Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN KẾ TOÁN TỔNG HỢP Hướng dẫn giải bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.46 KB, 77 trang )

HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP
MÔN KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Hướng dẫn giải bài tập

ThS. Trần Thị Thu Phong

v2.0013106227

1


MỤC TIÊU

v2.0013106227

1.11

Ôn tập và củng cố lại các kiến thức lý luận cơ bản
của Kế toán tài chính.

1.12

Hiểu, vận dụng và làm được thành thạo các bài tập
kế toán tài chính

2


KIẾN THỨC CẦN CÓ

Kiến thức


cần có

Kế toán
tài chính 1

v2.0013106227

Kế toán
tài chính 2

3


NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC

v2.0013106227

1

2

Khái quát

Hướng dẫn

những nội dung

làm các dạng

cần ôn tập


bài tập

4


1. KHÁI QUÁT NHỮNG NỘI DUNG CẦN ÔN TẬP
1. Kế toán tiền lương, các khoản theo lương.
2. Kế toán TSCĐ: Kế toán tăng, giảm, khấu hao, sửa chữa, thuê ngoài TSCĐ.
3. Kế toán hàng tồn kho: Kế toán vật liệu, CCDC (tính giá, kế toán tăng, giảm theo
phương pháp KKTX).
4. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Kế toán tập hợp chi phí
sản xuất theo phương pháp KKTX, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, tính
giá thành sản phẩm hoàn thành (trực tiếp, hệ số, tỷ lệ).
5. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ: Kế toán tiêu thụ thành phẩm
theo các hình thức bán trực tiếp, chuyển hàng chờ chấp nhận, đại lý ký gửi, trả góp
và xác định kết quả tiêu thụ.
6. Kế toán hoạt động đầu tư tài chính, hoạt động khác: Kế toán đầu tư vào công
ty con,công ty liên kết, góp vốn liên doanh đồng kiểm soát, đầu tư chứng khoán, các
hoạt động khác.
7. Kế toán kết quả kinh doanh và lập báo cáo kết quả kinh doanh: Kế toán các
hoạt động tiêu thụ, hoạt động tài chính, hoạt động khác, xác định kết quả kinh
doanh và lập báo cáo kết quả kinh doanh.
v2.0013106227

5


2. HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP




Tính toán, tập hợp số liệu có liên quan, giải thích cách làm;



Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh;



Phản ánh vào tài khoản kế toán;



Lập báo cáo tài chính (nếu yêu cầu).

v2.0013106227

6


2.1. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG

Yêu cầu


Nắm vững nguyên tắc kế toán các khoản thanh toán với người lao động về
các khoản: Tiền lương, phụ cấp, ăn ca, ăn trưa, tiền thưởng, BHXH, các
khoản phải trả khác cho người lao động.




Nắm vững cách trích các khoản theo lương KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN, căn
cứ trích, tỷ lệ trích. Và nguyên tắc kế toán trích lập và thanh toán các
khoản theo lương.



Nắm vững cách lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

Ôn tập bài 7, trang 161 – 174, Kế toán tài chính 1.

v2.0013106227

7


BÀI 1 (3 điểm)
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu sau: (đơn vị 1.000đ)
Tiền lương công nợ người lao động đầu tháng 8/N: 150.000
Trong tháng 8/N có các nghiệp vụ phát sinh:
1. Chi tiền mặt thanh toán lương kỳ trước cho công nhân viên, trong đó có 5.000 công nhân viên đi
vắng chưa lĩnh.
2. Tính các khoản phải trả trong tháng 8/N cho CNV là:
Chỉ tiêu
Đối tượng
Công nhân SX sản phẩm





Lương
phép

Tiền ăn
ca

BHXH trả
thay lương

Thưởng thi
đua

250.000

5.500

17.500

5.800

6.500

Nhân viên QL phân xưởng

13.100

-

2.150


500

2.000

Nhân viên bán hàng

10.000

-

2.000

1.200

500

Nhân viên quản lý DN

15.000

-

1.200

-

700

288.100


5.500

22.850

7.500

9.700

Tổng




Lương
chính

Trích các khoản các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định.
Các khoản khấu trừ vào lương của người lao động:
 Thu hồi tạm ứng của nhân viên quản lý DN 2.000
 Phải thu về bồi thường thiệt hại vật chất của công nhân sản xuất 1.200
Nộp các khoản theo lương cho các cơ quan quản lý quỹ bằng chuyển khoản.
Thanh toán cho người lao động bằng tiền mặt:
 Lương 200.000
 Thanh toán toàn bộ tiền thưởng, tiền ăn ca, BHXH.

v2.0013106227

8



BÀI 1 (3 điểm)

1. Lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 8/N?
2. Định khoản và phản ánh vào TK các nghiệp vụ phát sinh?

v2.0013106227

9


ĐÁP ÁN BÀI 1
Yêu cầu 1:

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 8/N

Ghi Có TK
Ghi Nợ TK

ĐVT: 1.000đ

TK 334 "Phải trả người lao động"
Lương

Lương

chính

phép


1. TK 622

250.000

2. TK 627

5.500

ăn ca

BHXH

TK 338 "Phải trả, phải nộp khác"

Thưởng

Tổng Có KPCĐ
334

BHXH

BHYT

BHTN

Tổng

2%


22%

4,5%

2%

Có 338

17.500

273.000

5.110

40.880

7.665

13.100

2.150

15.250

262

2.096

393


131

2.882

3. TK 641

10.000

2.000

12.000

200

1.600

300

100

2.200

4. TK 642

15.000

1.200

16.200


300

2.400

450

150

3.300

17.616

4.404

2.936 24.956

9.700 316.450 5.872 64.592 13.212

5.872 89.548

5. TK 3383

7.500

6. TK 3531

Tổng

v2.0013106227


7.500
9.700

7. TK 334

9.700
0

288.100

5.500 22.850

7.500

2.555 56.210

10


ĐÁP ÁN BÀI 1 (tiếp theo)
Yêu cầu 2 (2 điểm): Đinh khoản và phản ánh vào tài khoản (ĐVT: 1.000đ)
1. Nợ TK 334:
Có TK 111:
Có TK 3388:
2a) Nợ TK 622:
Nợ TK 627:
Nợ TK 641:
Nợ TK 642:
Có TK 334:
b) Nợ TK 622:

Có TK 334:
Nợ TK 622:
Nợ TK 627:
Nợ TK 641:
c) Nợ TK 622:
Nợ TK 627:
Nợ TK 641:
Nợ TK 642:
Có TK 334:
d) Nợ TK 3383:
Có TK 334:
e) Nợ TK 3531:
Có TK 334:
v2.0013106227

150.000
145.000
5.000
250.000
13.100
10.000
15.000
288.100
5.500
5.500
17.500
2.150
2.000
17.500
2.150

2.000
1.200
22.850
7.500
7.500
9.700
9.700

56.210
3. Nợ TK 622:
Nợ TK 627:
2.882
Nợ TK 641:
2.200
Nợ TK 642:
3.300
Nợ TK 334:
24.956
Có TK 338:
89.548
(TK 3382:
5.872
TK 3383:
64.592
TK 3384:
13.212
TK 3389:
5.872)
4. Nợ TK 334:
3.200

Có TK 141:
2.000
Có TK 138:
1.200
5. Nợ TK 338:
86.612
(TK 3382:
2.936
TK 3383:
64.592
TK 3384:
13.212
TK 3389:
5.872)
Có TK 112:
86.612
6. Nợ TK 334:
240.050
(200.000+7.500+22.850+9.700)
Có TK 111:
240.050

11


BÀI 2, 3



Bài 2: Giải tương tự, lưu ý có 2 phân xưởng sản xuất nên TK 622 và 627

phải được mở chi tiết cho từng phân xưởng.



Bài 3: Giải tương tự.

v2.0013106227

12


2.2. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Yêu cầu:


Nắm vững nguyên tắc kế toán các nghiệp vụ biến
động tăng, giảm TSCĐ;



Nắm vững nguyên tắc kế toán sửa chữa TSCĐ;



Nắm vững cách tính khấu hao TSCĐ theo phương
pháp bình quân và lập Bảng tính và phân bổ khấu
hao TSCĐ.

Ôn tập bài 6 mục 6.3 - trang 128, 6.7 - trang 153,

6.8- trang 156, Giáo trình Kế toán tài chính 1.

v2.0013106227

13


BÀI 4
Có tài liệu kế toán của công ty x trong tháng 6/x như sau:
(đơn vị tính 1.000đ):
Yêu cầu 1 (2,5 điểm): định khoản kế toán (đvt: 1.000đ)
1. Mua một dây chuyền sản xuất của công ty Y với giá mua phải trả theo hoá đơn có cả
10% thuế GTGT là 2.750.000. Chi phí lắp đặt chạy thử để chi bằng tiền mặt là 6.270
gồm cả 10% thuế GTGT. Tài sản cố định mua bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
70% và 30% từ quỹ đầu tư phát triển. Công ty để thanh toán 80% bằng chuyển khoản
còn 20% thanh toán sau khi chạy thử hoàn chỉnh. Ước tính thời gian sử dụng hữu ích
của dây chuyền sản xuất là 20 năm.
Định khoản các nghiệp vụ phát sinh:
1a. Nợ TK 2112:

2.500.000

Nợ TK 1332:

250.000

Có TK 331:

550.000


Có TK 112:

2.200.000

1c. Nợ TK 441:

1.753.990

Nợ TK 414:

751.710

v2.0013106227

Có TK 411:

2.505.700

1b. Nợ TK 211:
Nợ TK 1332:

5.700
570

Có TK 111: 6.270

14


BÀI 4

2. Trong tháng đã nghiệm thu và nhận bàn giao đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành
một trụ sở văn phòng làm việc cho phân xưởng lắp máy với giá quyết toán là
840.000. Thời gian ước tính khấu hao là 30 năm.
Định khoản các nghiệp vụ phát sinh:
Nợ TK 211:
840.000
Có TK 241:
840.000
3. Trong tháng đã phát sinh chi phí sửa chữa lớn cho một quầy hàng của bộ phận bán
hàng như sau:
• Chi phí vật liệu:
62.000
• Chi phí nhân công:
15.000
• Chi phí khác chi bằng tiền gửi ngân hàng: 12.000 (chưa có thuế GTGT 10%)
Cuối tháng đã kết thúc việc sửa chữa đưa tài sản vào sử dụng và xác định là chi phí
sửa chữa không làm tăng lợi ích kinh tế so với lợi ích ban đầu của tài sản cố định.
Chi phí sửa chữa sẽ phân bổ cho 2 năm.
Định khoản các nghiệp vụ phát sinh:
3a. Nợ TK 2413: 62.000
3d. Nợ TK 242:
89.000
Có TK 152: 62.000
Có TK 2413: 89.000
3b. Nợ TK 2413: 15.000
3e. Nợ TK 6418:
44.500
Có TK 334: 15.000
Có TK 242: 44.500
3c. Nợ TK 2413:

12.000
Nợ TK 1331:
1.200
15
Có TK 112: 13.200
v2.0013106227


BÀI 4
4. Đưa một tài sản cố định đi đầu tư vào công ty N nguyên giá 850.000 đã khấu hao
250.000. Giá trị vốn góp được đánh giá 720.000 tương đương 22% quyền biểu
quyết tại N.
Định khoản các nghiệp vụ phát sinh:
Nợ TK 214:
250.000
Nợ TK 223:
720.000
Có TK 211:
850.000
Có TK 711:
120.000
5. Trong tháng đã tiến hành thanh lý một tài sản cố định có nguyên giá 480.000 đã
khấu hao hết giá trị (480.000). Chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt: 5.000, phế liệu
thu hồi nhập kho 10.000.
Định khoản các nghiệp vụ phát sinh:
5a.Nợ TK 214: 480.000
Có TK 211: 480.000
5b. Nợ TK 811:
5.000
Có TK 111: 5.000

5c. Nợ TK 152:
10.000
Có TK 711: 10.000
v2.0013106227

16


BÀI 4
6. Nhập khẩu một dây chuyền sản xuất theo giá CIF/Hải Phòng là 500.000USD.Thuế
nhập khẩu 5% và thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%. Doanh nghiệp đã nộp tiền thuế
bằng tiền gửi ngân hàng (tỷ giá 1USD = 17,020VNĐ). Chi phí vận chuyển, lắp đặt,
chạy thử đã chi bằng tiền mặt: 2.750 và chuyển khoản là: 132.000 (đã gồm cả thuế
GTGT 10%). Doanh nghiệp đã thanh toán tiền nhập khẩu bằng tiền vay dài hạn
ngân hàng.
Định khoản các nghiệp vụ phát sinh:
6a. Nợ TK 2112:
8.510.000
6d. Nợ TK 2112:
122.500
Có TK 341:
8.510.000
Nợ TK 1332:
12.250
6b. Nợ TK 2112:
425.500
Có TK 111:
2.750
Có TK 3333:
425.500

Có TK 112:
132.000
6c. Nợ TK 1332:
893.550
6e. Nợ TK 3333:
425.500
Có TK 33312:
893.550
Nợ TK 33312:
893.550
Có TK 112:
1.319.050
Yêu cầu 2 (0,5 điểm): Xác định nguyên giá của các TSCĐ mới hình thành
• Nguyên giá TSCĐ NV1: 2.505.700
• Nguyên giá TSCĐ NV2: 840.000
• Nguyên giá TSCĐ NV6: 9.058.000
v2.0013106227

17


BÀI 5
Trong kỳ tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (đơn vị: triệu đồng).
Giả sử có 1 tài liệu như sau:

• Số dư đầu kỳ:
TK 211: 200

TK 441: 520


TK 213: 100

TK 414: 230

TK 214: 34

TK 111: 50

TK 112: 250

TK 411: 600

• Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh như sau (chú ý nghiệp vụ 3, 5, 6):
Yêu cầu định khoản và phản ánh vào tài khoản (đơn vị tính: triệu đồng):

3. Nhận 1 TSCĐ do trao đổi 2 TSCĐ không tương tự với giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi
trao đổi là 60 và phải trả thêm bằng tiền mặt là 20. Biết rằng TSCĐ đưa đi trao đổi
đang ghi sổ với nguyên giá là 90 và đã khấu hao 40, thuế GTGT của cả 2 tài sản này
đều là 10%.
Định khoản các nghiệp vụ phát sinh:
3a. Nợ TK 214:
40
3c. Nợ TK 211:
80
Nợ TK 811:
50
Nợ TK 1332:
8
Có TK 211: 90
Có TK 131: 88

3b. Nợ TK 131:
66
3d. Nợ TK 131:
22
Có TK 711: 60
Có TK 111: 22
18
Có TK 33311: 6
v2.0013106227


BÀI 5
5. Chuyển 1 TSCĐ hữu hình của bộ phận bán hàng thành công cụ dụng cụ lao động do
ghi sổ nhầm như sau: Nguyên giá: 8, số đã hao mòn: 0.2 (giả sử doanh nghiệp xác
định phải phân bổ giá trị này trong 2 năm.
Định khoản các nghiệp vụ phát sinh:
5a. Nợ TK 214: 0,2
Nợ TK 242: 7,8
Có TK 211: 8
5b. Nợ TK 641: 3,9
Có TK 242: 3,9
6. Nhận lại vốn góp liên doanh từ cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát 1 TSCĐ hữu hình
theo giá đánh giá là 100, biết rằng giá trị vốn góp ban đầu là 90, TSCĐ này nhận lại
vào cuối kỳ.
Định khoản các nghiệp vụ phát sinh:
Nợ TK 211:

100

Có TK 222: 90

Có TK 515: 10
v2.0013106227

19


BÀI 6
Tại công ty A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có các tài liệu phát sinh trong tháng 4/N
như sau: (Đơn vị 1.000đ)
1. Ngày 5/4 mua một dây chuyền công nghệ sản xuất của công ty B, giá mua bao gồm cả thuế
GTGT 10% là 792.000, đã thanh toán cho công ty B bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí lắp đặt
đã chi bằng tiền mặt là 3.960 (trong đó thuế GTGT là 10%). Nguồn tài trợ đầu tư tài sản này
1/2 được lấy từ quỹ đầu tư phát triển, còn lại là từ nguồn vốn kinh doanh. Tài sản này có thời
gian sử dụng 20 năm.
2. Ngày 10/4 người nhận thầu sửa chữa lớn bàn giao một thiết bị sản xuất đã sửa xong theo giá
phải trả là 59.400 (bao gồm cả thuế GTGT 10%), đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Việc
sửa chữa tài sản này ngoài kế hoạch của đơn vị, dự tính chi phí sửa chữa tài sản này sẽ được
phân bổ vào chi phí SXKD trong 2 năm.
3. Ngày 20/4 nhượng bán một TSCĐ hữu hình của bộ phận bán hàng, nguyên giá 240.000, đã
hao mòn 50.000 cho công P giá bán bao gồm cả thuế GTGT 10% là 220.000, công ty P đã
thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí sửa chữa tài sản trước khi nhượng bán bao gồm
giá trị phụ tùng xuất kho thay thế là 2.000, tiền công sửa chữa đã chi bằng tiền mặt là 1.000.
Tỷ lệ khấu hao của tài sản này là 6%.
4. Ngày 22/4 công ty đem một thiết bị sản xuất có nguyên giá 280.000, đã hao mòn 48.000, tỷ lệ
khấu hao của tài sản này là 10% để trao đổi với công ty M lấy một thiết bị quản lý dùng cho bộ
phận văn công ty với giá trị trao đổi là 264.000 bao gồm cả thuế GTGT 10%, thiết bị nhận về
có giá trị trao đổi là 220.000 bao gồm cả thuế GTGT 10%, tỷ lệ khấu hao là 6%, phần chênh
lệch công ty M đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
5. Trích khấu hao TSCĐ tháng 4/N cho các bộ phận.
20

v2.0013106227


ĐÁP ÁN BÀI 6
Yêu cầu 1 (1 điểm): Lập bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định tháng
4/N, biết rằng:
Số khấu hao TSCĐ đã trích trong tháng 3/N tại công ty như sau:


Khấu hao TSCĐ tại bộ phận sản xuất là: 20.000



Khấu hao TSCĐ tại bộ phận bán hàng là: 4.000



Khấu hao TSCĐ tại bộ phận quản lí doanh nghiệp là: 5.500

(Tháng 4/N có 30 ngày, tháng 1/N có 31 ngày, tháng 3/N không có biến động về tài sản
cố định).
I. Số khấu hao tăng của TSCĐ trong tháng:
1. Dây chuyền sản xuất (5/4):
2. Thiết bị sản xuất (22/4):

723.600
20 x 12 x 30
200.000 x 6%
12 x 30


x 26 = 2.613
x 9 = 300

II. Số khấu hao giảm của TSCĐ trong tháng:
1. TSCĐ bán hàng (20/4):
2. Thiết bị sản xuất (22/4):
v2.0013106227

240.000 x 6%
12 x 30
280.000 x 10%
12 x 30

x 11 = 440
x 9 = 700

21


ĐÁP ÁN BÀI 6
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 4/N
ĐVT: 1.000đ
Chỉ tiêu

Tỷ lệ
(%), số
năm sử
dụng


Toàn
DN

BP sử
dụng

Nguyên
giá

Mức KH

I. Số KH TSCĐ đã trích
tháng 3
II. Số KH TSCĐ tăng trong
tháng 4
1. Dây chuyền sản xuất (5/4)
2. Thiết bị sản xuất (22/4)

TK 627

TK
641

29.500

20.000

4.000

5.500


2.910

2.613

0

300

2.613

20 năm

723.600

2.613

6%

200.000

300

III. Số KH TSCĐ giảm trong
tháng 4

1.140

300
700


1. TSCĐ hữu hình (20/4)

6%

240.000

440

2. Thiết bị sản xuất (22/4)

10%

280.000

700

700

31.300

21.913

IV. Số KH TSCĐ phải trích
trong tháng 4
v2.0013106227

TK 642

440


0

440

3.560

5.800
22


ĐÁP ÁN BÀI 6
Yêu cầu 2 (3 điểm): Định khoản và phản ánh vào TK (đơn vị: 1.000đ):
1a. Nợ TK 211:
Có TK 112:
Có TK 112:
1b. Nợ TK 211:
Nợ TK 1332:
Có TK 111:
1c. Nợ TK 414:
Có TK 411:
2a. Nợ TK 2413:
Nợ TK 1331:
Có TK 112:
2b. Nợ TK 627:
Nợ TK 242:
Có TK 2413:
3a. Nợ TK 214:
Nợ TK 811:
Có TK 211:

3b. Nợ TK 112:
Có TK 711:
v2.0013106227
Có TK 33311:

720.000
792.000
792.000
3.600
360
3.960
361.800
361.800
54.000
5.400
59.400
27.000
27.000
54.000
50.000
190.000
240.000
220.000
200.000
20.000

3c. Nợ TK 811:
Có TK 152:
Có TK 111:
4a. Nợ TK 214:

Nợ TK 811:
Có TK 2112:
4b. Nợ TK 131:
Có TK 711:
Có TK 33311:
4c. Nợ TK 2114:
Nợ TK 1332:
Có TK 131:
4d. Nợ TK 112:
Có TK 131:
5. Nợ TK 6274:
Nợ TK 6414:
Nợ TK 6424:
Có TK 214:

3.000
2.000
1.000
48.000
232.000
280.000
264.000
240.000
24.000
200.000
20.000
220.000
44.000
44.000
21.913

3.560
5.800
31.273
23


2.3. KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Yêu cầu:



Nắm vững nguyên tắc kế toán các nghiệp
vụ biến động tăng, giảm vật liệu, công cụ
dụng cụ;



Nắm vững cách tính giá vật liệu, công cụ
dụng cụ xuất kho (Bình quân, nhập trướcxuất trước, nhập sau - xuất trước).

Ôn tập bài 5 mục 5.1, 5.2 trang 92-103, Kế toán tài
chính 1.

v2.0013106227

24


BÀI 7

Tại công ty Y, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ có các tài liệu sau (đơn vị 1000đ):
I. Tồn đầu tháng


Vật liệu chính A: 1000kg x 100/kg



Vật liệu phụ B: 50kg x 10/kg

II. Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ sau:
1. Ngày 3: Mua ngoài vật liệu của công ty X nhập kho, trong đó:


500 kg vật liệu chính A, giá mua chưa thuế 104/kg



30 kg vật liệu phụ B, giá mua chưa thuế 10,2/kg
(Thuế suất thuế GTGT của cả 2 loại vật liệu trên đều là 10%)



Chưa thanh toán tiền cho người bán



Chi phí vận chuyển số vật liệu trên về đến đơn vị đã trả ngay bằng tiền mặt là 530, phân bổ
cho A và B theo trọng lượng vật liệu nhập kho.


2. Ngày 15: Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ công ty X sau khi trừ lại 2% chiết khấu thanh toán
được hưởng trên tổng giá trị vật liệu mua.
3. Ngày 16: Xuất kho 1.200 kg vật liệu A để trực tiếp sản sản phẩm.
4. Ngày 17: Mua 40 kg vật liệu phụ B nhập kho, đơn giá 10,4/kg (chưa có thuế GTGT 10%) đã
thanh toán cho người bán bằng tiền mặt.
5. Ngày 25: Xuất kho 100kg vật liệu phụ B phục vụ sản xuất tại phân xưởng.
v2.0013106227

25


×