Tải bản đầy đủ (.pdf) (303 trang)

Đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong điều kiện cải cách tư pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.48 MB, 303 trang )

Í8NHSP
'Ỗ

^ t. '
3 Ô T l;ỉ* H Ấ ?

É

• KHOA HÒ - v ạ Á P ' LÝ

ỀẾ

ĐÉ

íGíĩ^NCíÚu KHOA HỌC €/%■ BỘ
Đ ắ l ■■

VHPHÒNG,CHỐNG.

lU ^ I

:ẮC T ộ i XAM PHẠM-HOẶT ĐỘNG TỰPHẨP:J|
TìiO N G t ì Ể Ơ K Ỉ Ệ N C Ẩ Ỉ C Á m T ư PHÁP :

,i-iĩỵ;
. i.-'

mi.
ỵ ~

.••• .••••■•



. ’'■
■■.

-

'

•.

'*

■>

'\v ’• '•/'•>.

f S . T r ấ n M a n h ‘S ạ t

hu kỹ áe ..ai:

TtìS, „Ncs. Nguyên Miíứỉ Khuè

■*

wwỵẵễỊỆẫrWmẫ
HÀ N Ộ I 2012

.

ỉm


Wi


B ộ T ư PHÁP

VIỆN KHỎA HỌC PHÁP LÝ
-ýK /ví

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP B ộ

ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG
CÁC TỘI
XÂM PHẠM
HOẠT
ĐỘNG
T ư PHÁP




TRONG ĐIÈU KIỆN CẢI CÁCH TƯ PHÁP

Chủ nhiệm
đề tài: TS. Trần Mạnh
Đạt



Thư ký đề tài: ThS. NCS. Nguyễn Minh Khuê


TRUNGTÂM THÔNG TIN THựVIỆN
TRƯỜNG DẠI HỌC LUẬT HÀNỘ I
PHÒNG DỌC■■ P A 0 — - i

HÀ NỘI 2012

Ũ L Ấ Ỉ3


NHÓM TH ựC HIỆN ĐÈ TÀI

* CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
TS. Trần Mạnh Đạt - Bộ Tư pháp
* THƯ KÝ ĐỀ TÀI:
ThS. NCS. Nguyễn Minh Khuê - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp
* CÁC CỘNG TÁC VIÊN CHÍNH:
- GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa - Phó Hiệu trưởng Trường đại học Luật Hà Nội
- PGS.TS. T rần Đình Nhã - Phó Chủ nhiệm Uỷ ban An ninh quốc phòng Q uốc : c hội
- TS. Nguyễn Sơn - Chánh án Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội
- TS. Nguyễn Minh Đức - Viện trưởng Viện Khoa học kiểm sát, VKSNDTC
- TS. Nguyễn Mai Bộ - Tòa án Quân sự Trung ương
- TS. Đỗ Đửc Hồng Hà - Phó Ban thư ký Lãnh đạo Bộ Tư pháp
- ThS. NCS. Nguyễn Đỗ Kiên - Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tư pháipp.p
- ThS. Ngô Thanh Xuyên - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp
- ThS. Kiều Thị Hảo - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp
- CN. Nguyễn Mạnh Hùng - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp


MỤC LỤC

Phàn mở đầu
Chương I


2
2.1
2.2
2.3
2.4
Chương II

M ột số vấn đề lý luận về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp

Khái niệm các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp
Các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Khách thể của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Mặt khách quan của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Chủ thể của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Mặt chủ quan của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Tình hình tội phạm, nguyên nhân, điều kiện của các tội xâm phạm
hoạt động tư pháp và công tác đấu tranh phòng, chống ở Việt Nam
1
Tình hình tội phạm, nguyên nhân và điều kiện của các tội xâm
phạm hoạt động tư pháp
1.1
Tình hình tội phạm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
1.1.1
Thực trạng của tình hình tội phạm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
1.1.1.1
Phần tội phạm rõ

1.1.1.2
Phần tội phạm ẩn
1.1.2
Diễn biến của tình hình tội phạm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
1.1.3
Cơ cấu, tính chất của tình hình tội phạm các tội xâm phạm hoạt động tư
pháp
1.1.4
Những đặc điểm nhân thân của người phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp
1.2
Nguyên nhân, điều kiện của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
1.2.1
Các nguyên nhân, điều kiện của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
do chủ thể thực hiện là những người tiến hành tố tụng và những người
có chức vụ, quyền hạn trong hoạt động tư pháp
1.2.2.
Các nguyên nhân, điều kiện của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
do chủ thể thực hiện là những người tham gia tố tụng và những người
có nghĩa vụ chấp hành các quyết định và bản án
1.2.3
Các nguyên nhân, điều kiện của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
do chủ thể thực hiện không phải là người tham gia tố tụng, người tiến
hành tổ tụng và người có chức vụ quyền hạn trong hoạt động tư pháp
2
Công tác đấu tranh phòng, chổng các tội phạm xâm phạm hoạt
động tư pháp.
2.1
Những kết quả đạt được
2.2
Những tồn tại, hạn chế

2.3
Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác đấu tranh
phòng, chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Chương III Các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống các tội
xâm phạm hoạt động tư pháp
1
Dự báo tình hình tội phạm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
trong thòi gian tói
2
Yêu cầu của công tác đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm
hoạt động tư pháp trong điều kiện cải cách tư pháp ở Việt Nam
hiện nay
2.1
Vai trò và ý nghĩa của nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống các tội phạm
hoạt động tư pháp ở Việt Nam hiện nay
2.2
Yêu cầu của công tác đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm hoạt
động tư pháp trong điều kiện cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
3
Các giải pháp đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm hoạt động

STT
11

11
12
12
15
21
22

26
26
26
27
29
42
44
51
57
63
65

67

69

70
70
75
78
90
90
94

94
96
99


3.1

3.2
3.3
3.4
3.5

tư pháp
Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật
Nhóm giải pháp tăng cường sự giám sát, kiểm tra xã hội đối với h o ạtt t
động tư pháp
Nhóm giải pháp liên quan tới công tác phát hiện và xử lý các tội xâim 1 1
phạm hoạt động tư pháp
Nhóm giải pháp liên quan đến tổ chức bộ máy, cán bộ và tăng cườmg' ;
cơ sở vật chất
Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật của cán biộ,, ,
nhân dân
Phần kết luận

10

10
10

11

11

PHẢN HỆ CHUYÊN ĐẺ
Chuyên đê 1

K hái niệm và các dấu hiệu ph áp lý củ a các tội xâm phạm h oạt đíỘDnng


tư pháp
TS. Trân Mạnh Đ ạ t- Bộ Tư pháp
Chuyên đề 2 Khát quát một số vấn đề lý luận tội phạm học về các tội xâm phiạnnm
hoạt động tư pháp
GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa - Phó Hiệu trưởng Trường đại học Luật Hà Nộộiũ
Chuyên đề 3 Thực trạng của tình hình tội phạm các tội xâm phạm hoạt độũỊg ttitư
pháp trên phạm vi cả nước trong giai đoạn 2005 - 2010
Th.s Ngô Thanh Xuỵên - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp
Chuyên đề 4 Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm các tội xâm phiạnnm
hoạt động tư pháp
Th.s Kiều Thị Hảo - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp
Chuyên đề 5 Công tác đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm hoạt động ttitư
pháp ở Việt Nam - Kết quả, hạn chế và nguyên nhân
ThS. Nguyễn Minh Khuê - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp
Chuyên đề 6 Vị trí, vai trò của cơ quan kiểm sát trong việc phòng chống các: tộậội
phạm xâm phạm hoạt động tư pháp trong điều kiện cải cách tư pháp
TS Nguyễn Minh Đức, Viện trưởng Viện Khoa học kiểm sát
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
Chuyên đề 7 Ví trí, vai trò của Tòa án trong việc phòng, chổng các tội xâm phiạnnm
hoạt động tư pháp trong điều kiện cải cách tư pháp
TS. Nguyễn Sơn, Chánh án Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội
Chuyên đề 8 Thẩm quyền tố tụng và thẩm quyền hành chính tư pháp của nhíữnapg
người đứng đầu cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình điều Itr^aa,
truy tố, xét xử, thi hành án đối vói các tội xâm phạm hoạt động titưư
pháp và khả năng tác động, ảnh hưởng đến quá trình đấu tnanhhh
phòng chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
TS. Nguyễn Mai Bộ - Tòa án quân sự trung ương
Chuyên đề 9 Kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm hoạt đíộnỊiịig
tư pháp ở Trung quốc

TS. Đỗ Đức Hồng Hà - Phó Ban thư ký Lãnh đạo Bộ Tư pháp
ThS. NCS. Nguyễn Đỗ Kiên - Phó Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ
Chuyên đề 10 Dự báo tình hình tội phạm tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khhhi
đang bị dẫn giải, đang bị xét xử
CN Nguyễn Mạnh Hùng - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp

13

15

16



21

23

2?


PHẦN I
BÁO CẬO PHÚC TRÌNH


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Hoạt động bình thường của các cơ quan tư pháp là điêu kiện cân thiẽt đé
bảo đảm duy trì công lý nói chung cũng như để bảo đảm sự hoạt động bình

thường của các cơ quan nhà nước. Các cơ quan tư pháp luôn giữ vai trò đặc biệt
trong hệ thống các cơ quan nhà nước. Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần th ử VI
(1986) đến các kỳ Đại hội tiếp theo đều đánh giá cao vai trò của các cơ quan tư
pháp. Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam các cơ quan tư
%

pháp càng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyên
làm chủ của nhân dân, quyền tự do dân chủ của nhân dân, đấu tranh phỏng,
chống tội phạm và các vi phạm pháp luật khác góp phần bảo đảm an ninh chính
trị và trật tự, an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định cho sự phát triển kinh tế, hội
nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do tính chất quan trọng như vậy, hoạt
động bình thường của các cơ quan tư pháp phải được bảo vệ bằng pháp luật hình
sự trong những trường hợp cần thiết. Nghiên cứu các tội xâm phạm hoạt động tư
pháp dưới góc độ luật hình sự và tội phạm học sẽ góp phần quan trọng vào việc
bảo vệ hoạt động bình thường của các cơ quan tư pháp.

Đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói riêng, các
tội phạm nói chung luôn là quyết tâm lởn của Đảng và Nhà nước ta. Trong nhiều
Nghị quyết của Đảng như Nghị quyết Đại hội Đảng khóaVI (1986), Nghị quyết
Đại hội Đảng khóa IX (2001), Nghị quyết Đại hội Đảng khóa X (2006), Nghị
quyết số 08 ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của
công tác tư pháp trong thời gian tới, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005
của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và đặc biệt là Nghị quyết số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư pháp đến
năm 2020 đều đề cập về vấn đề này. Đại hội Đảng lần thứ X đã chỉ ra phải
. .xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm
minh, bảo vệ công lý, quyền con người...”.(1) Nghị quyết số 49 - NQ/TW về
Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã xác định nhiệm vụ về đấu tranh
phòng chống các tội xâm phạm các hoạt động tư pháp nói riêng, các tội phạm nói
chung "...Quy định trách nhiệm hình sự nghiêm khắc hơn đối với những tội phạm

(1) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, HN. 2006, tr.242.

1


là người có thẩm quyền trong thực thi pháp luật, những người lợi dụng chức vụ,
quyền hạn để phạm tội. Người có chức vụ càng cao mà lợi dụng chức vụ, quyền
hạn phạm tội thì càng phải xử lý nghiêm khắc để làm gương cho người khác".
Việc qui định các tội xâm phạm hoạt động tư pháp thành một chương riêng
trong Bộ luật hình sự ngoài việc do tính chất của tội phạm là xâm phạm đến tính
đúng đắn của các cơ quan tư pháp, mặt khác, còn thể hiện thái độ cương quyết
đấu tranh đối với loại tội phạm này của nhà nước ta.
So với Bộ luật hình sự 1985, tại Bộ luật hình sự 1999 chính sách xử lý đối
với các tội xâm phạm hoạt động tư pháp do cán bộ tư pháp thực hiện nghiêm
khắc hơn rất nhiều như tăng mức phạt tù, bỏ hình phạt cải tạo không giam giữ. Ví
dụ, tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội, tội ra bản án trái pháp
luật có mức cao nhất là 15 năm tù (trước đây là 7 năm tù)....Việc nghiên cứu
nhằm đấu %tranh có hiệu quả đối với các tội xâm phạm hoạt động tư pháp sẽ góp
phân quan trọng vào thực hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta về đấu tranh
phòng chống tội phạm.

Diễn biến các tội xâm phạm hoạt động tư pháp ngày càng phức tạp. Qua số
liệu thống kê của toà án nhân dân tối cao cho thấy, trong thời gian 10 năm, từ 1986 1995, ữên phạm vi toàn quốc, số lượng các tội xâm phạm hoạt động tư pháp so với
tổng số tội phạm nói chung bị đưa ra xét xử liên tục tăng . Ví dụ, năm 1986 chỉ
chiếm 0,26% (54/20.347); 1987 chiếm 0,33%; 1988 chiếm 0,48%; 1989 chiếm
0,69%; 1990 chiếm 0,98% nhưng đến năm 1992 chiếm 1,59%; 1994 chiếm 1,64%
và năm 1995 chiếm 1,75% (573/32.722). Ngược lại, thòi gian 10 năm tiếp theo, từ
1995 - 2005, số lượng các tội xâm phạm hoạt động tư pháp so với tổng số tội phạm
nói chung bị đưa ra xét xử năm tăng, năm giảm. Ví dụ, năm 1996 chiếm 0,87%
(354/40.584); năm 1997 tăng, chiếm 1,46%; nhưng năm 1999 chỉ chiếm 0,76%;

nhưng năm 2002 lại tăng, chiếm 1,66%; năm 2005 lại giảm đi, chỉ còn 0,45%.

Cơ cẩu các tội xâm phạm hoạt động tư pháp có nhiều thay đổi. Qua số liệu
thống kê của toà án nhân dân tối cao, ừong thời gian 10 năm, từ 1986 - 1995, trên
phạm vi toàn quốc, cơ cấu nội tại của tình hình các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
cho thấy, nhiều nhất là tội trốn khỏi nơi giam, chiếm tới 85,58 % so với tổng số các
tội xâm phạm hoạt động tư pháp; tiếp theo là tội không chấp hành án, chiếm 9,62%;
các tội khác dao động từ 0,04 - 1,18%. Thời gian 10 năm, từ 1995 - 2005, cơ cấu
nội tại của tình hình các tội xâm phạm hoạt động tư pháp đã có sự thay đổi. Tội trốn
khỏi nơi giam, tuy vẫn giữ vị trí thứ nhất nhưng không chiếm mức cao như 10 năm
2


trước, nay chỉ chiếm 65,86% (giảm đi 20%); Tội không chấp hành án tiếp tục: giữ vị
trí thứ hai nhưng tỷ lệ tăng lên đáng kể, chiếm 12,64% (tăng 3%). Đặc biệt., tội vi
phạm việc niêm phong, kê biên tải sản có xu hướng tăng, chiếm 8,64%, x ếp vị trí
thứ ba. So với chu kỳ 10 năm, từ 1986 - 1995, thì chu kỳ từ 1995 - 2005 tộ i phạm
này đã tăng lên gần 8 lần. Tiếp đến, tội không tổ giác tội phạm cũng có x u hướng
tăng so với giai đoạn trước, tới gần 2 lần...

Tỷ lệ tải phạm
đổi với một sổ tội xâm phạm hoạt động tư pháp khá cao.
»
Trong 10 năm, từ 1996 đến 2005, riêng tội trốn khỏi nơi giam, số bị cáo táii phạm
và tái phạm nguy hiểm có tỷ lệ khá cao, chiếm tới 13,8% (với 487/2614 bị cáo)2.
Điều này cho thấy, công tác quản lý, giáo giục, phòng ngừa đối với tội trố>n khỏi
nơi giam nói riêng, các tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói chung chưa đ ạt hiệu
quả, pháp luật chưa đủ mạnh để răn đe ngăn ngừa tội phạm.

Thực tiên xét xử chưa phản ánh đủng tình hình tội xâm phạm hoạt động tư

pháp. Theo nghiên cứu của Bộ Công an trong 10 năm, từ năm 1994 - 2003 các cơ
quan tư pháp mới phát hiện được 33,81% các vụ phạm tội, còn lại 66,19% là tội
phạm đã được thực hiện nhưng chưa bị phát hiện3, tức là số tội phạm đưọrc phát
hiện chỉ chiếm 1/3. Như vậy, tình hình phát hiện các tội xâm phạm hoạt dộng tư
pháp cũng không ngoài thực trạng chung đó, đặc biệt đối với các tội mà chủ thể
là cán bộ, nhân viên tư pháp còn khó phát hiện hom. Theo Bộ luật hình sựr 1999,
nhóm tội phạm này gồm 22 tội danh, thì có tới 11 tội danh, chiếm 50% điểu luật
qui định chủ thể là người có chức vụ, quyền hạn trong hoạt động tư p>há.p thực
hiện. Tuy nhiên, qua số liệu thống kê tình hình tội phạm qua xét xử, cho thấy, các
tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể là người tham gia tố tụng, người có
nghĩa vụ chấp hành án chiếm đa số, còn các tội mà chủ thể là cán bộ, nihân viên
tư pháp chiếm một tỷ lệ rất ít. Mỗi năm, trên toàn quốc, chỉ đưa ra xét xử khoảng
10 vụ.

Phát hiện và xử lý nghiêm minh các tội xâm phạm hoạt động tư pháp là góp
phần quan trọng làm trong sạch đội ngũ cán bộ trong các cơ quan tư pháp. Thực
tế qua hơn 20 năm đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm hoạt động tiư pháp
(1985 -2005) cho thấy, nhờ có Bộ luật hình sự năm 1985, Bộ luật hình s.ự năm
1999 mà các cơ quan Nhà nước đã tiến hành nhiệm vụ đấu tranh phòng chống
nhóm tội phạm này có hiệu quả hơn. Theo đánh giá của Viện kiểm sát nhân dân
<2) Theo số liệu thông kê của Toà án nhân dân tối cao.
(3) Trần Quân, “Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử ở Việt Nam - T hựa trạng và
giải pháp ” 2006, ừ. 65 (Luận văn thạc sỹ).

3


tối cao, trong những năm qua, các cơ quan chức năng đã phát hiện, khởi tổ
khoảng 200 vụ án liên quan đến cán bộ cơ quan tư pháp4. Nổi lên là hành vi của
một số cán bộ của các cơ quan tư pháp lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn được giao

để nhận tiền của đương sự, làm sai lệch hồ sơ vụ án, ra quyết định, bản án trái
pháp luật...Việc tuân thủ pháp luật của một số cán bộ cơ quan tư pháp chưa
nghiêm, thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn. Nguyên nhân, một phần là
do việc giáo dục chính trị, tư tưởng đối với các cán bộ, công chức của các cơ
quan bảo vệ pháp luật chưa thường xuyên; thêm vào đó là việc nâng cao đời sổng
của cán bộ, công chức ở những cơ quan này chưa kịp thời đế họ thực sự yên tâm
công tác hên dễ bị cám dỗ bởi những vật chất, do đó những kẻ xấu đã lợi dụng
mua chuộc, dụ dỗ.

Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quỉ định về các tội xâm phạm hoạt động tư
pháp cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn là công việc cỏ tính thường xuyên, góp
phần chuẩn bị cho việc sửa đổi, bổ sung cơ bản, toàn diện Bộ luật hình sự hiện
hành. Trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985, các tội xâm phạm hoạt tư
pháp đã được qui định trong một số văn bản pháp lý đon hành như: hành vi bắt
giam người trái phép được quy định trong Luật số 03 ngày 10/5/1957; hành vi
bao che các tội phản cách mạng được quy định trong Pháp lệnh trừng trị các tội
phản cách mạng ngày 30/10/1967. Tuy nhiên, các văn bản điều chỉnh về nhóm tội
này trước khi có Bộ luật hình sự 1985 nói chung còn thiếu nhiều, tản mạn và
không mang tính đồng bộ. Đe khắc phục tình trạng này, đáp ứng yêu cầu đấu
tranh phòng chổng các hành vi xâm phạm đến hoạt động của các cơ quan tố tụng,
cơ quan tư pháp, tại kỳ họp thứ 9 khoá VII ngày 27/6/1985, Quốc hội đã thông
qua Bộ luật hình sự năm 1985, Bộ luật đã dành hẳn chương X với 19 điều (từ
Điều 230 đến Điều 248) quy định về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp. Bộ
luật ra đời đã giải quyết được một số yêu cầu trước mắt về đấu tranh phòng
chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp. Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu cải
cách tư pháp trong thời kỳ đẩy mạnh phát triển kinh tế, quốc tế, công việc đặt ra
cho các cơ quan tư pháp ngày càng lớn, phức tạp và yêu cầu đặt ra cần phải sửa
đôi, bô sung các quy định mới về các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, do
đó ngày 22/12/1999 Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 6 đã ban hành Bộ luật hình sự
năm 1999. So với Bộ luật hình sự năm 1985 thì Bộ luật hình sự năm 1999 có bổ

sung thêm 4 điều luật quy định về nhóm tội này là tội không truy cứu trách nhiệm
<4Ì http:/www.vnexpess.net/GL/Phap-luat/

4


hình sự người có tội (Điều 294), tội ra quyết định trái pháp luật (Điều 296), tội
không thi hành án (Điều 305) và tội đánh tháo người bị giam, giữ, người đang bị
dẫn giải, người đang bị xét xử (Điều 312). Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Bộ luật hình sự năm 1999 được thông qua vào tháng 6 năm 2009 mới tập trung
vào một số nội dung nhất định nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu về đấu tranh phòng
chống tội phạm trong thời gian trước mắt. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
chưa được đưa ra trong Luật sửa đổi, bổ sung này.

Sửa đoi, bô sung các tội xâm phạm hoạt động tư pháp còn góp phần bảo
đảm sự tương thích giữa các quỉ định của pháp luật hình sự Việt Nam với các
chuẩn mực pháp luật quốc tế. Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các nước Đông
Nam Á (ASEAN), đã ký Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, đã tham gia
khu vực tư do thương mại các nước Đông Nam Á (AFTA) và đã gia nhập Tổ
chức thương mại thế giới (W TO )...thì hệ thống pháp luật, trong đó có pháp luật
hinh sự phải không ngừng hoàn thiện, góp phần làm cho pháp luật Việt Nam từng
bước phù hợp, tương thích với pháp luật quốc tế.
Trong công tác nghiên cứu khoa học, chúng ta đã có khá nhiều công trình
nghiên cứu khác nhau trong đó trực tiếp hoặc gián tiếp có đề cập đến các tội xâm
phạm hoạt động tư pháp. Đây là những công trình có giá trị khoa học và thực tiễn
cao. Tuy nhiên, một số công trình, bài viết này phần lớn được nghiên cứu cách
đây đã lâu, một số công trình lại khai thác sâu về một khía cạnh nhất định của vấn
đề, chưa có công trình nào đề cập một cách đầy đủ, toàn diện về đấu tranh phòng

chổng các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong điều kiện cải cách tư pháp hiện

nay để có thể đề xuất được những phương án, giải pháp có tính căn bản nhằm đấu
tranh phòng chống các tội phạm này đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và phát
triển kinh tế xã hội.
Với các lý do trên, Ban Chủ nhiệm đề tài cho rằng, đề tài khoa học "Đấu
tranh phòng chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong điều kiện cải cách
tư pháp" là có tính cấp thiết, cần được nghiên cứu nhằm phúc đáp các yêu cầu
khách quan về lý luận và thực tiễn đặt ra trong điều kiện cải cách tư pháp hiện
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
2.1. Ngoài nước
Trước đây, tại các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên xô, đã có một số
công trình nghiên cứu về nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp, nhất là sau khi
5


các nước này ban hành Bộ luật hình sự như: Cuốn sách "Các tội chống lại hoạt

động tư pháp" của tác giả I.M. Tre - rơ - nức, xuất bản năm 1962; cuốn "Trách
nhiệm hình sự đổi với các tội chong lại hoạt động tư pháp" của tác giả I.X.Vla xốp và I.M. Tria - giơ - cốp -va, xuất bản năm 1968. Ngoài ra, trên các Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật thuộc Viện Nhà nước và pháp luật của Viện hàn lâm Khoa
học Liên Xô; Tạp chí Tư pháp Xô viết của Bộ Tư pháp Liên Xô...cũng có một sổ
bài nghiên cứu về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp. Tuy nhiên, các công
trình, bài viết này chỉ được nghiên cứu theo luật hình sự của các nước đó và chủ
yếu được đề cập dưới góc độ luật hình sự và thường tập trung phân tích cấu thành
tội phạm cụ thê của nhóm tội phạm này.
2.2. Trong nước
Từ trước đến nay, ở nước ta đã có một số công trình, bài viết nghiên cứu về
các tội xâm phạm hoạt động tư pháp. Sách có thể kể cuốn "Trách nhiệm hình sự đổi

với các tội xâm phạm hoạt động tư pháp" của Nhà xuất bản Pháp lý, xuất bản năm
1989. Cuốn sách tập trung phân tích trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm

hoạt động tư pháp được qui định tại 17 điều luật theo Bộ luật hình sự năm 1985.
...Các đề tài nghiên cứu có thể kể đến là đề tài cấp bộ "Tội xâm phạm hoạt động tư

pháp và việc nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động điều tra của Viện kiểm sát
nhân dân" năm 1997 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đề tài "Thực ừ-ạng các tội
xâm phạm hoạt động tư pháp và trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân các cấp
trong cuộc đẩu tranh chổng các tội phạm này" năm 1998 của Trường Cao đẳng
kiểm sát. Các đề tài này tập trung đánh giá thực trạng cũng như chỉ ra những vướng
mắc, bất cập mà cán bộ Ngành kiểm sát thường gặp trong quá trình hoạt động điều
ữa, thực hiện trách nhiệm đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm hoạt động tư
pháp....Đe tài cấp Nhà nước độc lập “Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi

mới tố chức và hoạt động thi hành án ở Việt Nam trong giai đoạn m ởĩ ’ bảo vệ năm
2003, do TS. Nguyễn Đình Lộc- Nguyên Bộ trưởng bộ Tư pháp làm chủ nhiệm.
Mục tiêu của đề tài này là tìm ra các luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc đổi mới
tô chức và hoạt động thi hành án trong giai đoạn mới....Công trình nghiên cứu ở cấp
độ tiến sĩ có thể kể đến luận án "Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Trong luật

hình sự Việt N am ” bảo vệ năm 1996 của tác giả Nguyễn Tất Viễn. Luận án đã
nghiên cứu nhóm tội phạm này theo Bộ luật hình sự 1985, dưới hai góc độ: tội phạm
học và pháp luật hình sự. Tác giả đã nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân, cơ cấu,
diễn biến các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong thòi gian 10 năm, từ 1986 6


1995. Ở cấp độ thạc sỹ có thể kể đến luận văn “Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc

trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp ” bảo
vệ năm 2006 ổủa tác giả Trần Quân. Tác giả đã nghiên cứu về một tội phạm cụ thể
trong nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp, theo Bộ luật hình sự 1999, dưới hai
góc độ: tội phạm học và pháp luật hình sự ....Bài viết về các tội phạm này, cũng có

một số bài công bố trên các tạp chí chuyên ngành như Tạp chí Toà án nhân dân, Tạp
chí Kiểm sát, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Tạp chí
Luật học...như bài "Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp và các vấn đề sửa đổi Bộ

luật hình sự" được đãng trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật tháng 3 năm
1994...Ngoài ra, nghiên cứu về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp còn được đề
cập trong giáo trình của nhiều trường đại học như Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
của Trường Đại học Luật Hà Nội (NXB Công an Nhân dân, 2005, tập II, chương
XXVIII), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm) của Khoa Luật Đại
học Quốc gia Hà Nội (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, chương 14)..,.Tại các
giáo trình này, sau khi khái quát một số nét chung về nhóm tội xâm phạm hoạt động
tư pháp, chủ yếu tập trung phân tích các dấu hiệu cấu thành của tội phạm cụ thể
ừong nhóm tội phạm này.
Các công trình nghiên cứu trên đây (cả ngoài nước và trong nước) đều là
những công trình có giá trị khoa học và thực tiễn cao. Nhìn chung nhiều công trình,
bài viết đã nghiên cứu khá sâu sắc, khá toàn diện và đã đưa ra nhiều giải pháp mang
tính tổng thể về mặt pháp luật, về tổ chức thực hiện ...nhằm đấu tranh có hiệu quả
đối với các tội xâm phạm hoạt động tư pháp. Tuy nhiên, do nhiều công trình, bài
viết đã được nghiên cứu cách đây khá xa, có công trình đã qua gần 14-15 năm, các
số liệu đã cũ..., mặt khác, do bị chi phối bởi các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể
khác nhau hoặc do mục tiêu khác nhau nên nhiều công trình, bài viết chỉ đề cập từng
khía cạnh, phân tích từng cấu thành cụ thể của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
mà chưa nghiên cứu sâu để đưa ra các giải pháp đấu tranh phòng chống có hiệu quả đối
với các tội phạm này.
Tóm lại, các công trình, bài viết trên đây, đã đề cập các nội dung chủ yếu sau:
-Khái quát các qui định pháp iuật về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
trong lịch sử, chủ yếu là thời kỳ trước khi Bộ luật hình sự 1985 được ban hành.
-Phân tích các dấu hiệu cấu thành của từng tội phạm cụ thể trong nhóm tội
xâm phạm hoạt động tư pháp.


7


- Đánh giá khái quát thực trạng, diễn biến, cơ cấu các tội xâm phạm hoạt động

tư pháp trong những năm trước đây, chủ yếu giai đoạn trước khi ban hành Bộ luật
hình sự 1999.*
- Đánh giá khái quát thực trạng công tác thi hành án ở nước ta vào thời điểm
trước 2003.
-Đưa ra một số giải pháp nhằm đấu tranh có hiệu quả đối với các tội xâm
phạm hoạt động tư pháp. Các giải pháp này chủ yếu được đưa ra trên cơ sở nghiên
cứu, đánh giá về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo Bộ luật hình sự 1985.
3. Muc tiêu của đề tài
3.1. Mục tiêu chung
Thông qua việc nghiên cứu tình, nguyên nhân, điều kiện của các tội xâm
phạm hoạt động tư pháp trong thời gian qua kiến nghị các giải pháp góp phần đấu
tranh có hiệu quả đối với các tội phạm này trong điều kiện cải cách tư pháp.
3.2. Muc
• tiêu cu
• thể
- Làm rõ một số vấn đề lý luận tội phạm học về các tội xâm phạm hoạt động
tư pháp trong điều kiện cải cách tư pháp;
- Đánh giá thực trạng và diễn biến; cơ cấu và tính chất của các tội xâm
phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn từ 2005 đến 2010;
- Đánh giá nguyên nhân, điều kiện của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
trong giai đoạn từ 2005 đến 2010;
- Đánh gia khái quát những điều kiện mới về cải cách tư pháp theo tinh thần
Nghị quyết số 49 - NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và khả
năng ảnh hưởng của việc cải cách này đến các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
(tác động tích cực, tiêu cực hoặc trung tín h );

- Dự báo thực trạng, diễn biến, cơ cấu các tội phạm xâm phạm hoạt động tư
pháp trong các năm tiếp theo;
- Kiến nghị các giải pháp góp phần đấu tranh phòng chống có hiệu quả đối
với các tội phạm này trong điều kiện cải cách tư pháp.
4. Đối tượng nghiên cứu đề tài
Đê tài nghiên cứu tình hình tội phạm, nguyên nhân của tội phạm và các biện
pháp phòng ngừa các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong điều kiện cải cách
hiện nay.

8


5 . P h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u đề tà i

Đe tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và
pháp luật. Bên canh đó, đề tài sử dụng các phương pháp cụ thể bao gồm các
phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê hình sự,

V .V ..

để thực hiện

các nhiệm vụ của đề tài đã đặt ra.
6. Nội dung nghiên cứu của đề tài
-Nghiên cứu một số vấn đề lý luận tội phạm học về các tội xâm phạm hoạt
động tư pháp trong điều kiện cải cách tư pháp.
-Nghiên cứu tình hình, nguyên nhân, điều kiện, diễn biến, cơ cấu của các tội
xâm phạm hoạt động tư pháp trong thời gian từ 2005 đến 2010 và xu hướng các
tội phạm này trong các năm tiếp theo.

-Nghiên cứu vị trí, vai trò của cơ quan điều tra, truy tố, xét xử và thi hành
án trong việc phòng chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong điều kiện
cải cách tư pháp.
-Bước đầu nghiên cứu mối liên hệ giữa các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
với hệ thống các cơ quan tư pháp, hệ thống pháp luật và với xã hội nói chung và
sự tác động, ảnh hưởng của chúng trong quá trình đấu tranh phòng chống các tội
xâm phạm hoạt động tư pháp.
-Nghiên cứu thực trạng các quy định pháp luật về các tội xâm phạm hoạt
động tư pháp.
-Nghiên cứu các giải pháp góp phần đấu tranh phòng chống có hiệu quả đối
với các tội phạm này trong điều kiện cải cách tư pháp (về pháp luật, về tổ chức
thực hiện, về mối quan hệ phối hợp....).
7. Kết quả nghiên cứu mói của đề tài
- Làm rõ một số vấn đề mới về lý luận và thực tiễn của các tội xâm phạm
hoạt động tư pháp trong điều kiện cải cách tư pháp (dưới góc độ luật hình sự và
tội phạm học).
- Làm rõ tình hình, nguyên nhân, điều kiện, diễn biến, cơ cấu của các tội
xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn từ 2005 đến 2010;.
- Làm rõ vị trí, vai trò của cơ quan điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án
trong việc phòng chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong điều kiện cải
cách tư pháp.

9


- Làm rõ một số nội dung thuộc thẩm quyền tô tụng và thâm quyên hành

chính của những người đứng đầu cơ quan tiến hành tô tụng; làm rõ chức năng,
nhiệm vụ, thẩm quyền của các chức danh tư pháp (điều tra viên, kiếm sát viên,
thẩm phán...) và khả năng tác động, ảnh hưởng đến quá trình đấu tranh phòng

chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp .
- Khái quát những điều kiện mới mới về cải cách tư pháp theo tinh thần
Nghị quyết 49 - NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp và khả năng ảnh hưởng
của việc cải cách này đến các tội xâm phạm hoạt động tư pháp (tác động tích cực,
tiêu cực hoặc trung tính).
- Khái quát về thực trạng các quy định của pháp luật về các tội xâm phạm
hoạt động tư pháp cũng như tình hình áp dụng các quy định này trên thực tế trong
giai đoạn từ 2005 đến 2010;.
- Đề xuất, kiến nghị về các giải pháp góp phần đấu tranh có hiệu quả đối với
các tội phạm này trong điều kiện cải cách tư pháp (về pháp luật, về tổ chức thực
hiện....).
8. Phạm vi nghiên cứu

- v ề không gian: Đề tài nghiên cứu tình hình các tội xâm phạm hoạt động tư
pháp trên toàn quốc.
- v ề thời gian: Đề tài nghiên cứu trong giai đoạn từ 2005 đến 2010.
9. Cơ cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, đề tài gồm 3 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Chương 2: Tình hình tội phạm, nguyên nhân, điều kiện của các tội xâm phạm
hoạt động tư pháp và công tác đấu tranh phòng, chống ở Việt Nam
Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống các tội
xâm phạm hoạt động tư pháp

10


CHƯƠNG I
MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VẺ CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG T ư PHÁP







t

1. Khái niệm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, theo pháp
luật hiện hành, các cơ quan tư pháp bao gồm Tòa án, Cơ quan điều tra, Viện kiểm
sát, các cơ quan và tổ chức hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp, cơ quan thi hành
án giữ vị trí rất quan trọng, có nhiệm vụ thực thi quyền lực tư pháp, là công cụ
đắc lực để bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ công lý, giữ gìn trận tự, kỷ
cương của toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Các cơ
quan tư pháp ở nước ta được thiết lập ngay từ những ngày đầu của Chính quyền
dân chủ nhân dân trong Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và qua 65 năm tồn
tại và phát triến (1945 - 2010) đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp cách
mạng của đất nước, đặc biệt là trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa và công cuộc cải cách tư pháp trong giai đoạn hiện nay, xứng
đáng là công cụ đắc lực bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ pháp chế và trật tự pháp
luật XHCN, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Chính vì tầm quan trọng
như vậy nên hoạt động của các cơ quan tư pháp đã được bảo đảm bằng nhiều
biện pháp pháp luật, ứong đó có biện pháp pháp luật hình sự.
Bên cạnh đó trong hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật hình sự là một
trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội
phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, góp phần duy trì trật tự an
toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho mọi người được sống trong một

môi trường xã hội và sinh thái an toàn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao; đồng
thời, pháp luật hình sự góp phần tích cực loại bỏ những yếu tố gây cản trở cho
tiến trình đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và vãn minh.
Những hành vi có tính nguy hiểm cao cho xã hội bị coi là tội phạm đều
được quy định cụ thể trong Bộ luật hình sự, trong đó có quy định cả những hành
vi xâm phạm hoạt động tư pháp bị coi là tội phạm. Đó là.những hành vi nguy
hiem cho xã hội đo những người tiên hành íô tụng, nỉìững người tham gia tô tụng
11


hoăc những người khác cố ý hoặc vô ý thực hiện xâm phạm đên hoạt động đúng
đắn của các cơ quan tư pháp trong việc bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức, của công dân đều bị coi là các tội xâm phạm hoạt
động tư pháp.
Pháp luật hình sự của Nhà nước ta trước khi ban hành BLHS năm 1985 đã
có những qui định đơn lẻ về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, nằm rải rác ở
nhiều văn bản pháp luật khác nhau, trong đó hoạt động bình thường của các cơ
quan tư pháp là điều kiện cần thiết đảm bảo duy trì công lý nói chung cũng như
để đảm bảo sự hoạt động bình thường của các cơ quan nhà nước khác. Với tính
chất quan trọng như vậy, hoạt động bình thường của các cơ quan tư pháp cần
thiết được bảo vệ bằng luật hình sự trong những trường hợp nhất định.
Trong BLHS năm 1985, các tội xâm phạm hoạt động tư pháp được pháp
điển hóa thành một chương và đến BLHS năm 1999, các tội này lại tiếp tục được
qui định thành một chương riêng, có sửa đổi và bổ sung một số điểm mới.
Theo Điều 292 BLHS năm 1999 thì các tội xâm phạm hoạt động tư pháp là

những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan điều tra, kiểm sát,
xét xử và thi hành án trong việc bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, quyền và lợi ích
hợp pháp của tổ chức, công dân. Từ khái niệm này có thể hiểu và làm rõ các dấu

hiệu pháp lý đặc trưng của bốn yếu tố cấu thành tội phạm thuộc nhóm tội phạm
xâm phạm hoạt động tư pháp bao gồm các vấn đề như sau:
2. Các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
2.1.

Khách thể của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp

Theo khoa học luật hình sự, khách thể của tội phạm nói chung là quan hệ xã
hội được luật hình sự bảo vệ và bị hành vi phạm tội xâm phạm. Đó là độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị,
chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền,
lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phấm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm
những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa (khoản 3 điều 8
BLHS). Bên cạnh đó, việc xây dựng và củng cố một chính quyền của dân, do
dân, vì dân là nhiệm vụ rất quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta đã nêu ra. Mục
tiêu xây dựng một chế độ một Nhà nước của dân, do dân và vì dân bao hàm trong
đó nội dung bảo vệ dân - bảo vệ con người - giá trị cao quý nhất của xã hội. Việc
thiêt lập một hệ thông các cơ quan và íhiêt chê bảo vệ nhiân uân, trong đó có các
12


cơ quan tư pháp là nhằm mục đích đó(5). Các cơ quan tư pháp nói chung như cơ

quan điều tra, cơ quan kiếm sát, cơ quan xét xử và cơ quan thi hành án và hoạt
động đúng đắn của những cơ quan này nói riêng có vai trò rất quan trọng trong
hoạt động của bộ máy nhà nước, đảm bảo cho việc thực thi đúng đắn pháp luật,
đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, là điều kiện cần thiết để
đảm bảo duy trì công lý nói chung cũng như để đảm bảo hoạt động bình thường
của các cơ quan nhà nước khác.. .Chính vì vậy, hoạt động đúng đắn, bình thường

của các cơ quan tư pháp được pháp luật nói chung và luật hình sự nói riêng bảo
vệ bằng các chế tài hình sự rất nghiêm khắc.
Các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp là những hành vi nguy hiểm cho
xã hội gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho quyền lợi của Nhà nước, quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân qua việc xâm phạm hoạt động đúng đắn
của các cơ quan tư pháp bằng những hình thức khác nhau. Như vậy, đối tượng
mà những hành vi phạm tội thuộc nhóm này nhàm vào là những hoạt động, bảo
vệ công lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa cũng như trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa nói chung của các Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án và cơ quan Thi hành án.
Đe đi sâu làm rõ, đi sâu nghiên cứu về khách thể của nhóm tội xâm phạm
hoạt động tư pháp trước hết cần thừa nhận cũng như khẳng định việc khoa học
luật hình sự phân chia khách thể của tội phạm thành 3 loại: khách thể chung,
khách thể loại và khách thể trực tiếp là cần thiết. Theo cách phân chia này thì
khách thể loại của tội phạm là nhóm quan hệ xã hội gần nhau có cùng tính chất bị
tội phạm xâm phạm và được luật hình sự bảo vệ. Trong phần các tội phạm của
Bộ luật hình sự của Nhà nước ta được xây dựng theo các chương là căn cứ vào
khách thể loại, trong đó có các tội phạm hoạt động tư pháp được quy định tại
Chương XXII Bộ luật hình s ự (6).
Trong Bộ luật hình sự hiện hành thì những hành vi xâm phạm hoạt động
đúng đắn của các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án được pháp điển
hóa thành một chương riêng với khách thể loại được quy định tại điều 292 Bộ
luật hình sự năm 1999. Theo đó đối tượng bảo vệ của ỉuật hình sự trong nhóm
các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp không chỉ là hoạt động của Tòa án
trong việc thực hiện chức năng xét xử mà còn là hoạt động của các cơ quan liên
<5>Nguyễn Tất Viễn (1998) Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp ừong luật hình sự Việt Nam. Luận án phó tiến sỹ
luật học, Viện Nhà nước và pháp luật, trang 80
6Nguyễn Tất Viễn (1998) Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong luật hình sự Việt Nam. Luận án phó tiên sỹ
luật học, Viện Nhà nuớc và pháp luật, trang 53


13


quan và hoạt động bổ trợ cho hoạt động xét xử như các hoạt động của cơ quan
điều tra, hoạt động của Viện kiêm sát và hoạt động của cơ quan thi hành án.
Chính vì vậy, hoạt động tư pháp với tính cách là đối tượng bảo vệ của luật hình

sự trong chương các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp được hiếu rộng hơn
khái niệm hoạt động tư pháp hiếu theo nghĩa truyền thống hiện nay được hiếu là
hoạt động xét xử, đồng thời khái niệm hoạt động tư pháp này cũng không trùng
với khái niệm hoạt động tư pháp hoạt động các cơ quan tiến hành tố tụng mà
pháp luật về tố tụng quy định7. Đối với các tội phạm xâm phạm hoạt động tư
pháp thì khách thế của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp (khách thế loại) là
những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động đúng đắn của các cơ
quan điều tra, truy tổ, xét xử và thi hành án và những hoạt động có liên quan hoặc
hỗ trợ cho việc xét xử của tòa án.
Khách thể loại của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp có những đặc điểm
như sau:
- Các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án và một số cơ quan, tổ
chức bổ trợ tư pháp có nhiệm vụ đấu tranh phòng và chống tội phạm và các vi
phạm pháp luật khác, giải quyết các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, hôn
nhân và gia đình... trên cơ sở các quy định của pháp luật và các nguyên tắc của
luật pháp về tố tụng, nhưng khi bị các hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm
đến thì chính hoạt động đúng đắn này lại trở thành đối tượng xâm hại của các tội
xâm phạm hoạt động tư pháp.
- Hoạt động tư pháp với tính cách là đối tượng bảo vệ của luật hình sự rộng
hơn khái niệm hoạt động “tư pháp ” được hiểu chỉ là xét xử, hoạt động tư pháp
được đề cập ở đây được hiểu là hoạt động xét xử của Tòa án và những hoạt động
của những cơ quan nhà nước khác của Nhà nước và các tổ chức khác được Nhà
nước thừa nhận và cho phép thành lập, trực tiếp liên quan hoặc phục vụ cho hoạt

động xét xử của Tòa án, đồng thời cũng không trùng với khái niệm “hoạt động

của các cơ quan tiến hành tổ tụng” trong pháp luật về tố tụng. Như vậy, theo các
quan điểm truyền thống các cơ quan tư pháp ở nước ta bao gồm Tòa án nhân dân,
Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan bổ trợ tư pháp như tổ chức ỉuật sứ tư vấn
pháp luật, cơ quan công chứng Nhà nước, giám định tư pháp(8). Trong các cơ
quan đó, Tòa án nhân dân là nơi biểu hiện tập trung của quyền lực tư pháp, thông
7 Nguyễn Tất Viễn - Bàn về khách thể cùa các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Tạp chí Dân chù và pháp luật sổ
0/ 1994, trông 0 - 1 0
Phùng Văn Từu - Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động cùa các cơ quan tu pháp. Tạp chí Cộng sàn, số 13/1996,
trang 55


qua các thủ tục tổ tụng do pháp luật quy định để nhân danh Nhà nước mà đưa ra
những phán quyết cuối cùng về vụ án. Hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân
cùng là nơi thể hiện chất lượng hoạt động và uy tín của hệ thống các cơ quan tư
pháp nói riêng và bộ máy nhà nước nói chung.
-

Trong một số trường hợp cụ thể, các tội xâm phạm hoạt động tư pháp xâm

phạm cùng lúc đến hai khách thể: Hoạt động đúng đắn của các cơ quan điều tra,
truy tố, xét xử, thi hành án và quyền tự do dân chủ của công dân (ví dụ hành vi

bức cung, dùng nhục hình, truy cứu TNHS người không có tội...)
2.2. Mặt khách quan của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm, bao gồm
những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan,
Trong mặt khách quan của tội phạm thì hành vi khách quan là biểu hiện cơ bản
và quan trọng nhất. Mặt khách quan của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp

cũng vậy, trước hết được thể hiện qua hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm
đến hoạt động tư pháp.
Pháp luật hình sự nói chung chỉ rõ những hành vi nào nguy hiểm cho xã hội
là tội phạm và chỉ vì nó nguy hiểm cao cho xã hội thì mới là tội phạm. Tính nguy
hiểm cho xã hội là dấu hiệu vật chất tổng hợp của một hành vi trái pháp luật,
trong đó có tội phạm, là thuộc tính khách quan của nó, và tính nguy hiểm cho xã
hội được thể hiện ở 3 mặt chủ yếu: hành vi nguy hiểm cho xã hội (hành động
hoặc không hành động); hậu quả nguy hiểm cho xã hội; tính nguy hiểm cho xã
hội của nhân thân người phạm tội.
Hành vi phạm tội của các tội thuộc nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp là
hành vi vi phạm các quy định của pháp luật trong lĩnh vực hoạt động tư pháp. Đó
là các quy định của pháp luật yêu cầu các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử và thi
hành án phải tuân thủ trong hoạt động của mình cũng như các quy định khác đảm
bảo cho mọi hoạt động của các cơ quan này được thực hiện đúng. Các quy định
đó có thể thuộc về luật nội dung hoặc luật hình thức, thuộc các lĩnh vực hình sự,
dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, hành chính, đất đai...Các hành vi nguy
hiêm cho xã hội trong các tội xâm phạm hoạt động tư pháp có thể biểu hiện dưới
dạng hành động như bức cung, dùng nhục hình, ra bản án trái pháp luật, trốn khỏi
nơi giam ...; hoặc dưới dạng không hành động như: không truy cứu trách nhiệm
hình sự người có tội, thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn. Các hành vi
này cũng có thể được chia làm hai loại:
15


- Các hành vi biếu hiện dưới dạng lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lạm

quyền để làm trái pháp luật do những người có chức vụ trong hoạt động tư pháp
thực hiện. Đó có thể là hành vi của người hoạt động tư pháp hoặc hành vi vi
phạm pháp luật của người thuộc cơ quan hoặc tổ chức bổ trợ tư pháp như cơ quan
giám định, công chứng, tổ chức luật sư ....


- Các hành vi cản trở hoạt động đúng đắn của các cơ quan tư pháp do những
người không phải là cán bộ, nhân viên tư pháp thực hiện. Đó có thế hành vi vi
phạm pháp luật của công dân có nghĩa vụ phải thực hiện các phán quyết của cơ
quan xét xử hoặc các quyết định cưỡng chế của các cơ quan tư pháp khác đã
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các nghĩa vụ đó hoặc
đó có thể là hành vi của công dân trong những trường hợp nhất định có trách
nhiệm phải tạo điêu kiện, giúp đỡ các cơ quan tư pháp thực hiện nhiệm vụ của
mình nhưng không thực hiện trách nhiệm pháp lý đó.
Ngoài hai dạng hành vi chủ yếu trên, trong hành vi khách quan của các tội
xâm phạm hoạt động tư pháp còn có dạng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn
hoặc bằng các thủ đoạn khác tác động đến hoạt động tư pháp nhằm làm các hoạt
động đó được thực hiện sai với quy định của pháp luật...
Đối với các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, hành vi nguy hiểm cho
xã hội so vói các tội phạm khác có tính nguy hiểm cao hơn, bởi hậu quả của nó
gây ra làm giảm sút uy tín của các cơ quan tư pháp, mặt khác nó tấn công ngay
vào những cơ quan được Nhà nước giao chức năng, nhiệm vụ phòng chống tội
phạm. So với các tội xâm phạm hoạt động tư pháp ở chương X - BLHS 1985,
các hành vi nguy hiểm cho xã hội thuộc mặt khách quan của các tội phạm xâm
phạm hoạt động tư pháp được quy định tại Chương XXII - BLHS 1999 đã mở
rộng hơn bằng việc quy định 3 tội phạm mới. Đó là những hành vi trước đây
chưa được coi là tội phạm và chưa được quy định trong pháp luật hình sự Việt
Nam, nhưng trong thực tiễn đấu tranh phòng chống các tội phạm hoạt động tư
pháp, những hành vi đó diễn ra phổ biến, có tính nguy hiểm cao cho xã hội và
xâm phạm tới hoạt động bình thường, đúng đắn của các cơ quan tư pháp dẫn tới
khi cần xử ỉý bằng biện pháp hình sự thì không có điều ỉuật nào quy định để áp
dụng xử lý. Bằng việc tội phạm hóa các hành vi mà ở chúng có biểu hiện có tính
nguy hiểm cho xã hội được rút ra từ thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm,
Bộ luật hình sự 1999 quy định những hành vi mới bao gồm:


16


- Hành vi không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội (Điều 294). Đây
là hành vi mới được quy định trong Bộ luật hình sự 1999. Sở dĩ phải bổ sung
hành vi này, cũng như tội danh này là do xuất phát từ tình hình thực tế ở nước ta
hiện nay, do cơ chế thị trường và những nguyên nhân và điều kiện khác nhau tác
động nên có nơi, có lúc đã xuất hiện những hành vi cố tình không truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với người có tội, nhưng vì trước đó chưa được quy định là một
hành vi phạm tội trong Bộ luật hình sự nên trong thời gian qua rất khó khăn trong
việc xử lý. Điều này sẽ góp phần phòng ngừa và ngăn chặn, xử lý nghiêm minh
đổi với những người có thẩm quyền mà không truy cứu trách nhiệm hình sự
người có tội. Đây là loại hành vi được đúc kết từ thực tiễn đấu tranh phòng chổng
tội phạm cho thấy xảy ra ở nhiều nơi và không còn là hành vi cá biệt. Mặt khác sẽ
là không công bằng khi chỉ xử lý bằng biện pháp hình sự đối với người có hành
vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội mà không truy cứu trách
nhiệm hình sự người không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội. Thực tể,
cho thấy việc trước đây không quy định loại hành vi này trong BLHS đã tạo một
kẽ hở lớn của pháp luật hình sự, dẫn đến các hiện tượng tiêu cực mà người có
thẩm quyền vì một động cơ nào đó hay vì vụ lợi mà cố ý không truy cứu trách
nhiệm hình sự người mà mình biết rõ là có tội, do vậy, dễ tạo ra một hành lang
riêng cho những người có chức có quyền, có tiền phạm tội thoát khỏi sự trừng trị
của pháp luật. Mặt khách quan của hành vi này biểu hiện là không quy kết trách
nhiệm hình sự cho người có tội như không ra quyết định khởi tố vụ án, không
quy két trách nhiệm hĩnh sự đối với người có tội trong bản kết luận điều tra, hoặc
bản cáo trạng, ra quyết định đình chỉ vụ án, đình chỉ điều tra đối với người có tội.
Dạng hành vi này được biểu hiện dưới cả 2 dạng hành động và không hành động
phạm tội. Tội phạm hoàn thành khi người phạm tội thực hiện các hành vi trên.
- Hành vi không thi hành án (Điều 305): Đây là hành vi mới được quy định
trong Bộ luật hình sự 1999. Sở dĩ nhà làm luật phải bổ sung hành vi không chấp

hành án, cũng như tội không chấp hành án là xuất phát từ yêu cầu của công tác
điều tra phòng chống tội phạm. Hiện nay, số người phạm tội bỏ trốn và số người
đã bị kết án phạt tù ở ngoài xã hội còn nhiều. Trong số đó, ngoài những người đã
có lệnh truy nã còn có những người đã bị kết án nhưng vì lý do nào đó không b
đưa đi chấp hành án phạt tù hoặc không bị chấp hành các hình phạt khác, thậrr
chí các quyết định của Tòa án không được chấp hành, làm ảnh hưởng đến uy tír

------ cmh

r.ár

quan bào vê Ị^káp4uáL_và tính nghiêm minh của prtảp4uật^đojỉó_mc
™Ui\G TÂM T íiĩr
'
[ B qrm n m r^
TRƯỜNG ĐẠI H,;
,j
-~~4ẨLci31u_
I
i«òm oọc. '
_Ị

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯVIỆN Ị
TRỰỜNG Đ/51 HỌC LUẬT HÀ NỘ
PHÒNG DỌC


hành vi này cần phải bị xử lý về mặt hình sự. Đây là hành vi của người có thẩm
quyền trong việc không đưa ra thi hành bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu
lực pháp luật. Việc coi hành vi này là tội phạm và đưa vào thành một tội phạm cụ

thể trong BLHS 1999 là nhằm khắc phục tồn tại nhiều năm trong việc thi hành
án dẫn đến việc khiếu kiện kéo dài và lập lại kỷ cương pháp luật trong lĩnh vực
n ày.H ành vi phạm tội này chỉ cấu thành tội phạm khi thỏa mãn hai điều kiện là có

hành vi và gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có hành vi và trước đó đã bị xử lý kỷ
luật về hành vi này mà còn vi phạm.

-

Hành vi đánh tháo người bị giam giữ, người đang bị dẫn giải, người đang

bị xét xử (Điều 3 12).Đây là những hành vi được biểu hiện như việc tạo điều kiện
vật chất để giải thoát người bị giam giữ, đang bị dẫn giải, đang bị xét xử hoặc
dùng vũ lực hay có thủ đoạn khác nhằm đánh tháo, giải thoát bị can, bị cáo, phạm
nhân ra khỏi sự quản lý của người canh gác, người dẫn giải. Chỉ kết án người có
hành vi đánh tháo người đang bị giam giữ, đang bị dẫn giải, đang bị xét xử theo
Điều 312 khi không có yếu tố nhằm chống lại chính quyền nhân dân. Hành vi
đánh tháo người bị giam giữ, người đang bị dẫn giải, người đang bị xét xử được
quy định là hành vi phạm tội và lần đầu tiên được quy định tại một điều luật tại
chương các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trên cơ sở yêu cầu của thực tế vì
Điều 90 của Bộ luật hình sự 1999 về Tội chống phá trại giam chỉ truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với những người có mục đích chống chính quyền nhân dân mà
đánh tháo người bị giam, người bị dẫn giải. Hơn nữa nét đặc thù của hành vi này
là hành vi “đánh tháo“. Ngoài đối tượng đánh tháo như quy định tại Điều 90,
trong điều luật này còn quy định đối tượng đánh tháo người đang bị giữ, người
đang bị xét xử.
Nhìn chung mặt khách quan của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp quy
định trong Bộ luật hình sự năm 1999 giống như quy định trong Bộ luật hình sự
năm 1985 (trừ 3 hành vi trong 3 tội danh mới kể trên) mang tính đa dạng và biểu
hiện dưới dạng hành động và không hành động phạm tội.

Trong Bộ luật hình sự của một số nước trên thế giới, xét về phương diện
khách quan các hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp được quy định rất khác
nhau, các hành vi này có thể được quy định trong một chương và bao gồm khá
đây đủ các hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp như trong Bộ luật hình sự của
Trung Quốc, Bộ luật hình sự Nga, hoặc được quy định rải rác tại những chương

18


khác nhau như Bộ luật hình sự Đức, Bộ luật hình sự Nhật Bản, Luật hình sự Hoa
kỳ, Bộ luật hình sự Thụy Điển.
Bộ luật hình sự Trung Quốc được Quốc hội Trung Quốc quy định các hành
vi xâm phạm các hoạt động tư pháp từ Điều 305 đến Điều 317 - Mục 2 - Chương
VI - Tội xâm phạm trận tự quản lý xã hội9, bao gồm các hành vi của nhân viên tư
pháp chủ yếu như truy tố oan người biết rõ là vô tội; hành vi cố ý bao che, cố ý ra
bản án sai...và các hành vi của cán bộ nhà nước như bức cung bị can, dùng nhục
hình, giam giữ người trái phép, người phiên dịch, thư ký tòa án, người giám định
cố ý làm sai nhằm hãm hại người khác...
Bộ luật hình sự của Liên bang Nga, các hành vi xâm phạm hoạt động tư
pháp cũng được quy định tại một chương riêng mà cụ thể là tại chương 31 từ
Điều 294 đến Điều 31610 bao gồm các hành vi cũng tương tựảtong Bộ luật hình
sự của Việt Nam và còn bao gồm các hành vi khác như: hành vi cản trở việc thi
hành hoạt động tư pháp và cản trở hoạt động điều tra ban đầu, hành vi xâm phạm
đến tính mạng của người đang tiến hành các hoạt động tư pháp hoặc điều tra ban
đầu; hành vi đe dọa hoặc dùng vũ lực đối với những hoạt động tư pháp hoặc
những hoạt động điều tra ban đầu, hành vi không tôn trọng tòa án; hành vi vu
khống đối với thẩm phán, thành viên hội đồng thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra
viên, người đang điều tra, thư ký tòa án, chấp hành viên; hành vi gợi ý hối lộ
hoặc mua chuộc thương mại; hành vi công bố các thông tin hoạt động điều tra
ban đầu...Đây là hành vi thể hiện những dấu hiệu rất đặc thù trong hoạt động tư

pháp, và nước ta có thể tham khảo trong quá trình hoàn thiện các quy định của Bộ
luật hình sự về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp.
Bộ luật hình sự Cộng hòa Liên bang Đức, các hành vi xâm phạm hoạt động
tư pháp được quy định khá đơn giản bao gồm những hành vi rất khác với các
nước trên thế giới và nằm tại nhiều chương khác nhau nhưng chủ yếu vẫn thuộc
chương 30 - Các tội phạm trong chức trách11 như hành vi không tố giác những
tội phạm đã được lập kế hoạch (Điều 138 và Điều 139), hành vi làm sai pháp luật
(Điều 339), hành vi cưỡng ép khai báo (Điều 343), hành vi truy cứu người không
có tội (Điều 344), hành vi thi hành án đối với người không có tội (Điều 345)....

9 Đinh Bích Hà (Dịch và giới thiệu) (2007), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư
pháp, trang 188 - trang 192
Trường Đại học luật Hà nội (2011), Bộ Luật hình sự Liên Bang Nga, Nxb Công an nhân dân, trang 554 đến
trang 580
Trường Đại học luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Cộng Hòa Liên Bang Đức, Nxb. Công an nhân dân, trang
532


×