Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 12 học kì 1 soạn theo 5 bước, theo chuẩn kiến thức kĩ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.5 KB, 9 trang )

Tiết 36: Đọc văn

Sóng
(Xuân Quỳnh)

I. Kiểm tra bài cũ: Máy chiếu: 1d-2b
II. Bài mới:
1.Cho HS nghe đoạn video bài hát Thuyền và biển.
Giới thiệu bài:
Các em vừa được lắng nghe những giai điệu sâu lắng khúc tình ca của Thuyền
và biển. Những giai điệu ấy cất lên cảm xúc tâm hồn của con người trong tình
yêu . Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh cũng là một bản nhạc- Sóng biển khuấy
động lòng người tạo thành sóng lòng, sóng lóng tràn qua câu chữ tạo thành sóng
thơ, lớp lớp những con sóng cứ thế ngân vang...Tiết học trước các em đã được
tìm hiểu về cuộc đời, con người nữ sĩ XQ và phần đầu bài thơ Sóng. Tiết học
này cô và các em cùng tiếp tục tìm hiểu phần tiếp theo của bài thơ này.
Ghi nhan đề.
(5 p)
Hoạt động dạy- học
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết văn I. Tiểu dẫn.
bản.
II Đọc hiểu văn bản:
Cho HS đọc văn bản trên máy chiếuchú ý cách ngắt nhịp đan xen 2/3- 3/2
tạo nhịp nhàng như những con sóng xô
bờ, diễn tả nhịp lòng của người phụ
nữ.
GV: Bao thế kỷ qua đi, con người đa 1. Khổ thơ 1+2.
đến với TY, đa sống mà ko thể thiếu
TY, và sẽ còn yêu chừng nào còn tồn
tại. Nói như chính XQ trong phần


đầu bài thơ này “ Nỗi khát vọng TY,
bồi hồi…”.
1


Khi TY đến, như một lẽ thường tình, 2. Khổ 3+ 4: Sóng- nhận thức về tình
con người luôn có nhu cầu tìm hiểu, yêu:
cắt nghĩa TY. Người phụ nữ ở trong
bài thơ này cũng vậy.
? Đứng trước biển, người phụ nữ
nghĩ về điều gì?
- Khổ 3:
+Em nghĩ về:
. Anh, em-> về tình yêu.
. Biển lớn: Về cái vô biên.
-> Từ đó xuất hiện các câu hỏi về
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ sóng, gió biển, về anh và em.
thuật gì để diễn tả những suy tư của
người phụ nữ?
- Nghệ thuật:
+ Điệp ngữ “ Em nghĩ”:Gợi suy tư trăn
trở.
+ Câu hỏi tu từ: Băn khoăn về điểm
xuất phát, về cội nguồn của sóng.
=>Người phụ nữ khát khao nhận thức
về nguồn gốc của sóng.
? Người phụ nữ tìm câu trả lời về - Khổ 4:
nguồn gốc của sóng ra sao?Từ
nguồn gốc của sóng, người phụ nữ + Sóng từ gió: Là quy luật của tự
muốn đi tìm nguồn gốc điều gì?

nhiên.
GV: Trái tim ưa suy tư không bằng
lòng với câu trả lời dễ dàng nên tiếp
tục đặt câu hỏi để rõ nguồn cơn tận
cùng của Sóng.
- Từ nguồn gốc của sóng mà bắc cầu
tìm nguồn gốc tình yêu.
GV: 3 câu thơ cuối có cách sắp xếp + Gió từ đâu-> Em không biết
câu, đảo trật tự cấu trúc: Một câu + Khi nào ta yêu nhau-> Em không
thứ 3 trả lời được cả hai câu hỏi của biết
câu thơ trên và dưới.
- Gió và tình yêu đều bí ẩn,đều không
thể cắt nghĩa.Người phụ nữ không biết
khi nào ta yêu nhau thì lại càng không
thể biết được vì sao ta lại yêu nhau.
Bởi tình yêu vốn là một thế giới tình
cảm thiêng liêng mà ở đó lí trí không
thể can thiệp. Và cũng chỉ khi ta yêu
bằng tình cảm thì khi ấy ta mới được
2


sống trong một tình yêu chân thành -> Gió và tình yêu đều bí ẩn, không thể
mãnh liệt nhất.
cắt nghĩa bằng lí trí.
-> Là cái lắc đầu đầy dịu dàng đáng
GV liên hệ: Xuân Diệu “”
yêu của người phụ nữ, chứa đựng cảm
Làm sao..”...Pascan “ Trái tim có xúc hạnh phúc.
những quy luật riêng mà lí trí không => tình yêu đích thực không thể cắt

thể hiểu nổi”.
nghĩa, nó vượt lên mọi quy luật.

Gv: Vậy trái tim yêu của người phụ
nữ đang được sống trong những
trạng thái cảm xúc của tình yêu ra
sao, chúng ta cùng tìm hiểu khổ thơ
5,6,7.
3. Khổ 5,6,7: Sóng - biểu hiện của
tình yêu:
Hoạt động 2: HS hoạt động
nhóm.Gv thu treo lên bảng, chữa
từng nhóm- bình, chốt ý.
4 nhóm, trao đổi trong 5 phút.
(Chiếu thơ và câu hỏi của nhóm 1)

a. Khổ 5:
* 4 câu thơ đầu:
Nhóm 1 ( Khổ 5)- 4 câu đầu: Hình - Sóng được miêu tả: Dưới lòng sâu,
ảnh sóng được miêu tả như thế nào trên mặt nước, ngày đêm không ngủ.
trong 4 câu thơ đầu của khổ 5? Nhà
thơ sử dụng nghệ thuật gì để khắc
họa sóng?
- Nghệ thuật:
+ Điệp từ: Con sóng-> những con
sóng ào ạt nối tiếp nhau hướng vào bờ.
+ Đối lập, tương phản: Dưới- trên,
ngày- đêm=> Con sóng ở mọi trạng
thức không gian, thời gian.
+Nhịp thơ: 2/3; 3/2 như nhịp sóng gối

nhau liên tiếp.
+ Nhân hóa: Sóng nhớ bờ- cảm xúc
da diết của con người
=>Những con sóng nhớ bờ tràn đầy
cả không gian, thời gian
3


GV: Nỗi nhớ là biểu hiện đầu tiên và
rõ ràng nhất của một tình yêu. Khi trái
tim ngừng nhớ là tâm hồn ngừng yêu,
tình yêu lụi tàn.
- HMT “ Người đi một nửa hồn tôi
mất.
Một nửa hồn tôi bỗng dại khờ”.
- XD “ Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình,
anh nhớ ảnh...”.
GV: Từ sóng nhớ bờ mà người phụ nữ
liên tưởng đến con sóng tình, con sóng
yêu đang làm khổ sở, đang đốt cháy cả
trái tim em. Nỗi nhớ ấy dường như
không đựng vừa trong ẩn dụ của sóng
mà tràn ngập câu chữ thành 2 câu thơ - 2 câu thơ sau:
cuối.
+ Cụm từ bộc lộ cảm xúc cao nhất:
Em nhớ anh “ Trong mơ còn thức”:
Biên độ nỗi nhớ mở ra vô tận, lấn từ
(Chiếu thơ và câu hỏi của nhóm 2)
Nhóm 2( Khổ 5): Cụm từ nào bộc lộ cõi thực sang cõi mơ, sang cả cõi tiềm
cảm xúc cao nhất của “em” về thức.

“anh” trong 2 câu thơ cuối khổ 5?
Qua đó nhà thơ muốn nhấn mạnh
cảm xúc gì của người phụ nữ trong
tình yêu? Cấu trúc khổ 5 có gì đặc
biệt so với các khổ thơ khác?
GV: Mơ là khi trạng thái của giấc ngủ
sâu nhất, khi tâm thức cũng trở nên
yên tĩnh thì khuôn mặt ấy, những kỷ
niệm về người ấy vẫn làm xao động cả
giấc ngủ em, hiện hữu trong từng nhịp
thở trái tim em..Khi em nhớ anh thì
dường như cả trời đất vạn vật đều
nghiêng ngả vì nhớ ( Ở đầu này nỗi
nhớ em mơ về bên anh, ngôi sao như
xuống thấp cho ta gần nhau hơn....)

=> Nhấn mạnh nỗi nhớ vô cùng của
người phụ nữ trong tình yêu.
+ Cấu trúc khổ 5: Dài hơn so với
những khổ thơ khác: Nỗi nhớ vô tận
tràn ngập câu chữ, vượt mọi quy luật.

4


(Chiếu thơ và câu hỏi của nhóm 3)

b. Khổ 6:

- Phẩm chất: Sự chung thủy.

Nhóm 3( Khổ 6): Nhà thơ phát hiện - Nghệ thuật:
vẻ đẹp phẩm chất gì của người phụ + Điệp cú pháp: Phương Bắc- phương
nữ trong tình yêu?Từ ngữ nào cho Nam: -> Gợi khoảng cách xa xôi.
thấy điều đó?
Gv: Trong tâm thế của người Viêt, B-N
gợi sự xa xôi cách trở..
( Vừa thoáng tiếng còi tàu.
Lòng đã Nam đã Bắc- XQ)
+ Động từ đối lập: Xuôi- ngược: Gợi
khó khăn, trắc trở, gian nan trong cuộc
đời.
- Người Việt có tâm thế “ ngược Bắcxuôi Nam”, XQ nói trái với những quy
ước thông thường, nó hé mở những éo + Điệp từ “ Dẫu”: 2 lần-> Dẫu xa xôi,
le thường có trong cuộc đời và tình cách trở, éo le thì người phụ nữ vẫn
yêu.
cứng cỏi bản lĩnh vượt lên tất cả.
GV: Yêu nhau mấy núi cũng leo...->
Khi tình yêu vượt qua gian nan thử
thách thì tình yêu lại càn đẹp hơn.
+ Điệp từ “ phương” 3 lần: 2 lần đầu
tiên là phương thuộc về không gian địa
lý, “ phương anh” là không gian tâm
GV: Người phụ nữ không cần biết hồn,trái tim.
phương Nam hay phương Bắc mà chỉ ->Người phụ nữ chỉ có một phương
biết đến một phương duy nhất đó là duy nhất đó là phương anh
phương anh- nơi có người yêu dấu.
Bởi phương có anh thì ấm áp nồng nàn => Khổ 6: Sự chung thủy tuyệt đối
hạnh phúc, còn phương không anh của người phụ nữ trong tình yêu
lạnh lẽo u ám.
(Chiếu thơ và câu hỏi của nhóm 4)


c. Khổ 7:

Nhóm 4( Khổ 7): Hình ảnh con sóng - Trăm nghìn con sóng ngoài đại
được khắc họa như thế nào?Từ đó dương luôn hăm hở vượt qua phong ba
nhà thơ muốn nhấn mạnh đặc trưng bão tố để đến với bờ.
gì của tình yêu?
->Nhấn mạnh niềm tin trong tình yêu
của người phụ nữ nhưng niềm tin ấy
không dễ dãi mà có cay đắng, sự trải
GV: XQ đa trải qua những đau khổ nghiệm.
5


trong cuộc đời, đa một lần lỡ chuyến
tình nhưng chị vẫn tin vào sự tốt đẹp
của tình yêu. Niềm tin ấy thật đáng
trân trọng.
GV: Các em ạ, với những cảm xúc
như vậy trong tình yêu, dường như
người phụ nữ đang sống trong một
tình yêu manh liệt nhất chân thành
nhất. Tình yêu ấy trở thành khát
vọng trong trái tim yêu đương của
những con người trẻ tuổi, trẻ lòng.
Chúng ta cùng tìm hiểu 2 khổ cuối
của bài thơ này.
4. Khổ 8, 9: Sóng- khát vọng tình
yêu vĩnh hằng:
a. Khổ 8:

? Những từ ngữ “ Cuộc đời, năm + Cuộc đời: Quỹ thời gian hạn hẹp của
tháng, biển, mây” gợi về điều gì?
con người.
+ Năm tháng: Thời gian vô cùng.
+ Biển: Tuy rộng nhưng trong khoảng
không gian của trời đất thì vẫn là hữu
hạn, nhỏ bé.
+ Mây: Tưởng nhỏ nhưng gợi con
đường phiêu du bay từ nơi này đến nơi
khác, từ biển này tới biển kia
? Từ đó, nhà thơ có sự nhận thức
như thế nào về cuộc đời?
=> Nhà thơ nhận thức:
GV: Cuộc đời con người chỉ là cái Cuộc đời hữu hạn>< Thời gian vũ trụ
chớp mắt của vũ trụ, cuộc đời ngắn vô hạn-> Có nỗi buồn thấm thía tiếc
ngủi, tình yêu ngắn ngủi..
nuối và lo âu.
XD: Xuân đang đến....
GV:Nhận thức về sự hữu hạn của đời
người trước sự vô thủy vô chung của
vũ trụ, trái tim nhân hậu vị tha của
người phụ nữ khao khát sống trọn
vẹn hơn nữa, cháy hết mình hơn nữa
trong TY. Chúng ta chuyển sang khổ
thơ 9

6


b. Khổ 9:

? Nhận thức được sự hữu hạn của đời
người trước cái vô cùng của vũ trụ,
nhà thơ đã có khát vọng như thế nào?
- Khát vọng hóa thân vào sóng biển để
hòa vào với đại dương bao la.

? Từ ngữ nào cho thấy khát vọng tình
yêu của nhà thơ?
- Từ “ Làm sao..”: Cấu trúc nghi vấn
gợi sự trăn trở, khao khát manh liệt
được hi sinh, dâng hiến cho TY.
-> Khao khát sống hết mình trong TY.

GV: Em trở về đúng nghĩa trái tim e...

- Biển lớn: Gợi sự vô cùng.
- Ngàn năm: Ý niệm về sự vĩnh hằng
-> Khao khát hóa thành sóng để hòa
nhập vào với cái vô biên, vĩnh hằng
cùng năm tháng.
=> Là khát vọng tình yêu vĩnh hằng
XQ bất tử hóa tình yêu.

Chiếu sơ đồ tư duy khổ 8+9
Gv: Bài thơ ra đời năm 1967, khi
cuộc kháng chiến chỗng Mĩ đang
diễn ra vô cùng ác liệt. Trên mảnh
đất đầy bom đạn chết chóc, tiếng thơ
tình yêu của XQ vẫn vang lên.Nhà
thơ đưa người đọc trở về với những

rung động những khao khát hàng
ngày, đích thực có giá trị nhân bản
của cõi đời, cõi người đó là: Chiến
tranh rồi sẽ đi qua, mọi thứ rồi sẽ đi
qua chỉ còn lại một thứ vững bên đó
là tình yêu..
III. Tổng kết:
Hoạt động tổng kết
?Em hãy nêu những nét khái quát 1. Nghệ thuât.
về nghệ thuật và nội dung tác 2. Nội dung
phẩm?
7


( Máy chiếu)- HS tự ghi
Chiếu sự sóng đôi hình tượng sóng
và em.

Hoạt động củng cố- dặn dò:
Cho HS trả lời câu hỏi luyện tập.
- Các em ạ.
Bài thơ Sóng XQ viết vào thời kỳ cuộc
kháng chiến chống Mỹ của dân tộc
đang diễn ra vô cùng ác liệt. Ranh giới
giữ sự sống và cái chết là rất mong
manh. Vậy trong hoàn cảnh đó, những
trái tim yêu đã làm gì cho tình yêu của
mình và tình yêu đất nước? Xin mời
các em xem đoạn clip sau và trả lời
câu hỏi: Tình yêu của tuổi trẻ Việt

Nam thời kháng chiến chống Mỹ gắn
liền với điêu gì?
- Đoạn nhạc 1: TSĐ-TST.

-HS trả lời:
+ TY con người thời chiến tranh gắn
liền với những con đường ra mặt trận.
TY đôi lứa hòa vào với TY đất nước,
để từ đó làm nên sự trường tồn của đất
nước.Đó cũng là cách con người hóa
than vào với TY lớn của cuộc đời này.

- Đoạn nhạc 2: Tình ta biển bạc - TY của tuổi trẻ ngày nay: Gắn liền
đồng xanh
với công cuộc dựng xây đất nước giàu
đẹp theo hướng XHCN. Mỗi người cần
hăng say học tập lao động và chiến đấu
xây dựng quê hương.
- TY đất nước gắn liền với bảo vệ chủ
quyền biển đảo thiêng liêng của TQ.
Tuổi trẻ VN cần chung sức chung lòng
8


GV kết:

đập tan âm mưu của các thế lực thù
địch đang âm mưu xâm phạm chủ
quyền biển đảo VN.
- Những con sóng là trái tim cả biển

cả, bởi vậy yêu biển cũng có nghĩa
chúng ta cần bảo vệ môi trườngtài
nguyên biển để có một môi trường
trong sạch hơn, để rái tim yêu của mỗi
người khi đứng trước biển đều trào
dâng những cảm xúc chân thành như
bài thơ của XQ.

- Bài thơ khép lại trong âm vang của
trăm ngàn tiếng sóng vọng lại. Tiếng
sóng ấy chính là tâm hồn tha thiết,
nồng nàn, mãnh liệt khát khao yêu
thương của XQ. Giờ đây sóng vẫn
vỗ vách đá ngàn năm, biển dã hát ru
chị nhưng tình yêu thủa nào lại cựa
mình sống dậy trong trái tim của
bao lớp trẻ hôm nay.
-Tiêt học ngày hôm nay đến đây kết
thúc, cô hi vọng qua bài thơ sóng,
các em sẽ rút ra cho mình những
những bài học trong hành trang tâm
hồn để sau này các em trưởng
thành, biết đón nhận TY và vun đắp
cho mình một tình yêu trong sáng
bền vững.

9




×