Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO BIBICA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 105 trang )

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO BIBICA
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Bibica có tiền thân là phân xưởng bánh kẹo của nhà máy
đường Biên Hoà được thành lập từ năm 1990.
Vào năm 1993, Công ty bắt đầu sản xuất bánh kẹo với ba dây chuyền sản xuất:
dây chuyền kẹo được nhập khẩu từ Châu Âu, dây chuyền bánh Biscuits theo công nghệ
APV của Anh, dây chuyền mạch nha với thiết bị đồng bộ dùng công nghệ thủy phân
bằng Enzyme và trao đổi ion lần đầu tiên có ở Việt Nam được nhập khẩu từ Đài Loan.
Sản phẩm bánh kẹo của Công ty nhanh chóng được phân phối đến tất cả các tỉnh thành
trong cả nước và đã được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng.
Năm 1996, Công ty tiếp tục đầu tư dây chuyền sản xuất bánh cookies với thiết
bị và công nghệ của Hoa Kỳ để đa dạng hóa sản phẩm và kịp thời đáp ứng nhu cầu tăng
nhanh của sản phẩm bánh ngọt trong nước.
Năm 1998, Công ty tiếp tục đầu tư thiết bị sản xuất kẹo dẻo được nhập khẩu từ
Úc.
Năm 1999, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất thùng carton và khay nhựa để
phục vụ sản xuất. Đồng thời dây chuyền sản xuất kẹo mềm cũng được đầu tư mở rộng
và nâng công suất lên đến 11 tấn/ngày.
Ngày 16/01/1999, Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa với thương hiệu Bibica
được thành lập từ việc cổ phần hóa ba phân xưởng: bánh, kẹo và mạch nha của Công ty
Đường Biên Hoà. Ngành nghề chính của Công ty là sản xuất và kinh doanh các sản
phẩm: bánh kẹo, nha, rượu và vốn điều lệ Công ty vào thời điểm ban đầu là 25 tỉ đồng.
Bắt đầu từ năm 2000, Công ty phát triển hệ thống phân phối theo mô hình mới.
Các chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ lần lượt được
thành lập để kịp thời đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của khách hàng trong cả nước.

1

1




Đồng thời, Công ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất snack với công suất 2 tấn / ngày
bằng thiết bị được nhập từ Indonesia.
Ngày 31/1/2000, Công ty vinh dự là Công ty đầu tiên trong ngành hàng bánh
kẹo Việt Nam được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9002-1994 của tổ chức
BVQI Anh Quốc và có hiệu lực từ ngày 22/1/2000.
Ngày 24/11/2002, Công ty được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO
9001:2000.
Tháng 3 năm 2001, Đại Hội cổ đông nhất trí tăng vốn điều lệ từ 25 tỉ đồng lên
35 tỷ đồng từ nguồn vốn tích lũy có được sau 2 năm hoạt động dưới pháp nhân Công
Ty Cổ Phần.
Tháng 7 năm 2001, Công ty kêu gọi thêm vốn cổ đông, nâng vốn điều lệ lên 56
tỉ đồng.
Tháng 9 năm 2001, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh trung thu và
cookies nhân với công suất 2 tấn / ngày và tổng mức đầu tư 5 tỉ đồng.
Ngày 16/11/2001, Công ty được Ủy Ban Chứng Khoán nhà nước cấp phép niêm
yết trên thị trường chứng khoán và chính thức giao dịch tại trung tâm giao dịch chứng
khoán thành phố Hồ Chí Minh từ đầu tháng 12/2001.
Cuối năm 2001, Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh Bông Lan kem cao
cấp với công suất 1,500 tấn/năm với tổng mức đầu tư lên đến 19.7 tỷ đồng. Bánh bông
lan kem Hura của Bibica có những ưu điểm tuyệt vời trong dòng bánh tươi: thơm ngon,
bao bì đẹp và đặc biệt là hạn sử dụng đến 12 tháng. Sản phẩm đã nhanh chóng chiếm
lĩnh thị trường trong nước và được người tiêu dùng sử dụng như sản phẩm biếu tặng
hay dùng để làm quà thăm viếng người thân.
Tháng 4 năm 2002, nhà máy Bánh Kẹo Biên Hoà II được khánh thành tại khu
công nghiệp Sài Đồng, Gia Lâm, Hà Nội.
Tháng 10 năm 2002, Công ty chính thức đưa vào vận hành dây chuyền
chocolate với công nghệ hiện đại của Anh Quốc. Sản phẩm Chocobella của Bibica
nhanh chóng trở nên thân thiết với người tiêu dùng trong nước và được xuất khẩu sang

các thị trường như: Nhật Bản, Bangladesh, Singapore…
Cuối năm 2002, công ty triển khai thực hiện dự án mở rộng dây chuyền Snack
với công suất 4 tấn / ngày.
Bước sang năm 2004, công ty đã mạnh dạn đầu tư vào hệ thống quản trị tổng
thể doanh nghiệp ERP. Đồng thời, năm này cũng đã đánh dấu một bước chuyển mới
cho hệ thống sản phẩm Công ty trong tương lai. Công ty đã kí hợp đồng với viện dinh

2

2


dưỡng Việt Nam để phối hợp nghiên cứu sản xuất những sản phẩm giàu dinh dưỡng và
phù hợp mong muốn sử dụng các sản phẩm tốt cho sức khoẻ của người tiêu dùng.
Vào năm đầu năm 2005, Công ty với sự tư vấn của Viện Dinh Dưỡng Việt Nam
cho ra đời dòng sản phẩm dinh dưỡng: Bánh dinh dưỡng Mumsure dành cho phụ nữ có
thai và cho con bú, bột dinh dưỡng dạng bánh Growsure dành cho trẻ em ở độ tuổi ăn
dặm. Với sự thấu hiểu tâm lý thèm ăn bánh kẹo ngọt của người ăn kiêng, công ty trở
thành nhà sản xuất đầu tiên ở Việt Nam cho ra đời dòng sản phẩm “Light” với nguyên
liệu cao cấp có thể sử dụng cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường như: bánh trung thu,
bánh bông lan kem, chocolate, mứt tết …
Sản phẩm “light” là dòng sản phẩm rất đặc biệt. Trước khi đi đến kết luận sản
phẩm phù hợp với người ăn kiêng và người bệnh tiểu đường công ty đã có những công
trình nghiên cứu rất công phu. Các sản phẩm này được sự tư vấn và thử nghiệm lâm
sàng bởi Viện Dinh Dưỡng Việt Nam và trên bao bì của tất cả các sản phẩm “Light”
đều có con dấu của Viện Dinh Dưỡng. Nhân đây công ty cũng xin xác nhận với người
tiêu dùng: sản phẩm “Light” hay sản phẩm không đường không có nghĩa là không ngọt,
hay kém hấp dẫn. Sự khác biệt trong các sản phẩm này là thành phần đường thường
được thay thế bằng nguyên liệu cao cấp Isomalt. Ngoài ra, sản phẩm còn được bổ sung
nhiều loại Vitamin, khoáng chất khác nên tính thơm ngon và bổ dưỡng là những yếu tố

hàng đầu luôn được đảm bảo.
Giữa năm 2005, công ty mở rộng đầu tư sang lĩnh vực đồ uống và cho ra đời
sản phẩm bột ngũ cốc với thương hiệu Netsure và Netsure “light” (bột ngũ cốc dành
cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường). Đồng thời, công ty đã đầu tư vào dây chuyền
sản xuất bánh mì tươi tại nhà máy Bánh Kẹo Biên Hoà II, Gia Lâm, Hà Nội. Cũng
trong năm 2005, công ty đã thực hiện một số dự án đầu tư tài chính: đầu tư vào cổ
phiếu của Công ty Gilimex, hợp tác sản xuất với Công ty cổ phần công nghiệp thực
phẩm Huế với 27% vốn cổ phần và phối hợp sản xuất nhóm sản phẩm Custard cake với
thương hiệu Paloma.
Bước vào năm 2006, công ty bắt tay vào xây dựng hệ thống nhà máy mới tại
khu công nghiệp Mỹ Phước thuộc tỉnh Bình Dương để sản xuất các sản phẩm chủ lực
mà công suất sản xuất hiện tại chưa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Đồng thời, công ty
cũng đang tập trung đầu tư xây dựng phân xưởng kẹo cao cấp đạt tiêu chuẩn HACCP,
đầu tư dây chuyền sản xuất kẹo cao cấp để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và phục
vụ xuất khẩu.
Với mong muốn ngày càng trở nên gần gũi và năng động hơn trong mắt người
tiêu dùng, công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa chính thức đổi tên thành "Công Ty Cổ
Phần Bibica" kể từ ngày 17/1/2007.

3

3


Ngày 10/10/2007, công ty Bibica chính thức tổ chức lễ khánh thành công ty
Bibica Miền Đông – giai đoạn 1 tại khu công nghiệp Mỹ Phước 1 – Bình Dương.
Công ty Bibica Miền Đông được khởi công xây dựng từ ngày 22/01/2007, có
tổng diện tích 40.000 m2. Tổng vốn đầu tư giai đọan 1 là 86 tỷ đồng.
Ngày 28/05/2008, công ty cổ phần Bibica chính thức là đại lý phân phối độc
quyền sản phẩm Lotte Chocopie, Lotte Dream Pie, Lotte Dream Cake của tập đoàn

Lotte (liên doanh Nhật Bản và Hàn Quốc) tại Việt Nam. Công ty TNHH bánh kẹo
Lotte Hàn Quốc sẽ hỗ trợ ngân sách marketing và cùng Bibica xây dựng chiến lược
marketing, bán hàng nhằm thúc đẩy hoạt động bán hàng sản phẩm Chocolate Pie tại
Việt Nam.
1.2 Các sản phẩm của công ty
* Một số sản phẩm kẹo cứng

sữa TOP CANDY

Kẹo cứng

4

MIGITA Bạc Hà

MIGITA Gừng

sữa TOP SOMILK

MIGITA Me

4

cà phê hũ

VOLCANO Bạc
hà nhân socola


Kẹo cứng

VOLCANO Bạc hà
sữa nhân socola

Kẹo cứng
VOLCANO Sữa cà
phê nhân socola

Kẹo nhân

* Một số sản phẩm kẹo mềm, dẻo và các sản phẩm dinh dưỡng khác

Kẹo mềm
CHEERY Cam,
Dâu, Nho

5

SUMIKA Bắp

Kẹo mềm
SUMIKA Cà
phê sữa

5

SUMIKA
Khoai Môn


Kẹo dẻo Zoo

áo dầu

Growsure
đậu xanh

6

Bột ăn dặm
Growsure Sữa

Kẹo dẻo Zoo
áo đường

Sản Phẩm Dinh
Dưỡng Đặc Biệt
MAKESURE

6

Bột sữa ngũ cốc
dinh dưỡng Netsure

Sữa Bột MUMSURE
Hương Vani Hộp


DIAMOND Chữ
Vàng hộp thiếc

7


Bánh Paloma
nhân trứng hộp
giấy cao

Bánh Hura
Dâu

7

Bánh
SôcôlaChip


Bột giải khát
cam Tropy

Bánh trung thu dinh
dưỡng

1.3 Các thành tựu đạt được

ChocoBella Nhân
Hạt Điều

Sôcôla không
đường

Hàng Việt Nam chất lượng cao


Mười hai năm liền đạt danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao do người tiêu dùng bình chọn (1997-2008).

Chứng chỉ ISO

t bánh kẹo đầu tiên ở Việt Nam được BVQI chứng nhận có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9002:1994 năm 2000 và được ch

Cúp vàng cho thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng



Đạt cúp vàng cho thương hiệu an toàn vì sức khoẻ cộng đồng trong hai năm liên tiếp 2004 và 2005 do Cục An Toàn Vệ Sinh Thực P

8

8


Top 5 ngành hàng bánh kẹo



Được bình chọn là doanh nghiệp nằm trong top 5 ngành hàng bánh kẹo do Báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức năm



Siêu cúp "Thương hiệu nổi tiếng vì sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ và phát
triển cộng đồng”

Đạt siêu cúp cho thương hiệu nổi tiếng vì sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ và phát triển cộng đồng năm 2005 do Cục An Toàn Vệ Sinh Thự


Chứng nhận "Thương hiệu mạnh"



Được người tiêu dùng bình chọn là thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2006 do Báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chứ

Huy chương vàng "Mumsure & Growsure”



Bánh dinh dưỡng Growsure và Mumsure của Bibica đạt huy chương vàng cho thực phẩm an toàn vì sức khoẻ cộng đồng trong hai năm liền 2004 v



Chứng nhận "Doanh nghiệp có giải pháp thị trường xuất khẩu tốt
nhất sang thị trường các nước và khu vực"

Giải thưởng thành tích xuất khẩu “2006 Business Ex cellence Awards”do Ủy Ban Quốc Gia về hợp tác kinh tế quốc tế phối hợp với báo Thương Mạ

9

9


1.4 Bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ tổ chức nhà máy Bibica Biên Hòa:

Phân xưởng Nha, PX
KẹoP.

dẻo
P. HCNS
P. Phân
KếBan
toán
GĐ NM
Bibica
P. Logistic
Hòa
QA mì, Trung Thu
Phân xưởng
CơPhân
Điện xưởng Bánh
1 xưởng
Bánh
Phân
2 Biên
xưởng
Kẹo
Bánh

10

10


Chương 2 : HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO
9001 - 2008
2.1 Hệ thống ISO 9001 – 2008
Các quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác nhau có những qui định kinh tế

riêng không giống nhau, phạm vi áp dụng nhỏ hẹp trong lãnh thổ quốc gia. Trong xu
thế toàn cầu hóa về kinh tế, cần phải có những chuẩn mực ngôn ngữ kinh tế chung trên
phạm vi toàn thế giới và cho từng khu vực khác nhau. Chính vì lý do đó mà những tiêu
chuẩn chung ra đời để đáp ứng tình hình trên.
Do đó, việc áp dụng hệ thống chất lượng ISO 9001 vào hoạt động kinh doanh
đang là vấn đề cấp thiết mà các doanh nghiệp phải quan tâm. Đặc biệt đối với các
doanh nghiệp Việt Nam, điều đó là một qui định bắt buộc khi tham gia vào thị trường
thế giới.
ISO (International Organization for Standardization) là tổ chức quốc tế về
tiêu chuẩn hóa được thành lập năm 1946 trên phạm vi toàn thế giới. Việt Nam gia nhập
tổ chức này vào năm 1977.
ISO 9001 là bộ tiêu chuẩn về quản trị chất lượng do tổ chức ISO soạn thảo và ban
hành năm 1987, được soát xét và ban hành lại vào năm 1994 và năm 2000.
Mục tiêu tổng quát của bộ ISO 9001 là nhằm tạo ra những sản phẩm và dịch vụ
có chất lượng để thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng.
Bốn triết lý cơ bản của bộ ISO 9001 như sau:


Chất lượng sản phẩm do hệ thống chất lượng quản trị quyết định.



Làm đúng ngay từ đầu, chất lượng nhất, tiết kiệm nhất, chi phí thấp nhất.



Đề ra quản trị theo quá trình và ra quyết định dựa trên sự kiện dữ liệu.




Chiến thuật hành động “ lấy phòng ngừa là chính”.

2.2 Hệ thống ISO 9001-2008 đang áp dụng tại công ty
2.2.1 Phạm vi áp dụng
Hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO
9001:2008 ngoại trừ không áp dụng điều khoản 7.5.2:Xác nhận giá trị sử dụng của các
quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ vì mọi quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ
của công ty đều có kết quả đầu ra có thể kiểm tra, xác nhận bằng cách giám sát hoặc đo
lường.Các chi nhánh trực thuộc không nằm trong hệ thống chất lượng của công ty.
2.2.2 Hệ thống quản lý chất lượng

11

11


Tài liệu hướng dẫn công việc, qui trình vận hành, vệ sinh
Tài liệu hướng dẫn thực hiện và áp dụng các quá trình trong hệ thống quản lý chất
lượng
Trình tự mối tương tác của các quá trình trong hệ thống quản lý chất lượng
Tài liệu hệ thống quản lý chất lượng cũng xác định các chuẩn mực, các phương
pháp cần thiết để đảm bảo việc đều hành và kiểm soát các quá trình có hiệu lực.
Giám đốc công ty chịu trách nhiệm xác định và cung cấp nguồn lực thông tin để
điều hành, giám sát.
Giám sát, đo lường, phân tích quá trình,
Các quá trình có nguồn lực từ bên ngoài.


Yêu cầu về hệ thống văn bản
Kiểm soát tài liệu

Kiểm soát hồ sơ

2.2.3 Trách nhiệm của lãnh đạo
a) Cam kết của lãnh đạo:
Giám đốc công ty cam kết xây dựng, thực hiện hệ thống quản lý chất lượng và
cải tiến liên tục hiệu lực của hệ thống chất lượng bằng cách:


Truyền đạt trong công ty từ cấp cao nhất đến nhân viên về tầm quan trọng của
việc đáp ứng khách hàng cũng như các yêu cầu luật định đối với sản phẩm trong các
cuộc họp xem xét của lãnh đạo, trong các chương trình đào tạo hoặc trong các cuộc họp
về sản xuất.
Xây dựng chính sách chất lượng của công ty




Chỉ đạo đại diện lãnh đạo và các giám đốc bộ phận, thu thập và thống kê các số
liệu để đảm bảo xây dựng các mục tiêu chất lượng đúng và phù hợp với chính sách chất
lượng của công ty



Chủ trì xem xét các cuộc họp của lãnh đạo, so sánh các kết quả đạt được với
mục tiêu chất lượng đã lập, quyết định các hành động cần thiết liên quan đến chính sách
chất lượng, mục tiêu chất lượng, phòng ngừa sự không phù hợp xảy ra và cải tiến liên
tục hệ thống quản lý chất lượng.
Đảm bảo sự sẵn có các nguồn lực




b) Hướng vào khách hàng:

12

12


Giám đốc công ty đảm bảo rằng:


Các nhu cầu khách hàng được xác định đầy đủ và rõ ràng (kể cả các yêu cầu
theo luật định). Các nhu cầu của khách hàng được xác định và xem xét thông qua quá
trình xem xét hợp đồng hoặc giải quyết đơn đặt hàng.



Các nhu cầu được chuyển thàng các yêu cầu cụ thể trong các quá trình của công
ty, chúng được truyền đạt đến các đơn vị liên quan, từ cấp cao đến nhân viên để thấu
hiểu và thực hiện đầy đủ, qua đó nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng.



Toàn bộ hệ thống chất lượng được thiết kế và thực hiện để đảm bảo rằng các
yêu cầu của khách hàng được đáp ứng một cách ổn định. Các quá trình hệ thống quản
trị chất lượng đóng góp trực tiếp vào việc đạt được mục đích này là các hoạt động kiểm
soát quá trình và kiểm tra chất lượng.




Những ý kiến đóng góp và khiếu nại của khách hàng được xem xét và giải quyết
thỏa đáng.
c) Chính sách chất lượng:
Tổng Giám đốc công ty tuyên bố chính sách an toàn thực phẩm của công ty với nhận
thức:”Khách hàng là trọng tâm trong mọi hoạt động của chúng tôi”. Đại diện công
ty cam kết:
1. Cung

cấp đến khách hàng những sản phẩm an toàn, có giá trị dinh dưỡng, hình
thức đẹp, hấp dẫn.

2. Tuân

thủ các quy định của nhà nước, đảm bảo các điều kiện vệ sinh ATTP đối với
các sản phẩm sản xuất tại công ty.

3. Không

ngừng cải tiến công tác quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm, an toàn
thực phẩm.

4. Trao

đổi thông tin và duy trì mối quan hệ cùng có lợi với các đại lý, nhà phân
phối, nhà cung ứng, các đối tác kinh doanh khác, các cơ quan truyền thông và
người tiêu dùng.

5. Có

trách nhiệm với xã hội, đóng góp tích cực cho xã hội, bảo vệ môi trường vì

chất lượng cuộc sống của cộng đồng

6. Tạo

điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo môi trường làm việc
và cơ hội phát triển bình đẳng cho người lao động

7. Duy

trì và cải tiến liên tục Hệ Thống Quản Lý An Toàn Sản Phẩm theo chuẩn ISO
22000:2005 và ISO 9001:2008



Mọi thành viên trong công ty phải thấu hiểu và duy trì việc thực hiện
chính sách chất lượng một cách triệt để. Tổng Giám đốc công ty cam kết rằng:

13

13




a) Chính sách an toàn thực phẩm là cơ sở để xây dựng và xem
xét sự phù hợp của các mục tiêu chất lượng và an toàn thực phẩm.



b) Chính sách này được truyền đạt trong toàn bộ tổ chức để mọi

người thấu hiểu và thực hiện thông qua các hình thức: đào tạo, giải thích, giới thiệu cho
nhân viên. Chính sách an toàn thực phẩm này còn được treo tại những nơi dễ thấy dễ
đọc trong công ty.



c) Chính sách an toàn thực phẩm này được xem xét định kỳ trong
các cuộc họp xem xét của người lao động để đảm bảo luôn thích hợp với sự thay đổi
của môi trường kinh doanh.
d) Hoạch định:


Mục tiêu chất lượng.

Tổng Giám đốc công ty cam kết rằng:


a) Mục tiêu chất lượng được xây dựng tại mọi cấp và từng đơn vị chức năng
thích hợp trong công ty để:
Thực hiện chính sách chất lượng



Đáp ứng các yêu cầu của sản phẩm và các quá trình sản xuất.



Cải tiến hệ thống chất lượng và các hoạt động chất lượng.




b) Mục tiêu chất lượng xác định vấn đề và thứ tự ưu tiên để cải tiến liên
tục. Các mục tiêu chất lượng được tổng giám đốc phê duyệt hàng năm. Việc sử dụng
các mục tiêu chất lượng để tạo thuận lợi cho cải tiến liên tục được giải thích trong thủ
tục cải tiến liên tục VP1/QA-11
c) Mục tiêu chất lượng xây dựng theo các nguyên tắc:







Cụ thể



Khả thi: phù hợp với năng lực của công ty



Định lượng: đo được



Thực tế: theo đúng yêu cầu khách hàng và mục đích của công ty



Thời gian: xác định rõ khoảng thời gian thực hiện


Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng - ATTP

Tổng Giám đốc cam kết:

14

14




a) Các yếu tố và quá trình của hệ thống quản lý chất lượng - ATTP/Halal được
hoạch định để đáp ứng các yêu cầu nêu trong phần mục 4.1và đáp ứng việc thực hiện
mục tiêu chất lượng.



b) Đầu ra của việc hoạch định hệ thống chất lượng- ATTP/Halal được lập thành
văn bản dưới dạng sổ tay chất lượng, sơ đồ quản lý chất lượng, thủ tục, hướng dẫn công
việc, kế hoạch hành động.



c) Đảm bảo tính nhất quán của hệ thống quản lý chất lượng-ATTP/Halal khi
các thay đổi của hệ thống quản lý chất lượng-ATTP/Halal được hoạch định và thực
hiện.


Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin




Xem xét của lãnh đạo.



2.2.4 Quản lý nguồn lực
Nguồn lực bao gồm: nhân lực, sự đào tạo, thông tin, thời gian, nguyên vật liệu, nhà
xưởng, thiết bị và tài chính


Nguồn nhân lực: nhân viên



Cơ sở hạ tầng: nhà xưởng, không gian làm việc, thiết bị, dịch vụ (bảo trì, kiểm
soát hệ thống bào động, hệ thống nhiên liệu)



Môi trường làm việc: an toàn vệ sinh, thiết bị và con người, khống chế nhiệt độ
và độ ẩm cho một số khu vực sản xuất.
2.2.5 Tạo sản phẩm


Hoạch định việc tạo sản phẩm




Các quá trình liên quan đến khách hàng



Thiết kế và phát triển



Mua hàng



Sản xuất và cung cấp dịch vụ



Kiểm soát phương tiện giám sát và đo lường

2.2.6 Đo lường, phân tích và cải tiến
Giám sát và đo lường để đảm bảo và thẩm tra xác nhận sự phù hợp của sản phẩm.



Giám sát và đo lường:

15

15



Sự thỏa mãn của khách hàng (mục tiêu chủ yếu)




Đo lường bằng ý kiến của khách hàng, giải thưởng, khách hàng lặp lại,
thị phần của công ty.



Đánh giá nội bộ



Giám sát và đo lường các quá trình



Giám sát và đo lường sản phẩm
Kiểm soát sản phẩm không phù hợp


Phân tích dữ kiện
Cải tiến: cải tiến liên tục, hành động khắc phục, hành động



phòng ngừa.
2.2.7 Hệ thống tài liệu của công ty
Hiện nay công ty đang hoạt độngtheo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2008, hệ

thống tài liệu của công ty chia thành 3 cấp, có thể mô tả như sau:

Cấp 1
VM1
P1,P2,P3,P4

16

16


Cấp 2
P5

Cấp 3
Hồ sơ

Quy trình

Cấp 1: Sổ tay an toàn thực phẩm, chính sách an toàn thực phẩm
Cấp 2: các thủ tục, quy trình nêu lên cách thức tiến hành công việc hay các qui
định về thông số có thể trình bày dưới dạng lưu đồ
Cấp 3: các hướng dẫn cho một công việc cụ thể tại đơn vị có thể đưa hình ảnh
thực tế để diễn đạt sinh độn

Bảng 1: Hệ thống tài liệu công ty
Tài liệu

Biên soạn


Phê duyệt

Tài liệu

PTGĐSX

TGĐ

cấp 1

Đại diện lãnh đạo

Tài liệu

Trưởng/phó đơn vị

Ban TGĐ,
Trưởng đơn
vị/ GĐNM,

Trưởng bộ phận, kỹ sư, cử
nhân, nhân viên từ cấp tổ
trưởng trở lên

Trưởng/ phó
đơn vị

cấp 2

Tài liệu

cấp 3

1.Những thông số của tài liệu gồm


Mã số tài liệu

Mã số tài liệu cấp 1 có dạng : AA
Mã số tài liệu cấp 2 có dạng : AA/BB-**
Mã số tài liệu cấp 3 có dạng : AA/BB-**.**.

17

17


Trong đó:

AA: chỉ nhóm tài liệu bao gồm 6 nhóm:
M1: Sổ tay chất lượng.
P1 : Kiểm soát hệ thống chất lượng.
P2 : Nguồn lực và đào tạo.
P3 : Hoạt động nghiệp vụ của phòng ban.
P4 : Vật tư.
P5 : Quá trình sản xuất.
BB : Chỉ đơn vị biên soạn hoặc áp dụng tài liệu,

** : Đánh số thứ tự của tài liệu.
Biểu mẫu vẫn đánh mã số tương tự như tài liệu nhưng thêm ký tự F/ trước mã
số.



Phụ lục:

Các tài liệu của phụ lục được ghi chú rõ số phụ lục ở sau mã số tài liệu và có thể
có lần ban hành khác với tài liệu chính tùy theo sự sửa đổi tài liệu. Tuy nhiên số trang
và lần ban hành của phụ lục liệt kê lại ở mục phụ lục của tài liệu chính.
Nhóm

Tên nhóm

Nội dung

VM1

Sổ tay chất lượng

Sổ tay Quản lý an toàn
thực phẩm, chính sách an
toàn thực phẩm

P1

Kiểm soát hệ thống an - Kiểm soát tài liệu hồ sơ
toàn thực phẩm
- Kiểm soát sản phẩm do
khách hàng cung cấp
- Kiểm tra và thử nghiệm
sản phẩm vật tư
- Khắc phục và phòng

ngừa
- Đánh giá chất lượng nội
bộ
- Kiểm soát vật tư, sản
phẩm không phù hợp

18

18


- Hoàn trả và xử lý sản
phẩm hoàn trả
- Xem xét của lãnh đạo và
cải tiến liên tục
- Công bố phù hợp với quy
định an toàn thực phẩm
- Kiểm soát công thức phối
liệu, định mức kỹ thuật
- Ứng phó với tình trạng
khẩn cấp
- Kiểm soát vận chuyển
- Trao đổi thông tin
- Nhận dạng và truy tìm
nguồn gốc sản phẩm
P2

Nguồn lực và đào tạo

- Chức năng và nhiệm vụ

hoành động các đơn vị
- Quy định trách nhiệm
quyền hạn của quản trị
viên
- Quy định trách nhiệm
quyền hạn các vị trí công
việc tại cac đơn v

P3

Hoạt động nghiệp vụ của - Lập kế hoạch sản xuất
các khối bộ phận
kinh doanh
- Sản xuất đơn hàng xuất
khẩu, tổ chức
- Xử lý đơn hàng
- Bảo toàn vật tư, sản
phẩm
- Nhập xuất kho vật tư,
kho thành phẩm
- Mua hàng

19

19


- Đánh giá nhà cung ứng
- Chào hàng, giao hàng
xuất khẩu, nhận hàng nhập

khẩu
- Cảm quan các sản phẩm
- Thanh toán
- Thanh lý tài sản
- Luân chuyển chứng từ
nội bộ
- Tuyển dụng và điều động
lao động, kiểm soát văn
bản
- Thiết kế bao bì, phát triển
sản phẩm mới
- Đánh giá sự thỏa mãn
của khách hàng, hiệu quả
các chương trình khuyến
mãi
P4

Vật liệu nguyên liệu

- Nghiệm thu vật tư, thiết
bị
- Yêu cầu kiểm tra vật tư
- Kiểm tra khối lượng tịnh

P5

Quy trình sản xuất

- Kế hoạch HACCP
- Quy trình hiệu chuẩn

phương tiện đó
- Kế hoạch bảo trì thiết bị
- Quy định an toàn vệ sinh
thực phẩm
- Hướng dẫn công việc tại
các phân xưởng sản xuất,
quy trình vận hành thiết bị
- Hướng dẫn truy tìm

20

20


nguồn gốc sản phẩm
- Kiểm tra và thử nghiệm

Cấu trúc tài liệu P1 từ VP1/QA-01 đến VP1/QA-19


VP1/QA-01: thủ tục kiểm soát tài liệu và hồ sơ chất lượng



VP1/QA-02: thủ tục kiểm soát hàng hóa do khách hàng cung cấp hoặc nhập khẩu

Thủ tục này quy định cách kiểm soát hàng hóa do khách hàng cung cấp hoặc nhập
khẩu, để đả, bảo các sản phẩm được đưa vào sản xuất hoặc tiêu thụ, phù hợp với các
yêu cầu của hệ thống chất lượng



VP1/QA-03: quy định tình trạng kiểm tra và thử nghiệm vật tư

Quy định đưa ra phương pháp nhận biết trạng thái kiểm tra và thử nghiệm ( tình trạng )
để chỉ rõ tính phù hợp hoặc không phù hợp của vật tư sản xuất


VP1/QA-04: quy định thử nghiệm kiểm tra và thử nghiệm sản phẩm

Quy định trạng thái kiểm tra và thử nghiệm sản phẩm trong quy trình sản xuất và lưu
kho cho các sản phẩm của công ty


VP1/QA-05: thủ tục khắc phục và phòng ngừa

Quy định cách tiến hành biện pháp khắc phục và phòng ngừa nhằm loại bỏ nguyên
nhân gây ra những điểm không phù hợp hiện có và tiềm ẩn hệ thống chất lượng. Đưa ra
phương thức thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng cho các mặt hoạt động của công
ty, các biện pháp nhằm giải quyết thỏa đáng khiếu nại của khách hàng và ghi nhận lại
những sai sót trong quá trình sản xuất kinh doanh, tạo cơ sở cho việc cải tiến hệ thống
chất lượng thông qua các hành động khắc phục và phòng ngừa


VP1/QA-06: thủ tục đánh giá chất lượng nội bộ

- Thủ tuc quy định cách thức đánh giá nội bộ để xác định hệ thống quản lý chất lượng:
+ Có phù hợp với những điều đã hoạch định theo yêu cầu của tiêu chuẩn và yêu cầu của
hệ thống chất lượng được công ty thiết lập
+ Có được áp dụng một cách hiệu lực và được duy trì
- Thủ tục được áp dụng cho các đợt đánh giá nội bộ tại các đơn vị trong hệ thống chất

lượng của công ty theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và tiêu chuẩn Halal
- Thủ tục cũng áp dụng để thẩm tra hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với các yêu
cầu của tiêu chuẩn ISO 22000 và tiêu chuẩn Halal, trình bày dạng tích hợp theo ISO
9001:2008

21

21




VP1/QA-07: thủ tục kiểm soát vật tư không phù hợp

Thủ tục đưa ra những quy định để kiểm soát vật tư không phù hợp, tránh nhầm lẫn
trong quá trình sử dụng. Thủ tục được áp dụng cho các loại vật tư sản xuất - gọi tắt là
vật tư


VP1/QA-08: thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp

Thủ tục đưa ra cách kiểm soát sản phẩm không phù hợp trong quy trình sản xuất, nhằm
đảm bảo sản phẩm không phù hợp không được sử dụng nhầm lẫn và có những biện
pháp xử lý thích hợp theo các quy định của công ty
Việc kiểm soát sản phẩm không phù hợp phát sinh trong quá trình lưu kho và trong quá
trình lưu thông phân phối được trình bày trong thủ tục bảo toàn sản phẩm, thủ tục xử lý
sản phẩm hoàn trả và thủ tục thu hồi sản phẩm


VP1/QA-09: thủ tục hoàn trả và xử lý sản phẩm hoàn trả


Quy định trình tự hoàn trả, về chính sách, chi phí xử lý, hình thức xử lý sản phẩm trả về
của khách hàng hay thu hồi từ hệ thống phân phối của công ty.


VP1/QA-10: thủ tục xem xét lãnh đạo

Quy định cách thức tổ chức các cuộc họp xem xét của lãnh đạo để thực hiện việc xem
xét hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm nhằm để đảm bảo tính phù hợp liên
tục, tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống chất lượng an toàn thực phẩm trong việc đáp
ứng
Chính sách và mục tiêu chất lượng của điều hành
Nhu cầu và mong đợi của khách hàng
Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 22000:2005, ISO 9001:2008


VP1/QA-11: thủ tục cải tiến liên tục

Thủ tục nhằm hướng dẫn cách thức thực hiện cải tiến liên tục tính hiệu lực


VP1/QA-12:



VP1/QA-13: thủ tục kiểm soát công thức phối liệu, định mức

Quy định sự phối hợp thực hiện giữa các đơn vị liên quan để kiểm soát và thống nhất
quy trình ban hành công thức phối liệu ( CTPL ), định mức ( ĐM). Khối RD là đơn vị
có trách nhiệm biên soạn và cập nhật công thức phối liệu. Phòng QA bảo đảm tại nơi sử

dụng CTPL phải sử dụng là công thức mới nhất. Khối QA đưa ra và kiểm soát định
mức KT-KT


22

VP1/QA-14: thủ tục sẵn sàng ứng phó tình trạnh khẩn cấp

22


Thủ tục này đề cập cách thức quản lý ứng phó với các tình huống khẩn cấp có thể xảy
ra trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty


VP1/QA-15



VP1/QA-16: thủ tục trao đổi thông tin



VP1/QA-17: thủ tục nhận dạng truy tìm nguồn gốc sản phẩm

Thủ tục này quy định cách phân lô, cách kiểm soát sản phẩm theo lô và cách in date để
dễ dàng truy tìm lại nguồn gốc sản phẩm khi cần thiết


VP1/QA-18:




VP1/QA-19: thủ tục kiểm tra xác nhận hệ thống

8. Cấu trúc bộ P5 của Kẹo cứng-Kẹo mềm
TÀI LIỆU THUỘC BỘ P5/ KC.

STT

MÃ SỐ

TÊN TÀI LIỆU

GHI CHÚ

1

P5/ KC-01

Kế hoạch chất lượng sản xuất kẹo cứng

2

P5/ KC-02

Qui trình công nghệ sản xuất kẹo cứng

3


P5/ KC-03

Phương pháp kiểm soát QTSX kẹo cứng

4

P5/ KC-11

Phương pháp kiểm tra chất lượng SX KC

5

P5/ KC-12

Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm KC

CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM KẸO CỨNG
I. Giới Thiệu
Thủ tục qui định chỉ tiêu chất lượng cho sản phẩm kẹo cứng các loại sản xuất tại phân
xưởng kẹo.
II. Nội Dung
1) Chỉ tiêu cảm quan:
STT
1

23

Tên chỉ tiêu
Màu sắc


Yêu cầu
Có màu sắc đặc trưng theo tên gọi.

23


2

Hình dạng bên ngoài

Viên kẹo có hoa văn rõ, hình dạng nguyên vẹn

3

Mùi vị

Mùi vị đặc trưng theo tên gọi từng loại kẹo, không có
mùi vị lạ.

4

Tỷ lệ nhân

Tỷ lệ nhân vừa đẹp mắt, không được xì nhân.

2) Chỉ tiêu vi sinh:
STT

TÊN CHỈ TIÊU


YÊU CẦU

1

Tổng số vi khuẩn hiếu khí (vi khuẩn/ g)

≤ 1000

2

Coliforms ( vi khuẩn/ g)

3

Eschirichia Coli

Không có

4

Staphylococcus aureus

Không có

5

Clostridium perfringens

Không có


6

Salmonella

Không có

7

Tổng số bào tử nấm men, nấm mốc (bào tử/ g)

8

Chất ngọt tổng hợp (saccarine, sorbitol)

≤10

≤ 100
Không có

TÀI LIỆU THUỘC BỘ P5/ KM
STT

MÃ SỐ

TÊN TÀI LIỆU

1

P5/ KM -01


Kế hoạch chất lượng sản xuất kẹo mềm

2

P5/ KM - 02

Qui trình công nghệ sản xuất kẹo mềm

3

P5/KM -02

Phương pháp kiểm soát quá trình SX kẹo mềm

24

24


4

P5/KM -04

Phương pháp kiểm soát quá trình SX fondant

5

P5/KM - 11

Phương pháp kiểm tra chất lượng kẹo mềm


6

P5/KM -12

Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm kẹo mềm

CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM KẸO MỀM
I. Giới thiệu
Thủ tục qui định chỉ tiêu chất lượng cho sản phẩm kẹo mềm các loại được sản xuất tại
công ty
II. Nội dung
1. Chỉ tiêu cảm quan

Tên chỉ tiêu

Yêu cầu

1. Màu sắc

Màu sắc đồng đều thích hợp với tên kẹo

2. Mùi vị

Mùi vị đặc trưng theo tên gọi từng loại kẹo, kẹo không có mùi lạ

2. Chỉ tiêu vi sinh.
ST
T


TÊN CHỈ TIÊU

YÊU CẦU

1

Tổng số vi khuẩn hiếu khí (vi khuẩn/ g)

2

Coliforms ( vi khuẩn/ g)

3

Eschirichia Coli

Không có

4

Staphylococcus aureus

Không có

5

Clostridium perfringens

Không có


6

Salmonella

Không có

7

Tổng số bào tử nấm men, nấm mốc (bào tử/ g)

8

Chất ngọt tổng hợp (saccarine, sorbitol…)

≤10

Trách nhiệm và quyền hạn của trưởng ca


25

≤ 1000

Xác định công việc:

25

≤ 100
Không có



×