Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa và thực tiễn thực hiện tại tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 94 trang )

B GIO DC V O TO

B T PHP

TRNG I HC LUT H NI

TRN TH THU TRANG

PHáP LUậT Về Hỗ TRợ PHáP Lý
CHO DOANH NGHIệP NHỏ Và VừA Và THựC TIễN
THựC HIệN TạI TỉNH LạNG SƠN

LUN VN THC S LUT HC

H NI - 2018


B GIO DC V O TO
B T PHP
TRNG I HC LUT H NI

TRN TH THU TRANG

PHáP LUậT Về Hỗ TRợ PHáP Lý
CHO DOANH NGHIệP NHỏ Và VừA Và THựC TIễN
THựC HIệN TạI TỉNH LạNG SƠN

LUN VN THC S LUT HC

Chuyờn ngnh : Lut kinh t
Mó s



: 8 38 01 07

Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS Trn Th Bo nh

H NI - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
riêng tôi.
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng,
được trích dẫn đúng theo quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn này.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Thị Thu Trang


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1

Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ L LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA VÀ PHÁP LUẬT VỀ H

TR


PHÁP L CHO DOANH

NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

6

1.1. Nhận thức chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa và hỗ trợ pháp lý cho
doanh nghiệp nhỏ và vừa

6

1.2.

háp luật về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.3.

inh nghiệm từ một số nư c trên thế gi i về hỗ trợ pháp lý cho
doanh nghiệp nhỏ và vừa và bài học cho Việt Nam

17

25

Chƣơng 2: TH C TIỄN TH C HIỆN PHÁP LUẬT VỀ H TR PHÁP
LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

TỈNH L NG S N


34

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn

34

2.2. Những thành tựu đạt được của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Lạng Sơn

39

2.3. Những tồn tại, hạn chế của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Lạng Sơn

45

2.4. Công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Lạng Sơn

49

Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
VÀ CÁC GIẢI PHÁP N NG CAO HIỆU QUẢ C NG TÁC
H

TR

PHÁP L

CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

TẠI TỈNH LẠNG SƠN


3.1. Quan đi m phát tri n doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Lạng Sơn

60
60

3.2. Giải pháp về công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại tỉnh Lạng Sơn

64

KẾT LUẬN

74

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DNNVV

: Doanh nghiệp nhỏ và vừa

UBND

: Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC HÌNH


Số hiệu

Tên hình

Trang

hình
2.1

Hệ thống các cơ quan hỗ trợ pháp lý DNNVV tỉnh Lạng Sơn

50


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là một bộ phận cấu thành trong hệ
thống doanh nghiệp của một quốc gia. Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam,
DNNVV có vị trí đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân, chiếm khoảng 98% tổng số
doanh nghiệp cả nư c, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng thu nhập
cho người lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát tri n, xóa đói
giảm nghèo…, hàng năm tạo thêm trên nửa triệu lao động m i, sử dụng t i 51% lao
động xã hội và đóng góp hơn 40% GD . Sự đóng góp này đã hỗ trợ l n cho việc chi
tiêu vào các công tác xã hội và các chương trình phát tri n khác, tạo ra 40% cơ hội cho
dân cư tham gia đầu tư, có hiệu quả nhất trong việc huy động các khoản tiền đang phân
tán, nằm trong dân cư đ hình thành các khoản vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh.
Đối v i tỉnh Lạng Sơn, trong những năm qua v i chính sách mở cửa thông
thương Việt Nam - Trung Quốc, đồng thời Lạng Sơn lại có hệ thống giao thông

thuận lợi cả về đường bộ và đường sắt, v i 02 cửa khẩu quốc tế, 02 cửa khẩu quốc
gia và 09 cửa khẩu phụ nên trở thành đầu mối giao lưu thương mại quan trọng của
cả nư c v i Trung Quốc, vì vậy tại địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã xuất hiện ngày càng
nhiều DNNVV và tập trung vào ngành nghề vận chuy n hàng hóa, dịch vụ du lịch,
xây dựng… hiện nay, cùng v i quá trình đổi m i kinh tế của đất nư c, các cấp đảng
ủy, chính quyền tỉnh Lạng Sơn đã và đang tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sự phát
tri n của DNNVV.
Tuy nhiên, do những hạn chế xuất phát từ đặc đi m chung của DNNVV
cũng như những khó khăn về đặc đi m riêng của địa bàn miền núi biên gi i, nên các
DNNVV ở Lạng Sơn còn có nhiều hạn chế như quy mô nhỏ, yếu kém trong năng
lực sản xuất, cạnh tranh và những trở ngại trong môi trường kinh doanh, nên các
doanh nghiệp này đang phải đối mặt v i nhiều khó khăn và thách thức.
Đặc biệt là các DNNVV tại Lạng Sơn còn hạn chế về kiến thức pháp lý,
nhận thức của nhiều chủ doanh nghiệp, nhà quản lý doanh nghiệp về vai trò của


2

pháp luật trong hoạt động kinh doanh còn yếu; bên cạnh đó, hệ thống pháp luật
ngày càng phức tạp, chồng chéo, việc áp dụng các văn bản pháp luật cũng không hề
dễ dàng do có nhiều văn bản cùng điều chỉnh về một vấn đề, thậm chí lại do nhiều
cơ quan khác nhau ban hành; mặt khác các cơ quan chức năng nhà nư c chưa chú
trọng đến công tác pháp chế, hỗ trợ doanh nghiệp một cách đúng mức và kịp thời,
đội ngũ cán bộ làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp còn ít về số lượng,
chưa thường xuyên được đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức pháp luật và kỹ năng hỗ
trợ pháp lý cho doanh nghiệp.
Từ những khó khăn, hạn chế trên cho thấy rất cần những giải pháp đ hỗ trợ
pháp lý cho DNNVV tại địa bàn tỉnh Lạng Sơn nhằm thúc đẩy sự phát tri n của các
doanh nghiệp này, nhưng cho đến nay chưa có một đề tài nghiên cứu một cách đầy
đủ và sâu sắc về cả lý luận và thực tiễn về vấn đề này, vì vậy tác giả quyết định lựa

chọn đề tài "Pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa và thực
tiễn thực hiện tại tỉnh Lạng Sơn" làm luận văn thạc sĩ v i mong muốn nghiên cứu
tìm ra được những giải pháp thích hợp đ DNNVV nói chung và các DNNVV tại
Lạng Sơn nói riêng có định hư ng phát tri n toàn diện đ có th tận dụng được thế
mạnh, tiềm năng của loại hình doanh nghiệp này, từ đó khai thác các nguồn lực một
cách có hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập nền kinh tế
khu vực và thế gi i.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề hỗ trợ pháp lý cho DNNVV mặc dù chưa tìm thấy một nghiên cứu
nào chính xác về vấn đề này, tuy nhiên, có một số công trình nghiên cứu đã liên
quan như sau:

u tv

u

v v

V tN

, của

Nguyễn Ngọc Quý (Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội); D
v v

V tN

tr

bố








t t

ầu, của Nguyễn Thị

Hải Ninh (Luận văn thạc sĩ, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính
trị); G ả

t tr ể

v v

V tN

, của Vũ Thị

Thanh hương (Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh); Cơ s
ý u

v t ự t ễ quả

ý

ướ đố vớ


ạt độ



trê


3

đị b

tỉ

Lạ

Sơ , của Linh Thị Hiền (Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc

gia Hồ Chí Minh); G ả
ạt độ

â



u quả ô
trê đị b

tỉ


t

Lạ

u ầu ỗ trợ

trạ

ỗ trợ

v v

N

,v

ý

v

ột số

, của Luật gia Trần

ý

v v

ơ , của Hòa Hậu, Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam; D


trò, vị tr

đ u

V tN





v v

t ờ





V t

, của Đỗ Anh tuân,

phó chủ tịch Hiệp hội DNNVV Đà Nẵng; D
tr

ướ đố vớ

ý, của Tô Hoài Nam, Tạp chí Dân chủ và pháp luật; T ự

Vũ Hải, Trường Đại học luật Hà Nội; Hỗ trợ

ầ t ự t

ý

Sơ , của Nguyễn Hồng Hạnh

(Luận văn thạc sĩ, Đại học thủy lợi); Doa
v

quả

v v

ủ V t Nam

t quố t , của TS. Lê Xuân Bá, TS. Trần

TS. Nguyễn Hữu Thắng; G ả ứu

v v

,

im Hào,

t ự trạ , của

Đậu Anh Tuấn, hạm Ngọc Thạch, phòng Thương mại, Công thương Việt Nam.
Dư i góc độ khoa học, các công trình nói trên hết sức có giá trị đối v i
những người đã và đang nghiên cứu về công tác hỗ trợ pháp lý cho DNNVV. Tuy

nhiên, hầu hết các công trình này chưa đi sâu nghiên cứu vấn đề hỗ trợ pháp lý cho
DNNVV nói chung mà chỉ m i đề cập đến vấn đề thực trạng DNNVV và các giải
pháp đ phát tri n DNNVV trong tình hình, bối cảnh thế gi i hiện nay. Như vậy có
th khẳng định cho đến nay, đây là công trình đầu tiên đi sâu nghiên cứu đến vấn đề
hỗ trợ pháp lý cho DNNVV trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Do đó, việc nghiên cứu,
làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về hỗ trợ pháp lý cho DNNVV trên địa bàn
tỉnh Lạng Sơn là rất cần thiết. Đ thực hiện đề tài, tác giả đã có kế thừa và chọn lọc
những ý tưởng có liên quan giúp cho việc tìm tòi, đề xuất các giải pháp hoàn thiện
công tác hỗ trợ pháp lý cho DNNVV trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác hỗ trợ pháp lý đối v i
hoạt động của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2017, luận văn đề xuất
các giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao công tác hỗ trợ pháp lý đối v i hoạt động của
các DNNVV trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.


4

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Công tác hỗ trợ pháp lý đối v i hoạt động của các DNNVV tại Lạng Sơn.
- Những thành tựu và tồn tại hạn chế của DNNVV trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Thực trạng và giải pháp công tác hỗ trợ pháp lý đối v i hoạt
động của các DNNVV tại Lạng Sơn.
Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Về thời gian: Đánh giá hiện trạng công tác hỗ trợ pháp lý đối v i hoạt động
của DNNVV trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2017 và giải pháp nâng cao hiệu quả
thời gian tiếp theo.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

hương pháp chủ yếu là duy vật biện chứng, dựa vào sự kết hợp các
phương pháp nghiên cứu như: hỏng vấn điều tra, phân tích, tổng hợp, so sánh đ
phân tích luận giải nhằm giải quyết vấn đề một cách khách quan toàn diện. Đồng
thời, đề tài có kế thừa và sử dụng có chọn lọc những đề xuất và các số liệu trong
một số công trình nghiên cứu của các tác giả khác trong một số luận văn, đề tài đã
nghiên cứu trư c đây có nội dung liên quan và trong một số báo cáo chính thức của
cơ quan nhà nư c có thẩm quyền.
Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp đ
phân tích những vấn đề lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa và hỗ trợ pháp lý cho
doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Chương 2, tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn điều tra, so sánh các số
liệu, thực trạng về DNNVV và công tác hỗ trợ pháp lý DNNVV tại Lạng Sơn nhằm
đưa ra những đánh giá khách quan về thuận lợi, khó khăn, hạn chế của công tác hỗ
trợ pháp lý cho DNNVV tại tỉnh Lạng Sơn.
Chương 3, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp đ nhận định
những quan đi m đ phát tri n DNNVV từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm
nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý cho DNNVV tại tỉnh Lạng Sơn.


5

6.

nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

6.1.

ngh a khoa học

ết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ góp phần hoàn thiện công tác hỗ trợ

pháp lý đối v i hoạt động của các DNNVV, góp phần thúc đẩy sự phát tri n của
DNNVV trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
.2.

ngh a thực tiễn

Những kiến nghị của Luận văn góp phần hoàn thiện chính sách, pháp luật
của Nhà nư c ta, đặc biệt là của tỉnh Lạng Sơn trong công tác hỗ trợ pháp lý đối v i
các DNNVV.
7. Kết quả dự kiến đạt đƣợc
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý đối
v i hoạt động của các DNNVV;
- Đánh giá thực trạng công tác hỗ trợ pháp lý đối v i hoạt động của các DNNVV;
- Đề xuất các giải pháp phù hợp v i thực tiễn tỉnh Lạng Sơn trong việc đổi
m i và hoàn thiện pháp luật về nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý đối v i
hoạt động của các DNNVV, góp phần hoàn thiện cơ sở pháp lý, nâng cao chất
lượng, hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý đối v i hoạt động của DNNVV trong thời
gian t i.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn gồm 3 chương:
C ươ

1: Một số vấn đề lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa và pháp luật

về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
C ươ

2: Thực tiễn thực hiện pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho doanh


nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Lạng Sơn.
C ươ

3: Quan đi m phát tri n doanh nghiệp nhỏ và vừa và các giải pháp

nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Lạng Sơn.


6

Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ L LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
VÀ PH P LU T V HỖ TRỢ PH P LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. Nhận thức chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa và hỗ trợ pháp lý
cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm về doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1.1. K

v v

Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay chiếm khoảng 98% tổng số
doanh nghiệp đang hoạt động trên cả nư c, trong đó số doanh nghiệp vừa chỉ chiếm
2,2%, doanh nghiệp nhỏ chiếm 29,6% và còn lại 68,2% là siêu nhỏ. Trên thực tế,
DNNVV đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. DNNVV là nơi tạo
ra việc làm chủ yếu và tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động các nguồn
lực xã hội cho đầu tư phát tri n, xóa đói giảm nghèo… Hàng năm các DNNVV đã
tạo ra trên một triệu lao động m i; sử dụng t i 51% lao động xã hội và đóng góp
hơn 40% GD cho đất nư c1.
Theo đó, loại hình doanh nghiệp này đóng vai trò rất quan trọng, nhất là tạo
việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, xóa đói giảm nghèo… Vậy DNNVV

được hi u như thế nào?
Theo khoản 7 Điều 4 Luật Doanh nghiệp của nư c Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 2014 thì: "Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có
trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích kinh doanh". Như vậy, thuật ngữ "doanh nghiệp" được dùng đ chỉ một chủ th
kinh doanh độc lập, được thành lập và hoạt động dư i nhiều mô hình cụ th v i tên
gọi khác nhau. Những chủ th này có những đặc trưng pháp lý và trong việc thành
lập và hoạt động, nó phải thỏa mãn những điều kiện do pháp luật quy định.
Doanh nghiệp là các tổ chức có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật và thực hiện hoạt động kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận hoặc mục
1. />

7

đích khác. Trư c khi Luật Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ được ban hành thì
những quy định pháp luật về DNNVV đã được quy định tại Nghị định số
56/2009/NĐ-C , ngày 30/6/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát tri n DNNVV.
Tuy nhiên, trong những năm qua DNNVV đã phát tri n rộng khắp cả nư c và được
coi là yếu tố quan trọng, không th thiếu trong nền kinh tế nư c ta hiện nay, do đó
đ th chế hóa các chủ trương, đường lối, quan đi m của Đảng về phát tri n kinh tế
tư nhân, thực hiện quy định của Hiến pháp năm 2013 về quyền kinh tế của doanh
nhân và doanh nghiệp; đồng thời bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống pháp luật.
Ngày 12 tháng 6 năm 2017, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội nư c Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIV đã thông qua Luật Hỗ trợ DNNVV. Luật có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/01/2018. Đồng thời, ngày 11/3/2018 Chính phủ ban hành Nghị
định số 39/2018/NĐ-C quy định chi tiết một số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa
và nhỏ thay thế Nghị định số 56/2009/NĐ-CP. Qua đó, chúng ta có th hi u chính
xác khái niệm về DNNVV như sau:
Tại Điều 4 của Luật Hỗ trợ DNNVV năm 2017 quy định: "Doanh nghiệp
nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp

vừa, có số lao động tham gia bảo hi m xã hội bình quân năm không quá 200 người
và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây:
Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng;
Tổng doanh thu của năm trư c liền kề không quá 300 tỷ đồng.
Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa được xác
định theo lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp và xây dựng;
thương mại và dịch vụ"
Tại Điều 6 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 quy định cụ th
về tiêu chí DNNVV như sau:
"Doanh nghiệp nhỏ và vừa được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp
siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa.
Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và
lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hi m xã hội bình quân


8

năm không quá 10 người và tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổng
nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.
Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động
tham gia bảo hi m xã hội bình quân năm không quá 10 người và tổng doanh thu của
năm không quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.
Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực
công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hi m xã hội bình quân năm không
quá 100 người và tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn
không quá 20 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định trên.
Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham
gia bảo hi m xã hội bình quân năm không quá 50 người và tổng doanh thu của năm
không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 50 tỷ đồng, nhưng không
phải là doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định trên.

Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh
vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hi m xã hội bình quân năm
không quá 200 người và tổng doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng hoặc tổng
nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp nhỏ, doanh
nghiệp siêu nhỏ theo quy định trên.
Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham
gia bảo hi m xã hội bình quân năm không quá 100 người và tổng doanh thu của
năm không quá 300 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhưng
không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ theo quy định trên".
Như vậy, khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa được xác định theo những
tiêu chí cụ th . DNNVV được hi u là doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Quy mô của
doanh nghiệp chủ yếu dựa vào tiêu chí về số nhân công, vốn đăng ký, doanh thu...
các tiêu chí này luôn không đồng nhất giữa các quốc gia, từng chương trình và từng
thời kỳ phát tri n khác nhau trong một quốc gia.
1.1.1.2. Đặ đ ể



v v

Trư c hết DNNVV cũng mang đầy đủ các đặc đi m của doanh nghiệp nói
chung, đó là: doanh nghiệp phải có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định


9

(trụ sở chính), phải thực hiện thủ tục thành lập theo quy định của pháp luật, mục tiêu
thành lập doanh nghiệp là đ trực tiếp và chủ yếu thực hiện các hoạt động kinh doanh.
N




đặ đ ể

u

đã êu trê t ì DNNVV ó đặ đ ể



ư s u:
Một

, DNNVV có quy mô nhỏ, ít vốn, doanh thu thấp; sử dụng ít lao

động, trình độ quản lý doanh nghiệp và chất lượng nhân sự, người lao động của
doanh nghiệp cũng như chi phí đào tạo lao động không cao.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có đặc đi m là dễ thành lập, chỉ cần một số vốn
nhỏ, mặt bằng kinh doanh không l n, các điều kiện cơ sở vật chất đơn giản là có th
vận hành, bộ máy tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, dễ quản lý, dễ quyết định, có th dễ dàng
phát hiện thay đổi nhu cầu của thị trường, nhanh chóng chuy n hư ng kinh doanh…
Thực tế cho thấy số lượng và chất lượng lao động trong DNNVV thấp. Đặc
biệt trong các doanh nghiệp nhỏ, nhân công thường là người trong gia đình, một
người đảm nhiệm nhiều vai trò. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp về cơ bản là
trình độ đào tạo còn khá thấp, phần đông được đào tạo ở những ngành nghề ít liên
quan đến kinh doanh, họ thiếu tri thức về chiến lược, thị trường, kiến thức về quản
lý doanh nghiệp.
Bên cạnh đó tri thức của DNNVV còn thấp, khi khởi nghiệp, phần l n chủ
doanh nghiệp đều dựa trên kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, dịch vụ, hệ thống quản
trị mang tính ư c đoán, thiếu căn cứ rõ ràng, việc điều hành doanh nghiệp phần l n

đều nhằm mục tiêu cụ th , ngắn hạn. Cấu trúc của DNNVV hầu hết là giản đơn, chủ
yếu thực hiện chức năng kế toán, các chức năng quản trị khác chưa được hình thành
hoặc hình thành nhưng chưa chuyên môn hóa, chưa phân công rõ ràng, sự phân quyền
rất hạn chế, quyền hạn quản trị tập trung gần như tuyệt đối vào chủ doanh nghiệp.
Trình độ quản lý doanh nghiệp còn thấp được th hiện qua kiến thức về
pháp lý của các chủ doanh nghiệp. Qua nghiên cứu cho thấy các chủ doanh nghiệp
không quan tâm đến vấn đề pháp lý của doanh nghiệp mà thông qua một dịch vụ
pháp lý của văn phòng luật sư, các tổ chức, cá nhân khác thực hiện dịch vụ thành
lập doanh nghiệp. Từ đó, các chủ doanh nghiệp không nắm bắt, nhận thức chưa đầy
đủ những quy định trong quá trình thành lập doanh nghiệp.


10

Các chủ DNNVV thường không có kiến thức về pháp luật nói chung và
kiến thức pháp luật trong lĩnh vực doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh, do vậy,
trong quá trình hoạt động doanh nghiệp, các chủ doanh nghiệp thường không quan
tâm đến những vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp như pháp
luật liên quan đến tài chính, pháp luật liên quan đến quản trị doanh nghiệp và pháp
luật liên quan đến giao dịch của doanh nghiệp... Từ lý do đó, các DNNVV thường
thực hiện không đúng quy định của pháp luật dẫn đến các hoạt động của doanh
nghiệp vi phạm pháp luật.
Các DNNVV thường không có các chuyên gia pháp lý hoặc luật sư đ
hư ng dẫn, thực hiện những hoạt động của doanh nghiệp, nguyên nhân là tri thức
của chủ DNNVV còn hạn chế và chủ doanh nghiệp phải chi phí cho các hoạt động
tư vấn đối v i doanh nghiệp nên thường bỏ qua giai đoạn này. Mặt khác, khi chủ
doanh nghiệp thực hiện không đúng các quy định của pháp luật thường phải chi phí
rất cao cho việc khắc phục hậu quả như bị phạt hành chính, chi phí cho luật sư...
Đặc trưng của các DNNVV là chưa sử dụng các dịch vụ liên quan đến pháp lý một
cách thường xuyên hoặc có sử dụng nhưng không triệt đ , không hiệu quả, ngại sử

dụng các dịch vụ pháp lý vì nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là nguyên nhân
chi phí kinh tế cho dịch vụ này. 2
Hai là DNNVV chủ yếu được thành lập trong một số ngành, nghề lĩnh vực
như sản xuất thủ công đồ tiêu dùng, sinh hoạt hoặc trong lĩnh vực thương mại thì
chủ yếu là du lịch, vận tải…
Như đã phân tích ở trên cho thấy, việc đầu tư sản xuất thủ công không đòi
hỏi vốn đầu tư l n cũng như trình độ kỹ thuật lao động cao vì vậy các DNNVV chủ
yếu tập trung vào các mặt hàng tiêu dùng, các khâu sản xuất đơn giản.
Một trong những mặt hàng mà các DNNVV tập trung sản xuất đó là các
thiết bị trung gian nhỏ lẻ đ cung cấp cho các doanh nghiệp l n, các DNNVV có th
bổ trợ cho các ngành công nghiệp l n v i tư cách là người cung cấp nguyên liệu
đầu vào, cung cấp dịch vụ, hoặc là trung gian tiêu thụ sản phẩm đầu ra, hay cũng có
2. />

11

th v i tư cách là người gia công một vài công đoạn sản phẩm của doanh nghiệp
l n… đây có th coi là một đặc đi m quan trọng, đột phá góp phần phát tri n kinh tế
cho đất nư c. Những năm trư c đây mô hình DNNVV chưa phát tri n thì các doanh
nghiệp l n hầu như đều phải nhập khẩu các loại thiết bị trung gian, nguyên liệu đầu
vào như vậy vừa tốn kém về kinh phí, vừa mất thời gian và nhiều thủ tục, giấy tờ.
Hiện nay, tình hình kinh tế của nư c ta đang được nâng lên từng bư c, đặc
biệt là trong xu thế hội nhập quốc tế, nhu cầu du lịch của nhân dân trong nư c cũng
như du khách quốc tế vào Việt Nam ngày càng cao. Đáp ứng yêu cầu, thị hiếu của
thị trường, các DNNVV kinh doanh về du lịch, vận tải đã phát tri n một cách chóng
mặt, việc đầu tư đối v i lĩnh vực này cũng không đòi hỏi quá cao về vốn đầu tư, mặt
bằng doanh nghiệp mà việc hoàn vốn lại nhanh chóng.
Đây là một đặc đi m th hiện sức sống tự phát và mãnh liệt, nếu khu vực
kinh tế nhà nư c được ra đời một cách nhân tạo, bằng sự nỗ lực của nhà nư c, thì
kinh tế tư nhân, mà đa số là DNNVV xuất hiện một cách tự nhiên, xuất phát từ

chính nhu cầu đa dạng của con người trong nền kinh tế.
1.1.1.3.
*

uđể

uđể ,


ượ đ ể



v v
v v

Ở nhiều quốc gia trên thế gi i, đặc biệt là những quốc gia đang phát tri n,
DNNVV luôn là nền tảng của nền kinh tế, thường chiếm trên 98% số lượng doanh
nghiệp, tạo công ăn việc làm cho 50 - 70% lực lượng lao động, đóng góp từ 35 - 40%
giá trị GD hàng năm.
Trư c hết phải khẳng định, DNNVV đã tạo ra nhiều việc làm v i chi phí
thấp và tăng nguồn tiết kiệm, đầu tư cho dân địa phương, đồng thời phát huy và tận
dụng các nguồn lực địa phương, góp phần tăng trưởng kinh tế. Các doanh nghiệp
này thường phân tán nên có th đảm bảo cơ hội việc làm cho nhiều vùng địa lý và
nhiều đối tượng lao động, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa chưa phát tri n kinh tế,
v i các đối tượng có trình độ thấp. Do tính linh hoạt, uy n chuy n dễ thích ứng v i
các thay đổi của thị trường nên khi có biến động, các DNNVV vẫn có th tồn tại mà
không phải sử dụng đến biện pháp cắt giảm lao động. Nhân sự các doanh nghiệp



12

này thường là người địa phương k cả từ người sử dụng lao động và người lao động
nên quỹ tiết kiệm và đầu tư của địa phương đó được bổ sung.
Có th nói ưu đi m của DNNVV trong nền kinh tế là không th phủ nhận
và được th hiện ở các khía cạnh sau:
- Có khả năng huy động mọi nguồn lực xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
các DNNVV mang tính tư hữu cao, chủ yếu do các cá nhân có vốn tự đầu tư hoặc
góp vốn cùng nhau kinh doanh ở bất kỳ nơi đâu, bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào v i
quy mô tùy ý nên có khả năng huy động các nguồn vốn tiết kiệm từ người thân, bạn
bè… Bên cạnh đó, việc phát tri n trải rộng rãi trên nhiều địa bàn nên có th tận
dụng được mọi nguồn nhân lực lao động ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi, mọi thành
phần, điều đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng giá trị xuất khẩu và làm
dịch chuy n cơ cấu kinh tế theo hư ng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. DNNVV
được hình thành và hoạt động phù hợp v i nhu cầu thực tế trên mỗi địa bàn, do đó
có th tận dụng được các nguồn lực sẵn có như tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao
động…v i chi phí thấp.
- Góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, góp phần ổn định xã hội,
DNNVV có th tạo ra công ăn, việc làm cho số lượng l n người lao động vì đa số
DNNVV không đòi hỏi nhân công có trình độ chuyên môn cao mà tận dụng nguồn
nhân lực tại địa phương v i chi phí lao động thấp, điều này là lợi thế nhưng cũng là
nhược đi m của DNNVV, điều này đã góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội,
đặc biệt là đối v i lao động thiếu kỹ thuật. DNNVV có th bư c vào thị trường m i
mà không thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp l n và sẵn sàng phục vụ ở những
nơi xa xôi nhất hoặc các khoảng trống vừa và nhỏ của thị trường. Ngoài ra DNNVV
ra đời xuất phát từ chính nhu cầu thiết yếu của con người nên đó là một trong những
nguyên nhân làm cho DNNVV thích ứng cao trong mọi điều kiện.
- Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, môi trường kinh doanh thực sự
mang tính cạnh tranh cao diễn ra không chỉ giữa các DNNVV mà các doanh nghiệp
l n cũng phải chịu sức ép nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn. Các DNNVV đã làm

tăng tính mềm dẻo, linh hoạt cho các doanh nghiệp khác, buộc các doanh nghiệp


13

phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. V i tính tự chủ cao, họ sẵn sàng
chấp nhận tự do cạnh tranh và tìm cách khai thác mọi cơ hội đ phát tri n góp phần
làm nền kinh tế hoạt động năng động và hiệu quả hơn. Mặt khác, quá trình phát
tri n DNNVV cũng là quá trình tích tụ vốn, tìm kiếm, mở rộng thị trường đ phát
tri n thành các doanh nghiệp l n.
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa linh hoạt, dễ thích ứng v i sự thay đổi của môi
trường, v i bộ máy quản lý gọn nhẹ và mối quan hệ trực tiếp v i người tiêu dùng và
thị trường đã tạo điều kiện cho các DNNVV trong việc dễ dàng thích ứng v i sự
thay đổi của thị trường, dễ dàng đổi m i trang thiết bị, đổi m i công nghệ, hoạt
động hiệu quả v i chi phí cố định thấp và không có hoặc ít xung đột giữa người sử
dụng lao động v i người lao động. Doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh ít nên
đầu tư vào các tài sản cố định ít, do đó dễ tiến hành đổi m i trang thiết bị khi điều
kiện cho phép, bên cạnh đó quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ không l n, số lượng
lao động không nhiều, sự phân công lao động không quá rõ rệt, nếu xảy ra xung đột,
mâu thuẫn thì dễ dàn xếp3.
* N ượ đ ể



v v

Có th phân tích về nhược đi m, hạn chế của DNNVV qua hai khía cạnh, từ
những điều kiện khách quan và những mặt hạn chế xuất phát từ đặc đi m riêng của
các DNNVV, được th hiện qua các nội dung sau:
- Hạn chế đầu tiên và l n nhất của DNNVV nằm trong chính đặc đi m của

nó, đó là quy mô nhỏ, vốn ít, do đó các doanh nghiệp này thường lâm vào tình trạng
thiếu vốn trầm trọng mỗi khi muốn mở rộng thị trường hay tiến hành đổi m i, nâng
cấp trang thiết bị, đầu tư công nghệ m i, đặc biệt là các công nghệ đòi hỏi vốn l n,
từ đó ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và tính cạnh tranh
trên thị trường. Nguồn vốn hoạt động của các DNNVV có th được huy động từ
nhiều nguồn khác nhau như nguồn tự có, từ người thân, bạn bè, vay từ các tổ chức
tín dụng… Tuy nhiên, thông thường các DNNVV chưa đủ mạnh, đủ uy tín và niềm
3. Vũ Thị Thanh hương (2008), G ả
t tr ể
văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

v v

V tN

, Luận


14

tin đ có th dễ dàng vay vốn ở các ngân hàng thương mại và huy động vốn trên thị
trường chứng khoán, điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát tri n, mở rộng thị
trường của DNNVV.
-

hả năng xung đột giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội, đa số các

DNNVV được hình thành bằng nguồn vốn tự có, vì thế mục tiêu hoạt động của các
doanh nghiệp bao giờ cũng vì lợi ích của chính họ. Đây là tình huống xảy ra khi
hoạt động của doanh nghiệp chỉ đạt được bằng con đường làm tổn hại đến lợi ích

của các doanh nghiệp khác, của xã hội, thực tế những xung đột như vậy rất hay xảy
ra bởi lợi ích trư c mắt của doanh nghiệp không phải bao giờ cũng trùng v i lợi ích
lâu dài của xã hội.
Những bi u hiện của xung đột lợi ích này khá phong phú và đa dạng như: ý
thức chấp hành pháp luật kém, thiếu quan tâm đến môi trường, không công khai minh
bạch tình hình hoạt động của doanh nghiệp, khó tìm kiếm sự hợp tác trong doanh
nghiệp..., sự phong phú, đa dạng của các xung đột phụ thuộc vào sự yếu kém của
doanh nghiệp, mà trư c hết là yếu kém của chủ doanh nghiệp và hạn chế của pháp
luật, bao gồm cả hệ thống pháp luật hiện hành và sự ki m soát việc thi hành pháp luật
của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, vì thế cần xây dựng một khuôn khổ pháp lý
hoàn chỉnh nhằm hạn chế các tiêu cực, kích thích các doanh nghiệp phát tri n.
- Sự từ chối những lĩnh vực kinh doanh không đem lại lợi nhuận cao, hàng
hóa công cộng là hàng hóa mà sự tiêu dùng của người này không loại trừ sự tiêu
dùng của người khác, tiêu bi u của loại hàng hóa này là cơ sở hạ tầng, các khu vui
chơi công cộng, có th gọi chung đó là những lĩnh vực hoạt động công ích.

inh

doanh ở những lĩnh vực này không đem lại lợi nhuận hoặc lợi nhuận thường không
cao, vì thế đây là mảng nhu cầu mà các DNNVV đã đ trống trên thị trường4.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
hái niệm hỗ trợ pháp lý cho DNNVV là thuật ngữ chưa được làm rõ trong
các văn bản quy phạm pháp luật như: Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008
4 Vũ Thị Thanh hương (2008), G ả
t tr ể
văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

v v

V tN


, Luận


15

của Chính phủ về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp và Quyết định số 585/QĐ-TTg
ngày 05/5/2010 của Thủ tư ng Chính phủ phê duyệt chương trình hỗ trợ pháp lý
liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn năm 2010 - 2014.
Tuy nhiên, nghiên cứu nội dung các quy định pháp lý hiện hành và căn cứ
trên thực tiễn, có th đưa ra khái niệm hỗ trợ pháp lý cho DNNVV như sau: Hỗ trợ
ý đượ

ểu

v

ơ qu
ạt độ

u t v ý t ứ tô trọ
bả đả
v

u ê tắ bì

â

u quả


đẳ

, tổ



ót ẩ

u t qu đị

,



t ự


u t ủ

tr

ạt độ

qu

,


ò


, ạ



â

tr t ứ
, ó



tr



.

Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa có một số đặc đi m cơ bản sau đây:
T ứ

ất, Nhà nư c chỉ hỗ trợ pháp lý cho một số đối tượng nhất định (hạn

chế về đối tượng được hỗ trợ pháp lý)
Theo pháp luật hiện hành thì do năng lực tài chính và các điều kiện khác
của Nhà nư c ta là còn hạn chế nên chỉ có một số đối tượng nhất định (là các doanh
nghiệp) m i được hỗ trợ pháp lý, còn các chủ th khác tuy có hoạt động sản xuất
kinh doanh trên thương trường nhưng không được Nhà nư c hỗ trợ pháp lý.
T ứ

, Nhà nư c chỉ hỗ trợ chứ không làm thay thị trường trong việc đáp


ứng các nhu cầu về mặt pháp lý của doanh nghiệp.
Hoạt động kinh doanh là hoạt động do doanh nghiệp tiến hành và trư c hết
là vì lợi ích của mình. Doanh nghiệp phải tự mình và bằng năng lực kinh tế, tài
chính, khoa học công nghệ và các khả năng khác mà mình có được đ giải quyết các
vấn đề phát sinh. Trong lĩnh vực pháp luật cũng vậy, các doanh nghiệp phải tự mình
giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh từ hoạt động kinh doanh của mình. Nhà
nư c chỉ hỗ trợ một phần cho doanh nghiệp trong việc giải quyết các công việc đó
mà không bao biện làm thay toàn bộ. Ví dụ, khi phát sinh tranh chấp v i nhau thì
các doanh nghiệp có th thuê luật sư đ được tư vấn hoặc tham gia tố tụng. Nhà
nư c không cử luật sư cũng như không hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp đ giải
quyết các vụ tranh chấp này. Tóm lại, về cơ bản, giải quyết tranh chấp trong kinh


16

doanh là việc của doanh nghiệp, và cần phải được giải quyết bằng cơ chế thị trường;
Nhà nư c không có trách nhiệm tham gia giúp doanh nghiệp giải quyết toàn bộ các
công việc pháp lý phát sinh từ việc giải quyết các tranh chấp đó.
T ứ b , nội dung hỗ trợ pháp lý phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội cụ
th của đất nư c.
Việc hỗ trợ đến đâu, dư i hình thức nào và v i mức độ ra sao là phụ thuộc
vào khả năng tài chính và các điều kiện kinh tế - xã hội cụ th khác của đất nư c
trong từng thời kỳ mà không th đóng khung một cách cứng nhắc vì điều đó sẽ gây
khó khăn cho Nhà nư c5.
T ứ tư, mục đích của hỗ trợ pháp lý cho DNNVV
Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp là nhằm định hư ng, nâng cao nhận thức,
ý thức chấp hành pháp luật, giúp doanh nghiệp hoạt động và phát tri n dựa trên một
nền tảng pháp lý ổn định, chắc chắn, bền vững, lâu dài.
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nư c, DNNVV ngày

càng đóng vai trò quan trọng đối v i việc thực hiện các mục tiêu tăng trưởng kinh tế xã hội của đất nư c.

hi doanh nghiệp tham gia thị trường thì rất nhiều rủi ro pháp

lý mà doanh nghiệp thường sẽ gặp phải như: Rủi ro trong việc tranh chấp giữa các
thành viên công ty; rủi ro trong việc tranh chấp v i chính người lao động của doanh
nghiệp mình; rủi ro trong việc tổ chức vận hành hoạt động và cơ cấu nội bộ của công
ty; rủi ro trong hoạt động kinh doanh; rủi ro trong vay vốn tín dụng, … và thực tế là
ngay cả khi doanh nghiệp phá sản thì cũng có rủi ro là "chết nhưng không được chôn".
Do vậy, việc được biết các thông tin pháp lý, các kiến thức pháp luật về
kinh doanh đối v i doanh nghiệp là rất cần thiết. Rất nhiều doanh nghiệp khi tham
gia thị trường, nhưng không nắm rõ quy định của Luật Doanh nghiệp, sự quan trọng
của Bản điều lệ doanh nghiệp, dẫn đến việc tranh chấp thường xảy ra trong nội bộ
doanh nghiệp; doanh nghiệp không nắm rõ quy định pháp luật về đấu thầu, nên
thường thua thiệt trong hoạt động đấu thầu; doanh nghiệp không nắm rõ quy định
pháp luật thương mại quốc tế, nên bị Chính phủ nư c ngoài bắt giữ tàu bi n, phong
5. />

17
tỏa tài khoản ở nư c ngoài… đấy là những vấn đề pháp lý rất cần được Nhà nư c
đặc biệt quan tâm hỗ trợ, bởi bản thân doanh nghiệp, nhất là DNNVV như ở Việt
Nam khó có th tự mình thực hiện được và nhất là trong điều kiện kinh tế khó khăn
như hiện nay, doanh nghiệp cần hơn hết là sự hỗ trợ về mặt pháp lý từ Nhà nư c đ
tăng cường năng lực cạnh tranh của mình. Đây chính là mục đích của công tác hỗ
trợ pháp lý là tăng cường sự hi u biết của các DNNVV trong kinh doanh nhằm tự
bảo vệ mình trư c các rủi ro pháp lý trong kinh doanh, cũng như dễ dàng hơn trong
các giao dịch hành chính đối v i cơ quan nhà nư c6.
1.2. Pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
háp luật về hỗ trợ pháp lý là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà
nư c ban hành quy định về hoạt động hỗ trợ pháp lý cho DNNVV do các cơ quan,

tổ chức có thẩm quyền thực hiện dư i các hình thức, nội dung cụ th và trong một
thời hạn nhất định nhằm cung cấp thông tin, bồi dưỡng kiến thức pháp luật và tư
vấn pháp luật cho DNNVV.
V i đặc đi m của DNNVV ở Việt Nam có quy mô nhỏ và đang phải đối
mặt v i nhiều khó khăn, thách thức, việc tiếp cận pháp lý gặp rất nhiều vư ng mắc,
doanh nghiệp khó khăn trong việc thuê chuyên gia tư vấn về pháp lý do quy mô
nhỏ, hệ thống pháp luật ngày càng phức tạp. Đ tạo điều kiện hỗ trợ cho DNNVV
phát tri n trong nhiều năm qua, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho
DNNVV, trong đó có các văn bản:
Nghị định số 90/2001/NĐ-C ngày 23/11/2001 của Chính phủ về trợ giúp
phát tri n DNNVV. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên đưa ra định nghĩa chính thức về
DNNVV và các chính sách trợ giúp của Nhà nư c đối v i DNNVV. Nghị định đã
quy định khái niệm, tiêu chí xác định DNNVV ở Việt Nam, khẳng định tầm quan
trọng của DNNVV trong chiến lược phát tri n kinh tế xã hội của đất nư c, các biện
pháp, chính sách hỗ trợ DNNVV.
Nghị định số 56/2009/NĐ-C ngày 30/6/2009 về trợ giúp phát tri n DNNVV
(đây là Nghị định thay thế cho Nghị định 90/2001/NĐ-C ). Nghị định này quy định
6. />

18

hỗ trợ DNNVV như: hỗ trợ tài chính; mặt bằng sản xuất; đổi m i, nâng cao năng
lực công nghệ, trình độ kỹ thuật; xúc tiến mở rộng thị trường; tham gia kế hoạch mua
sắm, cưng ứng dịch vụ công; về thông tin và tư vấn; trợ giúp phát tri n nguồn nhân lực;
vườn ươm doanh nghiệp; tuy nhiên không có điều khoản nào quy định về hỗ trợ pháp
lý cho doanh nghiệp và giải quyết kiến nghị khó khăn, vư ng mắc cho doanh nghiệp.
Nghị quyết số 22/NQ-C ngày 05/5/2010 về việc tri n khai thực hiện Nghị
định số 56/2009/NĐ-C nhằm tri n khai thực hiện tích cực, đồng bộ các chính sách
trợ giúp phát tri n và phát huy mọi khả năng và nguồn lực đẩy mạnh hoạt động sản
xuất kinh doanh của DNNVV.

Đến ngày 07/9/2012, Thủ tư ng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
1231/QĐ-TTg về phê duyệt ế hoạch phát tri n DNNVV giai đoạn 2011-2015, xác
định quan đi m, mục tiêu, giải pháp hỗ trợ DNNVV về hoàn thiện khung pháp lý về
gia nhập, hoạt động và rút lui khỏi thị trường của doanh nghiệp; hỗ trợ tiếp cận tài
chính, tín dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho DNNVV; hỗ trợ đổi m i
công nghệ và áp dụng công nghệ m i trong các DNNVV; phát tri n nguồn nhân lực
cho các DNNVV, tập trung vào nâng cao năng lực quản trị cho các DNNVV; đẩy
mạnh hình thành các cụm liên kết, cụm ngành công nghiệp, tăng cường tiếp cận đất
đai cho các DNNVV; cung cấp thông tin hỗ trợ DNNVV và xúc tiến mở rộng thị
trường cho DNNVV; xây dựng hệ thống tổ chức trợ giúp phát tri n DNNVV; quản
lý thực hiện

ế hoạch phát tri n DNNVV. Tuy đi m danh nhiều giải pháp hỗ trợ

DNNVV nhưng văn bản này chưa nêu giải pháp về hỗ trợ pháp lý cho DNNVV.
V i công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói
riêng được Chính phủ quy định tại Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008
của Chính phủ về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trong đó quy định cụ th nội
dung, hình thức và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong tri n khai thực hiện
hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.
Tri n khai Nghị định 66/2008/NĐ-C được Thủ tư ng Chính phủ phê duyệt
Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp kèm theo Quyết định số
585/QĐ-TTg ngày 05/5/2010 (giai đoạn 2010-2014) và Quyết định số 2139/QĐ-TTg


19

ngày 28/11/2014 (giai đoạn 2015-2020), trong đó có 03 dự án gồm: Dự án 1 Nâng
cao chất lượng hoạt động thông tin pháp lý cho doanh nghiệp; Dự án 2 Hỗ trợ pháp
lý cho doanh nghiệp trên một số hoạt động cụ th ; Dự án 3 Tăng cường năng lực

cho cơ quan tổ chức thực hiện chức năng hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.
Đ tiếp tục tri n khai Nghị định số 66/2008/NĐ-C ngày 28/5/2008 của
Chính phủ và Quyết định số 585/QĐ-TTg ngày 05/5/2010 của Thủ tư ng Chính
phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ đã ban hành nhiều văn bản như Chỉ thị, Quyết định,
ế hoạch tri n khai các hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp như Thông tư
liên tịch số 157/2010/TTLT-BTC-BT ngày 12/10/2010 của Bộ Tài chính, Bộ Tư
pháp hư ng dẫn lập dự toán, sử dụng và quyết toán kinh phí dành cho công tác hỗ
trợ pháp lý cho doanh nghiệp; Bộ Tư pháp đã ban hành Quyết định số 2746/QĐBT ngày 22/11/2010 về Quy chế quản lý thực hiện Chương trình 585; Quyết định
số 354/QĐ-BTP ngày 22/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về kế hoạch tổng th
tri n khai Chương trình 585 (giai đoạn 2010-2014).
M i đây nhất, Luật hỗ trợ DNNVV ngày 12 tháng 6 năm 2017 có hiệu lực
từ ngày 01/01/2018 đã quy định, hỗ trợ DNNVV trên các mặt như tiếp cận tín dụng;
thuế - kế toán; mặt bằng sản xuất kinh doanh; công nghệ, hỗ trợ cơ sở ươm tạo, cơ
sở kỹ thuật, khu làm việc chung; mở rộng thị trường; phát tri n nguồn nhân lực; hỗ
trợ các DNNVV được chuy n đổi từ hộ kinh doanh, DNNVV khởi nghiệp sáng tạo,
DNNVV tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị…. Ngoài những hỗ trợ trên
trong Luật hỗ trợ DNNVV đã bổ sung những thiếu sót trong công tác hỗ trợ cho
DNNVV bằng việc đã quy định rõ về hỗ trợ pháp lý cho DNNVV trong Luật. Theo
đó, pháp luật về hỗ trợ pháp lý cho DNNVV có những nội dung cơ bản sau:
1.2.1. Quy định về hệ thống cơ quan, tổ chức hỗ trợ pháp lý cho DNNVV
V i mục tiêu hư ng đến các DNNVV được hỗ trợ pháp lý bằng nhiều hình
thức như cung cấp thông tin, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tư vấn pháp luật hay
xây dựng, quản lý, sử dụng cơ sở dữ liệu về pháp luật… Luật hỗ DNNVV năm 2017
đã đặt ra các quy định cụ th cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan, tổ chức, trong
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, thực hiện các hoạt động trên đ hỗ trợ pháp lý


×