Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

ĐÁNH GIÁ đặc điểm lâm SÀNG của VIÊM kết mạc cấp ở TRẺ NHỎ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 39 trang )

LÊ VĂN BA
ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA
VIÊM KẾT MẠC CẤP Ở TRẺ NHỎ
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. Vũ Thị Bích Thủy


ĐẶT VẤN ĐỀ
 VKM là một trong những bệnh lý thường gặp
nhất của bề mặt NC, chiếm 70 % các trường
hợp tới khám mắt.
 Bệnh gặp mọi lứa tuổi, đặc biệt nhóm trẻ SS, trẻ
mới biết đi và TE trong độ tuổi mẫu giáo.
 LS thường gặp 2M, dễ lây, diễn biến cấp tính với
nhiều mức độ. B.hiện gặp cộm, đỏ, xuất tiết,
sưng nề mi, có thể có giả mạc và biến chứng
liên quan đến GM.


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là VK, VR, KST
và dị ứng. Để chẩn đoán xác định cần làm các
xét nghiệm hỗ trợ.
 VKM sẽ đơn giản nếu được phát hiện và điều trị
sớm. Tuy nhiên nếu để muộn hoặc điều trị
không đúng làm cho bệnh nặng lên và gây ra
một số biến chứng như viêm GM, trợt GM.


ĐẶT VẤN ĐỀ


Mục tiêu nghiên cứu

1.

Nhận xét đặc điểm lâm sàng của VKM
cấp ở trẻ nhỏ.

2.

Tìm hiểu một số nguyên nhân gây bệnh.


TỔNG QUAN
 Giải phẫu kết mạc
KM là một màng nhầy che
phủ bề mặt NC và mặt
trong mi mắt, chia làm 3
phần:
- KM mi.
- KM cùng đồ.
- KM nhãn cầu.


TỔNG QUAN
 Giải phẫu kết mạc
Về mô học KM có 2 lớp:
- Biểu mô: gồm 2-5 hàng TB,
đáy là TB hình trụ và mỏng
dần lên phía bề mặt.
- Nhu mô: là tổ chức đệm chứa

nhiều MM, BH và các tuyến lệ
phụ, tuyến tiết nhầy.


TỔNG QUAN
 Những tổn thương cơ bản trong VKM
 Xuất tiết: có 3 dạng mủ loãng
nước, mủ nhày dính và mủ tối
cấp.

 Thẩm lậu: KM dày và đỏ.


 Những tổn thương cơ bản trong VKM
 Nhú gai: xuất hiện ở KM sụn
mi, KM nhãn cầu vùng rìa.
-

Hình dạng: đỉnh tròn (sụn), đầu
phẳng (vùng rìa).

-

Nhú khổng lồ: viêm mùa xuân,
đeo kính tiếp xúc.


TỔNG QUAN
 Những tổn thương cơ bản trong VKM
 Hột: là sự quá sản của lympho trong

nhu mô KM, chỉ gặp ở trẻ ngoài 3
tháng tuổi.
Vị trí: sụn mi, cùng đồ
-

Kích thước: 0,5-2mm

Hay gặp: VKM do Chlamydia, do
virus.


TỔNG QUAN
 Những tổn thương cơ bản trong VKM
 Màng fibrin
Hay gặp do bạch hầu, liên
cầu tan máu và adenovirus.
-

Đặc điểm:
Bám trên bề mặt b.mô KM
Tái tạo nhanh sau khi bóc.

Màng giả dễ bóc, màng thật
bóc khó và chảy máu.


TỔNG QUAN
 Những tổn thương cơ bản trong VKM
 Phù KM: khi có viêm nhiễm ở
KM nặng. KM sưng nề, nhiều

khi lòi ra qua khe mi.


TỔNG QUAN
 Chẩn đoán
 Chẩn đoán xác định
- Bệnh khởi phát cấp tính.
- D.hiệu c.quan: cộm, nhiều rử, chảy nước mắt.
- T/c thực thể: mi sưng nề, KM cương tụ. Tùy NN
gây bệnh mà có dấu hiệu:
+ Phù KM hay gặp VKM do lậu cầu.
+ Nhú gai gặp trong VKM mùa xuân, dị ứng.
+ Hột gặp trong VKM do Chlamydia, virus.
+ Giả mạc gặp trong VKM do vi khuẩn, VR.
+ Toàn thân: VĐHH, sưng hạch TT, DH.


 Chẩn đoán

TỔNG QUAN

 Chẩn đoán mức độ LS (theo tác giả Lichtenstein)


TỔNG QUAN
 Chẩn đoán
 Chẩn đoán NN: dựa vào KQ nhuộm soi, nuôi cấy và tế bào học.
 Chẩn đoán phân biệt
- Viêm màng bồ đào.
- Glaucoma cơn cấp.

- Viêm loét giác mạc.
- Dị vật KGM.
- Trợt xước GM do CT.


TỔNG QUAN
 Điều trị
 Nguyên tắc điều trị
- Điều trị theo nguyên nhân.
- Thuốc: + Kháng sinh.
+ Chống viêm.
+ Tăng cường dinh dưỡng.
+ Đ.trị triệu chứng và đề phòng b/c.


TỔNG QUAN
 Điều trị
- VKM do VK: điều trị KS (theo KSĐ) tại chỗ là
chủ yếu. Tuy nhiên VKM do lậu cầu hoặc
Chlamydia cần phải điều trị có hệ thống.
- VKM do VR: điều trị hỗ trợ là chủ yếu.
- VKM dị ứng: thuốc kháng histamin và ổn
định TB mast làm giảm bớt các triệu chứng.


TỔNG QUAN
 Nghiên cứu trên thế giới – VN
- Buzach N (2005): VKM ở trẻ 0-10 tuổi, trẻ dưới 1
tuổi chiếm 46%, NN chủ yếu S.aureus 55,5%.
- Patel PB (2007): NN gây VKM trẻ em 1-18 tuổi do

VK chiếm 78%, tiết tố mủ gợi ý do VK.
- Adeyeba (2010): tỉ lệ VKM do VK ở trẻ 0-15 tuổi
chiếm 75,2% trong đó S.aureus là 41,4%, nhóm
dưới 1 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, nam > nữ.


TỔNG QUAN
 Nghiên cứu trên thế giới – VN
- Block SL (2011): VKM hay gặp trẻ SS và trẻ mới
biết đi, chủ yếu tổn thương 2M, do VK và kèm viêm
tai giữa.
- Nguyễn Thành Trung (2009): VKM cấp phần lớn do
VK và trên LS đặc trưng là tiết tố mủ. Ngày điều trị
TB trong nghiên cứu là 10 ngày.


ĐỐI TƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu
 Tiêu chuẩn lựu chọn:
- Trẻ em < 6 tuổi VKM cấp đến khám và điều trị
tại BVMTW từ 01/2014 đến 09/2014.
 Tiêu chuẩn loại trừ:
- BN bị VKM dị ứng.
- BN kèm NT khác ở mắt: viêm loét GM, viêm
MBĐ, viêm nội nhãn.
- BN, GĐ không đồng ý tham gia nghiên cứu.


ĐỐI TƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp nghiên cứu
 Thiết kế nghiên cứu:
Mô tả tiến cứu, không có nhóm đối chứng.
 Chọn mẫu:
- Công thức:
- n = 150 BN.

n Z

2
(1  / 2 )

p (1  p)

2



ĐỐI TƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp nghiên cứu
 Phương tiện nghiên cứu

- Kính hiển vi.
- Bảng đo thị lực.
- Đèn soi đáy mắt.
- Giấy nhuộm Fluorescein.
- Phiếu theo dõi nghiên cứu.



ĐỐI TƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp nghiên cứu
 Cách thức nghiên cứu
 Hỏi bệnh:
- Tuổi, giới, yếu tố nguy cơ, thời gian bệnh
- Dấu hiệu khởi phát, 1M hay 2M, điều trị gì.
 Khám bệnh:
- Tổn thương tại mắt: sưng mi, tiết tố, nhú gai.
- Các t.chứng toàn thân: hạch, sốt, viêm ĐHH.
 Xét nghiệm: ST, STT, NC, KSĐ, làm TBH.


ĐỐI TƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp nghiên cứu
 Tiêu chí đánh giá
- Đánh giá LS: t.chứng chủ quan, thực thể, TT.
- Mức độ lâm sàng: nhẹ, vừa, nặng.
- Đánh giá XN:
+ ST, STT, NC: xđ loại VK, chủng VK.
+ TBH: xđ nguyên nhân VK hay VR.
- Đánh giá liên quan LS và XN.
- Đánh giá điều trị.


ĐỐI TƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp nghiên cứu

 Xử lý:
- Số liệu: thu thập theo BA nghiên cứu.
- Xử lý và phân tích SPSS 16.0.
- Kết quả được thể hiện: n, tỷ lệ %, trung bình.
- Kết quả so sánh có ý nghĩa khi p < 0,05.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đặc điểm nhóm nghiên cứu
Tuổi
Tác giả

Nước

Năm

BN < 1 tuổi

Buznach

Anh

2005

46%

Adeyeba

Nigeria


2010

54,4%

T.A.Thư

Việt nam

2011

64%

L.V.Ba
V.T.B.Thủy

Việt nam

2014

51,3%


×