Giáo án sinh học 8 – Năm học 2008 -2009
GV gợi ý, phân tích và hướng dẫn HS tự
nêu lên đáp án.
GV yêu cầu từng nhóm HS đọc nội
dung SGK. Quan sát hình 12.1 SGK và tiến
hành tập sơ cứu cho người bò gãy xương
cẳng tay.
GV theo dõi, nhắc nhở những nhóm chưa
làm được đồng thời đánh giá nhận xét,
động viên những nhóm làm tốt.
nhóm trình bày câu trả lời của nhóm, các
nhóm khác góp ý, bổ sung.
Hs tập sơ cứu người gãy xương cẳng
tay theo hướng dẫn trong SGK.
Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả,
nhận xét đánh giá lẫn nhau và rút kinh
nghiệm về cách đặt nẹp, lót vải sạch,
buộc dây đònh vò 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên
chỗ gãy.
Hoạt động 2: Tìm hiểu băng bó cố đònh:
GV yêu cầu từng nhóm HS đọc SGK,
quan sát tranh phóng to hình 12.2-3 SGK
và tập băng bó cố đònh xương cẳng tay,
xương chân bò gãy.
GV theo dõi, nhận xét, đánh giá và chỉ ra
những cái đúng, sai trong khi băng bó. Đặc
biệt lưu ý: cách đặt nẹp và quấn băng vào
xương cẳng tay, xương chân.
2.Băng bó cố đònh:
Các nhóm HS đều tập băng bó cố đònh
xương cẳng tay, một nhóm do GV chỉ
đònh băng bó xương chân, sau đó cử đại
diện báo cáo kết quả của nhóm mình.
3.Tổng kết:
GV cho HS trình bày tóm tắt cách sơ cứu và băng bó cố đònh xương cẳng tay,
băng bó cố đònh xương chân. Viết tường trình phương pháp sơ cứu, băng bó cố đònh
xương cẳng tay.
V.Hướng dẫn học ở nhà:
-Ôn và nắm vững cấu tạo và tính chất của cơ xương. Sự hoạt động của cơ, sự tiến
hóa của hệ vận động.
----------------
CHƯƠNG II: TUẦN HOÀN
Tuần:7-Tiết:13 Ngày soạn: 28/9/08 Ngày dạy:
BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
A. MỤC TIÊU:sau khi học xong bài này học sinh cần.
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Trường THCS hà lan Bỉm sơn
31
Giáo án sinh học 8 – Năm học 2008 -2009
-Phân biệt được các thành phần cấu tạo của máu.
-Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu. Phân biệt được máu,
nước mô và bạch huyết và trình bày được vai trò của môi trường trong cơ thể.
B.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan kết hợp với đàm thoại, làm việc với SGK, thông báo.
C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
-Tranh phóng to H 13.1-2 SGK trang 42-43.
D. TIẾN TRÌNH:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra
III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI:
-Máu có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể. Vậy máu là gì, máu có cấu tạo như
thế nào, có liên hệ như thế nào đối với cơ thể? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết
những vấn đề nêu trên.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu:
1.Tìm hiểu thành phần cấu tạo của
máu:
GV treo tranh phóng to H 13.1 SGK,
yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
? Thành phần cấu tạo của máu gồm
những gì?
GV gợi ý, nhận xét và giúp HS nêu
đáp án.
GV cho HS thực hiện ∇ SGK và theo
dõi, nhận xét và khẳng đònh đáp án.
I.Máu:
1.Tìm hiểu thành phần cấu tạo của
máu:
HS quan sát tranh phóng to H 13.1 SGK
và đọc SGK, thảo luận nhóm rồi cử đại diện
trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung và đánh giá.
Đáp án:
Máu gồm 2 phần huyết tương và các tế
bào máu.
-Huyết tương chiếm 55%
-Các tế bào máu chiếm 45% gồm:
+Hồng cầu.
+Bạch cầu (bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu
trung tính và bạch cầu ưa acid, bạch cầu
limphô và bạch cầu mônô)
+Tiểu cầu.
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Trường THCS hà lan Bỉm sơn
32
Giáo án sinh học 8 – Năm học 2008 -2009
2.Tìm hiểu chức năng của huyết
tương và hồng cầu:
GV cho HS đọc thông tin SGK, suy nghó
để trả lời các câu hỏi thuộc ∇ SGK, theo
dõi, nhận xét và hướng dẫn HS nêu ra
đáp án đúng.
HS chọn từ phù hợp điền vào các chỗ
trống..để hoàn chỉnh 2 câu trong SGK.
Một vài HS trình bày đáp án, các em
khác nhận xét.
Đáp án:
Các từ theo thứ tự cần điền là: huyết
tương, hồng cầu, tiểu cầu.
HS tự hoàn chỉnh các câu trả lời ghi vào
vở.
HS trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày
từng câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung và đánh giá đáp án của nhóm mình
và các nhóm khác.
Đáp án:
Khi cơ thể bò mất nhiều nước, máu sẽ đặc
lại, nên sự vận chuyển các chất sẽ khó khăn
hơn.
Huyết tương tham gia vào việc vận
chuyển các chất: dinh dưỡng, hooc môn,
kháng thể, muối khoáng và chất thải.
Máu từ phổi về mang nhiều o xi nên có
màu đỏ tươi, máu từ tế bào về tim có nhiều
CO
2
nên có màu đỏ thẫm.
HS tự hoàn chỉnh các câu trả lời và ghi vào
vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trường trong cơ thể:
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Trường THCS hà lan Bỉm sơn
33
Giáo án sinh học 8 – Năm học 2008 -2009
Hs quan sát tranh phóng to H 13.2
SGK để trả lời 2 câu hỏi của ∇ SGK.
GV nhận xét và giúp các em tự nêu lên
đáp án.
II.Môi trường trong cơ thể:
Đại diện một vài nhóm HS phát biểu câu
trả lời các em kh1c nghe và bổ sung.
Đáp án:
-Các tế bào cơ, não,… nằm ở các phần
sâu trong cơ thể, không liên hệ trực tiếp với
môi trường ngoài nên không trực tiếp trao
đổi chất với môi trường ngoài.
-Sự trao đổi chất của các tế bào trong cơ thể
người với môi trường ngòai phải gián tiếp
thông qua môi trường trong cơ thể.
3.Tổng kết: GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài.
IV. Kiểm tra:
1.Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và
hồng cầu?
2.Thế nào là môi trường trong cơ thể?
V.Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đọc mục “Em có biết”.
Xem và soạn trước bài tiếp theo trước khi đến lớp.
----------------
Tuần:7-Tiết:14 Ngày soạn: 5/10/08 Ngày dạy:
BÀI 14. BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
A.MỤC TIÊU:sau khi học xong bài này học sinh cần.
-Trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bả vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây
nhiễm. Trình bày được khái niệm miễn dòch.
-Phân biệt được miễn dòch tự nhiên và miễn dòch nhân tạo. HS có ý thức tiêm
phòng bệnh dòch.
B.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , đàm thoại, làm việc với SGK, thông báo.
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Trường THCS hà lan Bỉm sơn
34
Giáo án sinh học 8 – Năm học 2008 -2009
C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
-Tranh phóng to H 14.1-4 SGK trang 45-46.
D.TIẾN TRÌNH:
I.ỔN ĐỊNH LỚP:
II.KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
2.Chức năng của huyết tương và hồng cầu là gì?
Đáp án:
1.Máu gồm huyết tương chiếm 55% và các tế bào máu chiếm 45%
Các tế bào máu gồm: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
2.Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận
chuyển các chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác và các chất thải.
Hồng cầu vận chuyển khí o xi và cacbonic.
III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI:
-Trong nhiều trường hợp ta không điều trò mà những vết thương nhỏ vẫn khỏi là
nhờ đâu? Đó là nhờ bạch cầu. Vậy bạch cầu hoạt động như thế nào trong cơ thể? Bài
hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
GV treo tranh phóng to H 14.1-4 SGK
cho Hs quan sát, hướng dẫn các em đọc
thông tin và thực hiện ∇ SGK.
GV thông báo: Kháng nguyên là những
phần tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ
thể sinh ra kháng thể.
Kháng thể là những phân tử protein do
cơ thể tiết ra để chống lại các kháng
nguyên.
GV theo dõi,nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung
và nêu cho HS thấy: Tế bào trong cơ thể
được 3 tầng bảo vệ. Đó là Vi khuẩn, vi rút
mới vào cơ thể đã bò các bạch cầu tiêu
diệt. Nếu thoát khỏi lại bò các kháng thể
do lim pho B tiết ra vô hiệu hóa. Nếu đã
gây nhiễm tế bào sẽ bò phân hủy bởi lim
I.Các hoạt động chủ yếu của bạch
cầu:
HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời
từng câu hỏi của ∇ SGK.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét,
đánh giá, bổ sung.
Đáp án:
Thực bào là hiện tượng các bạch cầu
hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu hóa
các vi khuẩn.
Tế bào B đã chống lại các kháng
nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể sẽ
gây kết dính các kháng nguyên.
Tế bào T đã phá hủy các tế bào đã
nhiễm vi rút bằng cách nhận diện và tiếp
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Trường THCS hà lan Bỉm sơn
35
Giáo án sinh học 8 – Năm học 2008 -2009
pho T. trên cơ sở đó HS tự nêu ra đáp án. xúc với chúng rồi tiết ra các protein đặc
hiệu làm tan tế bào nhiễm.
HS chỉnh sửa hoặc ghi đáp án vào vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Miễn Dòch:
GV yêu cầu HS thực hiện ∇ SGK.
GV gợi ý, hướng dẫn, lưu ý: khái niệm
miễn dòch, phân biệt miễn dòch tự nhiên
và miễn dòch nhân tạo.
II.Miễn dòch:
HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo
luận nhóm và cử đại diện trả lời các câu
hỏi của ∇ SGK.
Các nhóm nhận xét, bổ sung và xây
dựng đáp án.
Đáp án:
Miễn dòch là khả năng cơ thể không
mắc một số bệnh truyền nhiễm nào đó.
Sự khác nhau của 2 loại miễn dòch là:
+Miễn dòch tự nhiên có được một cách
ngẫu nhiên, bò động, sau khi cơ thể đã
khỏi bệnh.
+Miễn dòch nhân tạo có được không ngẫu
nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa nhiễm
bệnh.
3.Tổng kết: GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài.
IV. Kiểm tra:
Các bạch cầu đã tạo nên các hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?
V.Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đọc mục “Em có biết”. Xem và soạn trước bài tiếp theo trước khi đến lớp.
----------------
Tuần:8-Tiết:15Ngày soạn: 5/10/08 Ngày dạy:
BÀI 15.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Trường THCS hà lan Bỉm sơn
36
Giáo án sinh học 8 – Năm học 2008 -2009
A.MỤC TIÊU:sau khi học xong bài này học sinh cần.
Hs trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể.
nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó.
B.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan ,đàm thoại, làm việc với SGK, thông báo.
C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
-Tranh phóng to sơ đồ đông máu, hình 15 SGK .
D.TIẾN TRÌNH:
I.ỔN ĐỊNH LỚP:
II.KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
2.Chức năng của huyết tương và hồng cầu, bạch cầu là gì?
Đáp án:
1.Máu gồm huyết tương chiếm 55% và các tế bào máu chiếm 45%
Các tế bào máu gồm: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
2.Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận
chuyển các chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác và các chất thải.
Hồng cầu vận chuyển khí o xi và cacbonic. Bạch cầu tiêu diệt vi khuẩn.
III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI:
-Trong thành phần của máu, ta đã biết vai trò của huyết tương, hồng cầu, bạch
cầu. Vậy tiểu cầu có vai trò gì? Bài hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đông máu:
GV treo tranh phóng to sơ đồ đông
máu ở SGK cho HS quan sát và yêu cầu
các em đọc thông tin SGK để trả lời 4
câu hỏi.
? Ý nghóa của sự đông máu đối với cơ
thể?
? Những yếu tố liên quan đến sự đông
máu?
? Nhờ đâu máu không chảy ra khỏi
mạch?
? Vai trò của tiểi cầu đối với quá trình
I.Đông máu:
Các nhóm HS thực hiện ∇ của SGK thảo
luận và cử đại diện trình bày từng câu trả
lời của nhóm.
Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung,
đánh giá kết quả nhóm mình và nhóm khác.
Đáp án:
Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của
cơ thể, giúp cơ thể không bò mất nhiều máu
khi bò thương.
-Những yếu tố liên quan đến sự đông
máu như: chủ yếu là tiểu cầu và sự tham gia
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Trường THCS hà lan Bỉm sơn
37
Giáo án sinh học 8 – Năm học 2008 -2009
đông máu?
GV theo dõi, gợi ý HS trả lời câu hỏi
để HS tự nêu được đáp án đúng.
GV nhấn mạnh những nội dung cốt lõi:
trong huyết tương có các chất sinh tơ
máu. Khi tiểu cầu va vào thành mạch
máu vở ra và giải phóng các enzim.
Enzim này cùng với các ion caan xi làm
cho chất sinh tơ máu biến thành tơ máu.
Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các
tế bào máu tạo thành khối máu đông.
của ion can xi (Ca
++
).
-Máu không chảy ra khỏi mạch là nhờ
búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế
bào máu làm thành khối máu đông bò kín
vết rách ở mạch máu.
-Trong quá trình đông máu tiểu cầu có
vai trò:
+Bám vào vết rách và bám vào nhau để
tạo thành nút tiểu cầu bòt tạm thời vết rách.
+Giải phóng enzim hình thành búi tơ máu
để tạo khối máu đông.
Họat động 2: Tìm hiểu các nguyên tắc truyền máu:
1.Các nhóm máu ở người:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Ở người có mấy nhóm máu chính?
Đó là những nhóm máu nào?
Gv nêu câu hỏi phụ:
? Hồng cầu máu người cho có loại
kháng nguyên nào?
? Huyết tương máu người nhận có loại
kháng thể nào? Chúng có gây kết dính
hồng cầu máu người cho không?
GV yêu cầu HS thực hiện tiếp ∇ của
SGK.
GV gọi 1 vài em lên bảng vẽ, cho các
em khác bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung và xác đònh sơ
đồ đúng.
2. Các nguyên tắc truyền máu:
GV cho HS thực hiện ∇ SGK, theo
dõi, gợi ý, nhận xét, bổ sung và chọn ra
đá án đúng.
GV cần lưu ý HS về hồng cầu người
cho có kháng nguyênnào và huyết tương
người nhận có kháng thể nào.
II.Các nguyên tắc truyền máu:
Từng HS quan sát tranh phóng to H 15
SGK và nghiên cứu thông tin SGK để trả lời
câu hỏi. Một vài em trình bày kết quả, các
em khác nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa,
bổ sung để cùng xây dựng đáp án đúng.
Đáp án:
-Nhóm máu O: hồng cầu không có cả A
và B huyết tưng có cả α và β.
-Nhóm máu A: hồng cầu chỉ có A, huyết
tương không có α chỉ có β.
-Nhóm máu B: hồng cầu chỉ có B, huyết
tương không có β, chỉ có α.
-Nhóm máu AB: hồng cầu có cả A và B,
huyết tương không có α và β.
Từng HS vẽ sơ đồ và đánh dấu chiều
mũi tên chỉ mối quan hệ cho và nhận giữa
các nhóm máu để không xảy ra sự kết dính
hồng cầu.
Dựa vào kiến thức vừa học HS nghiên
cứu để trao đổi nhóm về 3 câu hỏi của ∇
SGK.
Các nhóm cử đại diện trình bày các câu
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Trường THCS hà lan Bỉm sơn
38
Giáo án sinh học 8 – Năm học 2008 -2009
Cuối cùng GV nêu nguyên tắc truyền
máu: người cho và người nhận phải cùng
nhóm máu hoặc 2 nhóm máu thích hợp.
Do vậy trước khi truyền máu cần thử
máu.
trả lời, các nhóm khác đánh giá, bổ sung
(dưới sự hướng dẫn của GV).
Đáp án:
Máu có cả kháng nguyên A và B không
thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả
α và β) vì sẽ bò kết dính hồng cầu.
Máu không có kháng nguyên A và B có
thể truyền cho nhóm máu O vì không có kết
dính hồng cầu.
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh như
(vi rút gây viêm gan B, HIV, vi khuẩn…)
không đem truyền cho người khác.
3.Tổng kết: GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài.
IV.Kiểm tra:
1.Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào?
2.Em đã bao giờ bò đứt tay hay một vết thương nào đó gây chảy máu chưa? Vết
thương đó lớn hay nhỏ, chảy máu nhiều hay ít? Lúc đó em tự xử lý hay được xử lý như
thế nào?
3.Gia đình em đã có ai từng xét nghiệm máu và thuộc nhóm máu gì? Hãy thiết
lập sơ đồ cho và nhận của nhóm máu cá nhân đó.
V.Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài. Nắm vững cơ chế đông máu, ngưng máu
và nguyên tắc truyền máu. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “Em có
biết”. Xem bài tiếp theo.
----------------
Tuần:8-Tiết:16 Ngày soạn: 12/10/08 Ngày dạy:
BÀI 16
TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
A.MỤC TIÊU:sau khi học xong bài này học sinh cần.
-Trình bày được thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng.
-Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng.
B.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , đàm thoại, làm việc với SGK, thông báo.
C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
-Tranh phóng to hình 16.1-2 SGK .
-Mô hình cấu tạo hệ tuần hoàn người.
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Trường THCS hà lan Bỉm sơn
39
Giáo án sinh học 8 – Năm học 2008 -2009
D.TIẾN TRÌNH:
I.ỔN ĐỊNH LỚP:
II.KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào?
2.Nêu nguyên tắc truyền máu?
Đáp án:
1.-Trong quá trình đông máu tiểu cầu có vai trò:
Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bòt tạm thời vết rách.
Giải phóng enzim hình thành búi tơ máu để tạo khối máu đông.
2.Thử máu, đảm bảo sơ đồ truyền máu.
III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI: -Ở thú có mấy vòng tuần hoàn? Đường đi của máu trong hệ
tuần hoàn thú như thế nào? Người là động vật tiến hóa cao nhất của lớp thú. Vậy
hệ tuần hoàn của người có giống hệ tuần hoàn của thú không? Bài hôm hay sẽ
giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu tuần hoàn máu:
GV yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi của
∇ SGK.
? Mô tả đường đi của máu trong vòng
tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn?
? Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và
hệ mạch trong sự tuần hoàn máu?
? Nhận xét về vai trò của hệ tuần
hoàn máu?
GV chốt lại vai trò của hệ tuần hoàn
máu là vận chủ máu trong cơ thể.
I.Tuần hoàn máu:
HS quan sát tranh phóng to H 16.1 SGK
thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày câu
trả lời.
Các nhóm khác nghe nhận xét,bổ sung và
đánh giá.
Đáp án:
Hệ tuần hoàn gồm:
-Tim: có 4 ngăn; chức năng là co bóp dồn
máu vào động mạch và tạo lực đẩy máu lưu
thông trong hệ mạch.
-Động mạch; đưa máu từ tim đi đến các
cơ quan.
-Tónh mạch: đưa máu từ các cơ quan trở
về tim.
-Mao mạch: nối liền động mạch nhỏ và
tónh mạch nhỏ.
-Vòng tuần hoàn nhỏ đưa máu từ tâm thất
phải theo động mạch phổi lên phổi trao đổi
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Trường THCS hà lan Bỉm sơn
40
Giáo án sinh học 8 – Năm học 2008 -2009
khí rồi về tâm nhó trái theo tónh mạch phổi.
-Vòng tuần hoàn lớn đưa máu từ tâm thất
trái theo động mạch chủ, qua các động mạch
nhỏ đến các cơ quan giúp tế bào thực hiện
trao đổi chất và về tâm nhó phải theo tónh
mạch chủ.
Họat động 2: Tìm hiểu lưu thông bạch huyết:
GV treo tranh phóng to H 16.2 SGK
cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc
thông tin SGK để thực hiện ∇ SGK.
Để giúp HS trả lời chính xác, GV có
thể gợi ý thêm.
Huyết tương thấm qua thành mao
mạch, tới các khe hở của tế bào tạo
thành nước mô.
Nước mô được hình thành liên tục và
qua khe hở của các tế bào chảy vào một
hệ mao mạch (có 1 đầu kín) gọi là mao
mạch bạch huyết và trở thành bạch
huyết có 2 phân hệ (phân hệ nhỏ và
phân hệ lớn) H 16.2 SGK.
II.Lưu thông bạch huyết
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm.
Các nhóm khác nghe, nhận xét, đánh giá
và bổ sung. HS tự nêu lên đáp án:
Đáp án:
Đường đi của bạch huyết trong phân hệ
lớn: Bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết
của các phần cơ thể (nữa bên trái và toàn bộ
phần dưới cơ thể), qua các mạch bạch huyết
nhỏ, hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch
huyết lớn hơn, rồi tập trung vào ống bạch
huyết và cuối cùng là tậ trung vào tónh mạch
máu.
-Đường đi của hệ bạch huyết trong phân
hệ nhỏ cũng tương tự như trên, chỉ khác ở
nơi bắt đầu là các mao mạch bạch huyết nữa
trên bên phải cơ thể.
-Vai trò của hệ bạch huyết: Cùng với hệ
tuần hoàn máu thực hiện sự luân chuyển môi
trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ
thể.
3.Tổng kết: GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài.
IV.Kiểm tra:
1.Hệ tuần hoàn gồm những thành phần cấu tạo nào?
2.Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Trường THCS hà lan Bỉm sơn
41
Giáo án sinh học 8 – Năm học 2008 -2009
3.Nêu tên vài cơ quan trong cơ thể và cho biết sự luân chuyển bạch huyết nơi đó
nhờ phân hệ nào?
4.Thử dùng tay xác đònh vò trí tim trong lồng ngực mình. Dùng ngón tay xác đònh
nhòp đập và mõm tim.
V.Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đọc mục “Em có biết”.
Xem bài tiếp theo.
----------------
Tuần:9-Tiết:17Ngày soạn: 12/10/08 Ngày dạy:
BÀI 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
A.MỤC TIÊU:sau khi học xong bài này học sinh cần.
-Xác đònh được trên tranh vẽ hay mô hình cấu tạo ngoài và trong của tim.
Phân biệt được các loại mạch máu.
-Trình bày được các đặ điểm của các pha trong chu kỳ co dãn ccuả tim. Rèn
luyện cho HS kỹ năng tư duy dự đoán.
B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, làm việc với SGK.
C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
-Tranh phóng to hình 17.1-3 SGK .
-Tim lợn
-Mô hình tim người.
D.TIẾN TRÌNH:
I.ỔN ĐỊNH LỚP:
II.KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Hệ tuần hhoàn gồm những thành phần cấu tạo nào?
2.Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?
Đáp án:
1.Hệ tuần hoàn máu gồm tim và các mạch máu tạo thành hệ tuần hoàn lớn và nhỏ.
2.Gồm 2 phân hệ bạch huyết:
-Phân hệ lớn: Mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mạch bạch huyết, ống bạch
huyết.
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Trường THCS hà lan Bỉm sơn
42
Giáo án sinh học 8 – Năm học 2008 -2009
-Phân hệ nhỏ: Mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mạch bạch huyết, ống bạch
huyết.
III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI:
-Tim và mạch máu có vai trò quan trọng trong hệ tuần hoàn máu. Vậy tim,
mạch máu có cấu tạo như thế nào để đảm nhận chức năng đó. Bài hôm nay sẽ giúp
chúng ta hiểu được vấn đề này.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của tim:
GV treo tranh phóng to H 17.1 SGK
cho HS quan sát và yêu cầu các em
thực hiện ∇ SGK.
GV cho HS chỉ lên tranh các phần của
tim, tâm nhó phải, tâm nhó trái, tâm thất
phải, tâm thất trái, động mạch chủ,
động mạch phổi, tónh mạch phổi…
GV hướng dẫn các nhóm mổ tim lợn để
quan sát tim bổ dọc, lưu ý các em về
sự khác nhau giữa các thành cơ tâm nhó
phải và trái, thành cơ tâm thất phải và
trái, hình dạng van tim.
GV nêu câu hỏi:
?Tại sao có sự khác nhau giữa các
thành tim?
GV nhận xét, chỉnh lý và bổ sung các
câu trả lời của HS để các em tự nêu ra
I.Cấu tạo tim:
HS quan sát tranh và nghe những gợi ý, hướng
dẫn của GV, trao đổi nhóm, cử đại diện trình
bày câu trả lời. Các nhóm khác nghe, nhận
xét, đánh giá và bổ sung.
Đáp án:
Các ngăn tim
co
Nơi máu được
bơm tới
Các ngăn tim co
Tâm nhó trái
co
Tâm thất trái Tâm nhó trái co
Tâm nhó phải
co
Tâm thất phải Tâm nhó phải co
Tâm thất trái
co
Vòng TH nhỏ Tâm thất trái co
Tâm thất phải
co
Vòng TH lớn Tâm thất phải co
Tâm thất trái có thành tim dầy nhất. Tâm nhó
phải có thành cơ tim mỏng nhất.
-Giữa các ngăn tim và giữa tim đi ra động
mạch đều có van bảo đảm cho máu chỉ vận
chuyển theo một chiều nhất đònh.
-Tâm nhó phải co bó đẩy máu xuống tâm thất
phải, tâm thất phải co bóp đẩy máu lên phổi
và đến các cơ quan, đặc biệt tâm thất trái co
bóp đẩy máu đi khắp cơ thể.
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Trường THCS hà lan Bỉm sơn
43
Giáo án sinh học 8 – Năm học 2008 -2009
đáp án.
Họat động 2: Cấu tạo của mạch máu:
GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi:
? Trong cơ thể người có những loại
mạch máu nào?
? So sánh các loại mạch máu, tại sao
có sự khác nhau đó?
GV lưu ý HS so sánh các lớp (độ dày,
mỏng) và lòng (độ rộng, hẹp) của các
loại mạch.
GV theo dõi, nhận xét, bổ sung và giúp
các em rút ra đáp án đúng.
II.Cấu tạo mạch máu:
HS quan sát tranh phóng to H 17.2 SGK (treo
trên bảng), dựa vào những gợi ý, hướng dẫn
của GV, trao đổi nhóm để đưa ra câu trả lời
đúng.
Các nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời,
các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung và
đánh giá.
Đáp án:
Có 3 loại mạch là: động mạch, tónh mạch và
mao mạch.
-Giống nhau: Đều có 3 lớp:
+Trong cùng là lớp biểi bì.
+Ở giữa là lớp cơ trơn và sợi đàn hồi.
+Ở ngoài là mô liên kết.
Các loại
mạch máu
Sự khác biệt về cấu tạo Giải thích
Động mạch
Thành có 3 lớp, lớp mô liên kết và
lớp cơ trơn dầy hơn tónh mạch.
Lòng hẹp hơn tónh mạch.
Thích hợp với chức năng dẫn
máu từ tim đến các cơ quan
với vận tốc cao, áp lực lớn.
Tónh mạch
Thành có 3 lớp nhưng lớp mô liên
kết và cơ trơn mỏng hơn tónh mạch.
Lòng rộng hơn của tónh mạch.
Có van 1 chiều ở những nơi máu
phải chảy ngược chiều trọng lực.
Thích hợp với chức năng dẫn
máu từ khắp các tế bào của cơ
thể về tim với vận tốc và áp
lực nhỏ.
Mao mạch
Nhỏ và phân nhánh nhiều.
Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu
bì.
Lòng hẹp.
Thích hợp với chức năng tỏa
rộng tới từng tế bào của các
mô, tạo điều kiện cho sự trao
đổi chất với các tế bào.
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Trường THCS hà lan Bỉm sơn
44
Giáo án sinh học 8 – Năm học 2008 -2009
Họat động 3: Tìm hiểu chu kỳ co dãn tim:
GV treo tranh phóng to hình 17.3 SGK
cho HS quan sát để trả lời các câu hỏi
sau:
? Pha giãn chung mất bao nhiêu giây?
Hoạt động của máu và van tim như thế
nào?
? Pha nhó co mất bao nhiêu giây? Hoạt
động của máu và van tim như thế nào?
? Pha thất co mất bao nhiêu giây? Hoạt
động của máu và van tim như thế nào?
? Chu kỳ co dãn của tim mất bao nhiêu
giây? Nhòp tim của người là bao nhiêu
lần/phút?
GV lưu ý, HS quan sát kó sơ đồ và tính
toán để tự nêu ra đáp án đúng.
III.Chu kỳ co dãn của tim:
Đại diện một vài nhóm HS phát biểu câu trả
lời.
Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung, nhận
xét và đánh giá.
Đáp án:
-Pha giãn chung mất 0,4s: Máu từ tónh mạch
đổ về tâm nhó, một lượng máu từ tâm nhó
xuống tâm thất, lúc đầu van nhó thất mở, sau
đó áp lực của máu ở tâm thất làm van đóng
lại.
-Pha nhó co mất 0,1s: áp lực máu trong tâm nhó
tăng làm van nhó-thất mở và tống nốt máu
xuống 2 tâm thất.
-Pha thất co mất 0,3s: p lực máu trong tâm
thất tăng, đóng van nhó-thất, máu được tống
vào động mạch chủ và động mạch phổi. Sau
khi máu được tống hết vào động mạch, tâm
thất ngừng co, van tổ chim đóng lại (không
cho máu trở về tâm thất).
-Mỗi chu kỳ co giãn của tim là 0,8s. nhòp tim
trung bình ở người là 75 lần/phút.
3.Tổng kết:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK.
IV.Kiểm tra:
1.HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 57.
V.Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc và nhớ nội dung trogn phần tóm tắt cuối bài.
-Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
-Đọc mục “Em có biết”.
-Xem bài tiếp theo trước khi đến lớp.
----------------
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Trường THCS hà lan Bỉm sơn
45