền con người nhưng những công trình khoa học này ít nhiều có mối
quan hệ với đề tài mà chúng tôi sẽ nghiên cứu.
-


Năm 2002, Công trình khoa học cấp Bộ: “ Cơ sở lý luận và thực tiễn

nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất tại Tòa án
nhân dân”( mã 2001-38-036) của TANDTC năm 2002 do Phó Viện trưởng Viện
khoa học xét xử Nguyễn Văn Luận làm chủ nhiệm đề tài. Công trình không trực
tiếp bàn luận đến pháp luật tố tụng hành chính nhưng gợi mở về thể chể và tổ
chức Tòa án để bảo đảm công dân có thể bảo vệ quyền công dân mỗi khi bị
công quyền xâm hại. Tiếp theo là đề tài khoa học cấp cơ sở: “Tăng thẩm quyền
giải quyết các vụ án hành chính - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” năm 2001
do ThS. Nguyễn Thị Thanh Thủy - Viện khoa học xét xử TATC làm chủ nhiệm
đề tài. Đe tài tập trung phân tích những cơ sở lý luận cũng như những cơ sở
thực tiễn để tăng thẩm quyền loại việc xét xử hành chính cho Tòa án, hướng tới
việc sửa đổi Pháp lệnh Thủ tục Giải quyết các vụ án hành chính sửa đổi 1998.
Những cơ sở lý luận và thực tiễn được đề tài phân tích nhằm thiết lập các quy
định về thẩm quyền cho Tòa án khi xét xử vụ án hành chính, từ những quy định
pháp luật tổ tụng hành chính về thẩm quyền loại việc, thẩm quyền lãnh thổ cũng
như quy định về quyền hạn của các Hội đồng xét xử vụ án hành chính. Đây

7


chính là mảng pháp luật tô tụng hành chính bảo đảm trực tiêp việc thực thi
quyền khiếu kiện của cá nhân, tổ chức trong quản lý hành chính nhà nước
-

Một trong những đề tài khoa học đề cập đến pháp luật tố tụng và khẳng

định vai trò của pháp luật tố tụng hành chính trong việc bảo đảm quyền con
người, quyền công dân là đề tài khoa học cấp trường của tác giả ThS. Nguyễn
Hoàng Anh: “Mối quan hệ giữa khiếu nại và khởi kiện hành chính” năm 2006.

Đe tài chú trọng đến mối quan hệ qua lại giữa khiếu nại và khởi kiện tại thời
điếm Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính. Trên cơ sở phân tích
mối quan hệ giữa khiếu nại và khởi kiện tác giả bàn luận về vị trí của pháp luật
khiếu nại và pháp luật tố tụng trong việc bảo đảm thực hiện quyền khiếu kiện
của công dân. Đặc biệt tác giả nhấn mạnh phân tích những quy định pháp luật tố
tụng hiện hành có nguy cơ cản trở việc thực hiện quyền khiếu kiện của công
dân trong mối quan hệ với pháp luật Khiếu nại. Đề tài gợi mở việc phân tích
việc bảo đảm quyền con người theo pháp luật tố tụng hành chính cả về lý luận
và thực tiễn.
Bên cạnh đề tài khoa học, nhiều luận án tiến sỹ về pháp luật tố tụng hành
chính cùng đả được bảo vệ thành công và đạt kết quả khá tốt. Hầu hết các công
trình khoa này đều bước đầu chạm đến việc bảo đảm và bảo vệ quyền con
người, quyền công dân trong thực tiễn quản lý hành chính nhà nước. Cụ thế là
luận án tiến sỹ luật học của tác giả Nguyễn Thanh Bình, năm 2001 : “Thẩm
quyền của tòa án nhân dân trong giải quyết khiếu kiện hành chính” . Luận án
phân tích thực trạng thẩm quyền của tòa án trong việc xét xử vụ án hành chính
để chỉ ra những tồn tại của pháp luật tổ tụng hành chính về thẩm quyền. Đây
cũng chính là nguyên nhân cản trở việc thực hiện quyền khiếu kiện của công
dân, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền con người,
-

Năm 2006, Tác giả Hoàng Quốc Hồng cũng bảo vệ thành công luận án: “

Đổi mói tổ chức và hoạt động của tòa hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng
nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay” . Luận án đã phân tích thực trạng
pháp luật Tố tụng hành chính về tổ chức và hoạt động của Tòa hành chính ở
thời điếm Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính sửa đối năm 2006.


Luận án đã đưa ra hệ thông giải pháp đê sửa đôi pháp luật Tô tụng hành chính

quy định về tố chức, quy định về nhiệm vụ quyền hạn của Tòa hành chính nhằm
xét xử hiệu quả các tranh chấp hành chính tại tòa án nhân dân. Luận án gợi mở
việc bảo đảm quyền con người quyền công dân trong quản lý hành chính nhà
nước bởi tô chức tài phán hành chính Việt Nam.
-

Năm 2011, Luận án: “ Tòa hành chính trong nhà nước Pháp quyền Xã hội

chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân vì dân” của tác giả Trần Thị Kim Liễu
cũng phân tích khá đầy đủ cơ sở luận và cơ sở thực tiễn trong việc xây dựng và
hoàn thiện Tòa hành chính nhằm bảo đảm hệ thống tổ chúc Tòa án trong việc
bảo vệ và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
-

Năm 2014, Luận án : “ Xác định thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành

chính” của Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng - Đại học Luật Hà nội tiếp tục phân
tích cả về lý luận cũng như thực tiễn trong việc xác định thẩm quyền giải quyết
khiếu kiện hành chính giữa Tòa án với các cơ quan nhà nước. Luận án xác định
việc xác định rõ ràng thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính sẽ bảo đảm
tốt nhất quyền công dân: quyền khiếu kiện hành chính.

b.

Tinh hình nghiên cửu từ Hiến pháp năm 2013 đến nay

Hiến pháp năm 2013 đã được Quốc Hội khóa VIII, kỳ họp thứ 6 thông qua
ngày 28/11/2013 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2014. Một trong những nội dung
quan trọng của hiến pháp này là chế định về quyền con người, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công

dân được đề cao, đưa lên vị trí trang trọng trong Hiến pháp năm 2013, thể hiện
nhận thức mới đầy đủ, sâu sắc hơn trong việc thể chế hóa quan điểm của Đảng
và Nhà nước về đề cao nhân tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực
chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển. Việc quy định quyền con người trong
Hiến pháp là rất quan trọng vì đây là cơ sở pháp lý cao nhất để mọi người và
mỗi công dân được hưởng thụ và thực hiện cũng như bảo vệ quyền con người
và quyền công dân của mình. Tuy nhiên vấn đề quan trọng hơn đó là các quyền
đó phải được thực thi trong thực tế. Trong cơ chế thực hành pháp luật hiện nay,
nhiều quyền hiến định trong Hiến pháp năm 2013 có thể sẽ vẫn là quyền hình
9


thức nếu không được cụ thế hóa, chi tiết hóa trong các luật. Bởi vậy, nhiều nhà
khoa học pháp lý đã đặc biệt quan tâm nghiên cứu việc ghi nhận cũng như bảo
đảm quyền con người theo Hiển pháp năm 2013.
-

GS.TS Nguyễn Đăng Dung và Vũ Công Giao - Đại học Quốc gia Hà Nội

đã có bài viết: “Cách tiếp cận quy định về nhân quyền trong Hiến pháp mới của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” . Các tác giả đã chỉ ra cách tiếp cận
hoàn toàn mới và hiện đại về quyền con người, đó là sự tách bạch quyền con
người và quyền công dân; đó là Nhà nước thay bằng quy định, trao quyền công
dân bằng việc coi quyền con người là quyền tự nhiên vốn có của con người; đó
là quyền con người phải được tôn trong, bảo đảm và bảo vệ... Bài viết gợi mở
một cách tiếp cận mới về quyền con người tại Hiến pháp sẽ là nền tảng để pháp
luật tố tụng hành chính cụ thể quyền con người dưới góc độ quản lý hành chính
nhà nước.3
-


TS. Nguyễn Tiến Son ,Viện trưởng viện khoa học kiểm sát, Viện kiểm

sát nhân dân tối cao, tác giả của bài viết: “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân theo hiến pháp năm 2013 và cơ chế thực hiện thông qua
các quy định về tố tụng.”Bài viết khẳng định việc cụ thể hóa việc bảo đảm và
bảo vệ quyền con người bởi cơ chế tổ tụng là cần thiết và hết sức hiệu quả. Đây
chính là ý tưởng gợi mở cho tác giả thực hiện đề tài ở góc độ bảo vệ và bảo đảm
quyền con người bởi pháp luật Tố tụng hành chính.4
-

Bài viết “ Quyền con người trong TTDS” của tác giả Trương Thị Hồng Hà

đăng trên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật năm 2013. Bài viết đề cập đến một số
vẩn đề lý luận về quyền con người trong TTDS. Tuy nhiên, tác giả mới chỉ gợi
mở những vấn đề nhằm bảo đảm quyền con người trong TTDS mà chưa có
những phân tích, đánh giá cụ thể về những vấn đề mới đặt ra trong quy định của
Hiến pháp năm 2013 đối với việc bảo đảm quyền con người, quyền cơ bản của
công dân trong TTDS. Bài viết nhìn nhận dưới góc độ tố tụng dân sự là gợi mở

Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý - Quyền con người trong Hiến pháp
cận mới, quy định mới,Nxb Chính trị Quốc gia,Năm 2014, tr 46
4 Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý - Ọuyền con người trong Hiến pháp
cận mới, quy định mới,Nxb Chính trị Quốc gia,Năm 2014, tr 203

10

năm 2013, quan điểm mới, cách tiếp
năm 2013, quan điềm mới, cách tiếp



nhât định cho tác giả thực hiện đê tài.
-

Cuốn sách “Bình luận khoa học Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam năm 2013” của Viện chính sách công và pháp luật năm 2014;
Cuốn “Thực hiện các quyền hiến định trong Hiến Pháp năm 2013" của Khoa
Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2015; Cuốn “Quyền con người, quyền và

nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp Việt Nam ” của Văn phòng
thường trực về nhân quyền và Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối
họp thực hiện năm 2015. Các cuốn sách này đều phân tích những quy định mới
của Hiến pháp năm 2013 về quyền con người, quyền cơ bản của công dân; luận
giải các yêu cầu để các quyền con người, quyền cơ bản của công dân được thực
hiện trên thực tế. Đây chính là nền tảng để chúng tôi tiếp cận đề tài pháp luật tố
tụng hành chính với việc bảo đảm quyền con người theo Hiến pháp năm 2013.
Nhìn chung nhiều công trình nghiên cứu nghiên cứu về quyền con người
trong mối tương quan với pháp luật tố tụng; tuy nhiên chúng tôi muốn nghiên
cứu sâu về việc cụ thể hóa, bảo đảm, bảo vệ quyền con người bởi pháp luật tố
tụng hành chính. Đây là mảng đề tài rất hẹp và đặc biệt, bởi quyền con người
trong phạm vi đề tài này là quyền con người trong quản lý hành chính nhà nước
và việc bảo đảm bảo vệ quyền con người trong đề tài này đặt trong mối quan hệ
với nhà nước, cơ quan công quyền, phát sinh trong quản lý hành chính nhà
nước. Việc nghiên cứu đề tài cũng nhằm khẳng định pháp luật tố tụng hành
chính cùng hướng tới mục đích bảo vệ, duy trì trật tự quản lý nhà nước bên
cạnh việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân trước nhà nước.
3. Mục đích nghiên cứu
-

Làm rõ những vấn đề lý luận về quyền con người, bảo đảm quyền con


người trong pháp luật tố tụng hành chính như: khái niệm, nội dung pháp luật tố
tụng hành chính với việc bảo đảm quyền con người; các yếu tổ chi phối việc
bảo đảm quyền con người trong pháp luật tố tụng hành chính theo tinh thần bảo
đảm quyền con người của Hiển pháp năm 2013;


-

Xác định những vân đê mới vê bảo đảm quyên con người theo Hiên pháp

năm 2013 chi phối việc bảo đảm quyền con người trong pháp luật tố tụng hành
chính;
-

Đánh giá thực trạng pháp luật tố tụng hành chính với việc bảo đảm quyền

con người cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật tố tụng hành chính với việc
bảo đảm quyền con người theo Hiến pháp năm 2013;
-

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền con người

trong pháp luật tố tụng hành chính theo Hiến pháp năm 2013.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận về cơ chế bảo
đảm quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong tố tụng hành chính;
thực trạng pháp luật tố tụng hành chính và thực tiễn thực hiện với việc bảo đảm
quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong tổ tụng hành chính trong
những năm gần đây.

Đảm bảo quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong tố tụng hành
chính là vấn đề lớn, được hiểu trên nhiều phương diện khác nhau và có nhiều
nội dung khác nhau cả về lý luận và thực tiễn. Do đó, đề tài chỉ tập trung nghiên
cứu những vấn đề sau:
- Chỉ nghiên cứu việc bảo đảm đảm quyền con người, quyền cơ bản của
công dân trong tổ tụng hành chính ở cấp độ quốc gia, không nghiên cứu việc
bảo đảm quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong tố tụng hành chính
ở cấp độ quốc tế và khu vực.
- Tập trung nghiên cứu về bảo đảm quyền con người, quyền công dân
của đương sự trong thủ tục giải quyết vụ án hành chính ; trong chế định về
điều kiện khỏi kiện vụ án hành chính; chế định quyền và nghĩa vụ pháp lý
của đuơng sụ'
- Tập trung nghiên cứu về thực tiễn thực hiện pháp luật tố tụng hành chính
với việc bảo đảm quyền con người, quyền cơ bản của công dân.
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật tố tụng hành chính Việt Nam về
bảo đảm quyền con người, quyên cơ bản của công dân cũng như thực tiễn thực
12


hiện pháp luật tô tụng hành chính vê bảo đảm quyên con người, quyên cơ bản
của công dân tại các Tòa án Việt Nam trong những năm gần đây.
5. Nội dung nghiên cứu
Phần 1: Những vấn đề lý luận cư bủn về bảo đảm quyền con người
trong pháp luật tố tụng hành chính theo Hiến pháp năm 2013
- Khái niệm quyền con người, bảo đảm quyền con người trong pháp luật
tố tụng hành chính.
- Nội dung bảo đảm quyền con người trong pháp luật tố tụng hành chính theo
Hiến pháp năm 2013.
- Các yếu tố chi phối việc bảo đảm quyền con người và bảo đảm quyền
con người trong pháp luật tố tụng hành chính.

- Các yêu cầu Hiến pháp năm 2013 đối với việc bảo đảm quyền con người,
quyền cơ bản của công dân trong pháp luật tố tụng hành chính.
Phần 2: Thực trạng pháp luật tố tụng hành chính với việc bảo đảm
quyển con nguời theo hiến pháp năm 20ỉ 3

- Thực trạng quy định pháp luật tố tụng hành chính về bảo đảm quyền con
người, quyền cơ bản của công dân.
- Thực tiễn thực hiện pháp luật tố tụng hành chính với việc bảo đảm quyền
con người, quyền cơ bản của công dân .
Phần 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền con nguòi,
quyền cơ bản của công dân trongphảp luật tố tụng hành chính Việt nam theo
Hiến pháp năm 2013
- Phương hướng của các giải pháp nâng cao hiệu quả cơ chế bảo đảm
quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong pháp luật tố tụng hành chính
Việt nam theo Hiến pháp năm 2013.
- Các giải pháp cụ thể
6. Phương pháp nghiên cứu
Đe tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận và các phương pháp
nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp luận: Đe tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận
13


của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; đường lối, chủ trương
chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về hoạt động tư pháp.
- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng đế thực hiện đề tài là
phương pháp mô tả, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, lịch sử, tư duy
logic, khảo sát thực tế .. .v.v.
Các phương pháp trên được áp dụng linh hoạt tuỳ vào từng nội dung và
những yêu cầu của đề tài nhằm xác định hiệu quả của bảo đảm quyền con

người, quyền cơ bản của công dân trong hoạt động tố tụng hành chính
7. Địa chi ứng dụng và ý nghĩa của đề tài
Kết quả của việc nghiên cứu đề tài có giá trị sau:
- Kết quả nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho việc hiện thực hoá Hiến pháp
năm 2013 về bảo đảm quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong pháp
luật tố tụng hành chính;
- Góp phần làm rõ các vấn đề lý luận về cơ chế bảo đảm quyền con người,
quyền cơ bản của công dân trong tố tụng hành chính, đóng góp các giải pháp
nâng cao hiệu quả của cơ chế bảo đảm quyền con người, quyền cơ bản của công
dân trong pháp luật tố tụng hành chính Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013.
- Bổ sung nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy sau
đại học chuyên ngành Luật Hiến pháp và luật Hành chính.

14


×