Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

chủ nghĩa xã hội hiện thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 27 trang )

CHƯƠNG IX:
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ
TRIỂN VỌNG

1


NỘI DUNG CHÍNH
Đánh giá những thành tựu và hạn chế của chủ
nghĩa xã hội hiện thực
 Làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của mô
hình CNXH ở Liên Xô và Đông Âu
 Triển vọng của chủ nghĩa xã hội


2


I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC
1.Cách mạng Tháng Mười Nga và mô
hình CNXH hiện thực đầu tiên trên thế
giới

2. Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ
nghĩa và những thành tựu của nó

3


1. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ MÔ HÌNH
CNXH HIỆN THỰC ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI



4


Ý NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA

Là thắng lợi vĩ đại nhất
• Mở ra con đường cách mạng giải
phóng dân tộc

Mở ra thời kỳ mới- TKQĐ từ
CNTB lên CNXH

5


Mô hình CNXH hiện
thực
Khái niệm
Các giai đoạn phát
triển

6


KHÁI NIỆM
 Nghĩa

hẹp: Là chế độ chính trị, kinh tế, xã hội
được thiết lập theo những nguyên ly của CNXH

khoa học và được hiện thực hóa từ thực tiễn
xây dựng CNXH.
Dấu hiệu cơ bản: chế độ XHCN (cách mạng)

Nghĩa rộng: Là xu thế vận động của hiện thực
(tiến hóa)
• nhiều trình độ (CNXH khoa học, CNXH dân
chủ...) có tính quá trình (tìm tòi, vấp váp, thành
thục)
• với nhiều giai đoạn (CNXH thời kỳ qúa độ, thời
kỳ đầu, thời kỳ “phát triển trên cơ sở của chính7
nó”)


Các giai đoạn phát triển của CNXH
hiện thực
Giai đoạn hình thành ban đầu 1917 -1991:
+Thời kỳ hình thành 1917 – 1945


CNXH từ ly luận thành hiện thực với tư cách là
1 hình thái KTXH, 1 chế độ phủđịnh TBCN
Thời kỳ tìm tòi và thử nghiệm những mô hình
đầu tiên: CNCS thời chiến, NEP, xô viết…

8


+ Thời kỳ là một hệ thống thế giới 1945 - 1980
• Hình thành hệ thống XHCN: 15 nước

• Đạt nhiều thành tựu Kte: 1970, tạo ra 40% sản
lượng CN thế giới; Lxô, Đ.Đức, Tiệp khắc,
Balan là 4/20 nước phát triển)
• Vai trò to lớn với chính trị, xã hội thế giới...
• Nhiều trình độ nhưng chỉ có 1 mô hình Liên xô,
• Kinh nghiệm và sự giúp đỡ của Liên Xô có vai
trò quan trọng, nhưng cũng gây sức ép và hạn
chếđổi mới tư duy về CNXH
9


Thời kỳ khủng hoảng và sụp đổ mô hình Liên Xô
(1980 – 1991)
• Những vết nứt đầu tiên từ bên trong: NSLĐ, đời sống,
năng lực quản lý đều thấp hơn CNTB
• Sự kiện Balan: bắt đầu từ đa nguyên chính trị 1981 và
kết thúc bằng “bầu cử nửa tự do” với thắng lợi của
KOR 6/1989
• Sự sụp đổ hàng loạt các nước XHCN ở ĐÂLX những
năm 1989 – 1991
• Kết thúc giai đoạn mô hình Liên xô và tư duy giáo điều,
chủ quan về CNXH


10


 Giai

đoạn đổi mới (từ năm 1991 đến nay)

Trung Quốc 1978, Lxô 1985(G), Việt Nam, Lào
1986…
- Khi các vấn đề bên trong đã chín muồi và thúc
bách
- Dấu hiệu khủng hoảng chính trị kinh tế đã rõ
ràng
- Thế giới đang dần bước vào một trình độ mới
của LLSX (KTTT) và “Quạn hệ giao tiếp” (toàn
cầu hóa)
- CNXH hiện thực bị mất uy tín nghiêm trọng
nhưng lý tưởng và cơ sở hiện thực của CNXH
11
vẫn tồn tại


2. SỰ RA ĐỜI CỦA HỆ THỐNG CÁC
NƯỚC XHCN VÀ THÀNH TỰU
Sau

Chiến tranh thế giới lần thứ hai,
hệ thống XHCN thế giới ra đời bao
gồm các nước Liên Xô, Cộng hoà
Dân chủ Đức, Hunggari, Rumani,
Tiệp Khắc, Anbani, Mông Cổ, Trung
Quốc; Triều Tiên, Việt Nam (sau này
thêm Cuba) đi theo mô hình chủ
nghĩa xã hội Xô viết.

12



THÀNH TỰU CỦA CNXH HIỆN
THỰC
 Từng

bước đưa nhân dân lao động lên làm chủ
xã hội, đấu tranh cho quyền tự do dân chủ trên
toàn thế giới;
 Đã đạt được sự phát triển mạnh mẽ về tiềm lực
kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của CNXH;
 Đẩy lùi nguy cơ chiến tranh huỷ diệt, bảo vệ hoà
bình thế giới;
 Ngay tại các nước phương Tây, nhân dân lao
động được sức hấp dẫn thực tế của chủ nghĩa
xã hội đã đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân
chủ, các phúc lợi xã hội...

13


II. SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CNXH
XÔ VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ
1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH XôViết

Hội nghị
bàn tròn
đánh dấu
sự sụp
đổ của
mô hình

CNXH ở
Đông Âu

14


2. Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và
sụp đổ mô hình CNXH ở Liên Xô và Đông Âu
Nguyên nhân sâu xa
 Sau khi V. I. Lênin qua đời, ở Liên Xô, NEP
không được tiếp tục thực hiện mà chuyển sang
kế hoạch hoá tập trung cao độ;
 Chậm đổi mới mô hình của chủ nghĩa xã hội
a.

15


 b.

Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp
 Một là, trong cải tổ, Đảng Cộng sản Liên Xô đã
mắc sai lầm rất nghiêm trọng về đường lối chính
trị, tư tưởng và tổ chức. Đó là đường lối hữu
khuynh, cơ hội và xét lại, thể hiện trước hết ở
những người lãnh đạo cao nhất.
 Hai là, chủ nghĩa đế quốc đã can thiệp toàn diện,
vừa tinh vi, vừa trắng trợn, thực hiện được "diễn
biến hoà bình" trong nội bộ Liên Xô và các nước
Đông Âu.


16


III. TRIỂN VỌNG CỦA CNXH
1, CNTB không phải tương lai của xã hội loài
người
2. CNXH là tương lai của xã hội loài người

17




Thứ nhất, sự phát triển của lực lượng sản xuất
Nền CNHĐ (KH-KT phát triển cao)  XHH càng cao


 Thứ

hai, cuộc đấu tranh giữa GCCN và GCTS
xuất hiện ngay từ khi chủ nghĩa tư bản hình
thành, ngày càng trở nên căng thẳng.




Thứ ba, CNTB tạo ra bao nhiêu tai họa cho giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và cho cả nhân loại cũng như môi trường
thiên nhiên

Chiến
tranh

Dịch bệnh

Môi
trường

Thất
nghiệp

Phân hóa
giàu
nghèo



3. MÔ HÌNH, MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Mô hình: Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây
dựng là:
 + Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh;
 + Do nhân dân làm chủ;
 + Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất
tiến bộ phù hợp
 + Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc



22


A. MÔ HÌNH: XÃ HỘI XHCN MÀ NHÂN DÂN TA XÂY DỰNG LÀ:

 Con

người có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện;
 Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam
bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
nhau cùng phát triển;
 Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo;
 Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các
nước trên thế giới.

23


Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ ở nước t
xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của CNXH
ới kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hóa
hù hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước XHCN
gày càng phồn vinh, hạnh phúc

24



C. PHƯƠNG HƯỚNG
Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ
tài nuyên môi trường.
 Hai là, phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
 Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,
nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội.


25


×