Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục kĩ NĂNG hợp tác CHO học SINH ở TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN núi đối, HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.69 KB, 50 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG
THCS THỊ TRẤN NÚI ĐỐI, HUYỆN KIẾN THỤY,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG


- Khái quát về huyện Kiến Thụy, và trường THCS thị
trấn Núi Đối
- Khái quát về đặc điểm lịch sử, kinh tế- xã hội và giáo
dục huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng
Huyện Kiến Thụy nằm ở phía Nam thành phố Hải
Phịng, phía Đơng giáp quận Dương Kinh và Đồ Sơn, phía
Tây giáp huyện An Lão, phía Nam giáp biển Đơng, phía bắc
giáp quận Kiến An. Trên địa bàn huyện có đường cao tốc Hà
Nội - Hải Phịng đi qua dài hơn 10 km. Diện tích tự nhiên
107.52km2, dân số 135 nghìn người. Thực hiện Nghị định
145/2007/NĐ-CP của Chính phủ về việc chia tách địa giới
hành chính để thành lập quận Dương Kinh và Đồ Sơn, huyện
Kiến Thụy còn lại 17 xã và 01 thị trấn, huyện trở thành huyện
thuần nông chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.
Kiến Thụy là vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa,
là nơi đất địa linh nhân kiệt, nơi phát tích vương triều nhà
Mạc với Dương Kinh sầm uất một thời vào thế kỷ 16. Một số
di tích về thành cổ và cung điện của Dương Kinh cũng mới
được phát hiện tại đây tại thơn Cổ Trai, xã Ngũ Đoan; xã
Đồn Xá, huyện Kiến Thụy là nơi đầu tiên trong cả nước thực


hiện thành cơng mơ hình khốn ruộng cho nơng dân. Đây
chính là khởi đầu cho cơ chế khốn nơng nghiệp trong cả
nước. Là bước quyết định chấm dứt thời kỳ đói kém của đất


nước . Nơi có phong trào Kim Sơn kháng Nhật. Một huyện có
lễ hội khai bút hàng năm của thành phố. Huyện Kiến Thụy
vẫn còn giữ được những đình chùa cổ kính với những phong
cách kiến trúc độc đáo. Tiêu biểu là đền Mõ (xã Ngũ Phúc),
thờ Quỳnh Trân cơng chúa thời Trần, người có cơng khai
khẩn đất hoang, lập nên làng xã. Chùa Hoà Liễu (xã Thuận
Thiên) thờ đức Thánh mẫu (mẹ) của vua Mạc Đăng Dung hầu
như còn nguyên vẹn, Chùa Thiên Phúc (hay Chùa Trà
Phương) nơi còn lưu giữ rất nhiều bức tượng quý hiếm. Ngồi
ra, nơi đây cịn có các lễ hội rước lợn Ông Bồ, lễ hội vật cầu
Kim Sơn ở xã Tân Trào, lễ hội Minh Thề ở xã Thuận Thiên.
Đến khu trung tâm huyện là dịng sơng Đa Độ được mở
rộng ra như một hồ nước lớn, cùng với núi Đối soi bóng
xuống dịng sơng, tạo cho nơi đây một vùng đất "non nước
hữu tình, cảnh như tranh vẽ".
Tình hình chính trị, an ninh quốc phịng của huyện ổn định,
vững chắc… Những truyền thống đó đã tạo tiền đề cho giáo dụcđào tạo huyện phát triển.


Tuy nhiên, đời sống kinh tế xã hội giữa các xã, thị trấn
cịn có sự chênh lệch nhất định, mặt bằng trình độ dân trí của
nhân dân trong tồn huyện không đồng đều, dẫn đến nhận
thức của một bộ phận nhân dân và phụ huynh học sinh về giáo
dục-đào tạo cịn hạn chế. Đây là một yếu tố khó khăn cho
cơng tác giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng
trên địa bàn huyện.
- Sơ lược về trường THCS Thị trấn Núi Đối huyện
Kiến Thụy thành phố Hải Phòng.
Thị trấn Núi Đối huyện Kiến Thụy được thành lập từ năm
1987. Song song với việc thành lập bộ máy hành chính các cơ

sở giáo dục của địa phương cũng được thành lập từ đó. Ngơi
trường lúc đầu có diện tíc khoảng 3000m 2 với nhiệm vụ đào
tạo con em trên địa bàn thị trấn. Đến năm 1994 theo chủ
trương của nhà nước trường PTCS thị trấn Núi Đối được tách
ra thành hai trường. Từ đó Trường THCS Thị trấn Núi Đối
được thành lập. Những ngày đầu nhà trường chỉ có 8 lớp với
số học sinh giao động khoảng từ 250 đến 280 học sinh. Học
sinh không chỉ trên địa bàn thị trấn mà còn ở các xã lân cận.
Đến nay gần 25 năm thành lập và phát triển nhà trường cũng
đạt được những thành tích đáng tự hào. Trường THCS Thị


trấn Núi Đối luôn dẫn đầu các trường THCS trong toàn huyện
về chất lượng giáo dục hai mặt, trường trở thành trung tâm
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS cho huyện đồng thời cũng
trở thành trung tâm bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp cho
huyện. Năm học 2017-2018 nhà trường có 15 lớp với tổng số
600 học sinh. Tồn trường có 36 cán bộ giáo viên trong đó có
30 thầy cô trực tiếp tham gia công tác giảng dạy. Năm học
2017-2018 nhà trường tiếp tục dẫn đầu các trường THCS
trong huyện về chất lượng giáo dục hai mặt. Chi bộ đạt danh
hiệu trong sạch vững mạnh tiêu biểu, Cơng đồn đạt danh
hiệu vững mạnh xuất sắc, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh được Hội đồng đội thành phố tặng Bằng khen, nhà
trường đạt danh hiệu: “ Tập thể lao động xuất sắc” và vinh dự
được nhận cờ thi đua của Chủ tịch UBND thành phố Hải
Phòng.
- Tổ chức khảo sát thực trạng
-Đối tượng khảo sát
Trong nghiên cức này tác giả khảo sát các thầy cô giáo,

các em học sinh của nhà trường. Bên cạnh đó cịn khảo sát


thêm các các bộ quản lý của một số trường THCS cơ sở tên
địa bàn huyện Kiến Thụy. Cụ thể là:
- Cán bộ quản lý: 5 người.
- Giáo viên : 30 người.
- Học sinh: 300 học sinh.
- Cán bộ các cơ quan, ban, ngành, đồn thể: 30 người.
- Mục đích khảo sát
Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng
hợp tác cho học sinh của trường THCS thị trấn Núi Đối qua
đó thấy được nhận thức và mức độ quan tâm của đến giáo
dục KNHT của các nhà quản lý và các thầy cô giáo. Từ đây
đề ra một số giải pháp quản lý phù hợp góp phần nâng cao
chất lượng hoạt động giáo dục KNHT cho HS của nhà trường.
- Nội dung khảo sát.
- Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về
quản lý hoạt động GDKNHT cho học sinh.
- Thực trạng về nội dung, hình thức, phương pháp giáo
dục KNHT cho học sinh.


- Thực trạng về quản lí giáo dục KNHT cho học sinh.
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục KNHT
cho học sinh.
- Thực trạng về mức độ kĩ năng hợp tác của học sinh
trong nhà trường
- Phương pháp khảo sát.
Chúng tôi sử dụng phương pháp khảo sát bằng phiếu

trưng cầu ý kiến, kết hợp với phỏng vấn sâu trên các nhóm đối
tượng đã được xác định.
- Xử ký kết quả khảo sát.
Tiến hành khảo sát thông qua phiếu hỏi và phỏng vấn
sau đó tổng hợp, tính điểm, xếp thứ bậc trên cơ sở các mức độ
sau:
- Rât quan trọng, quan trọng, bình thường, ít quan trọng,
khơng quan trọng
- Tốt, bình thường, chưa tốt.
- Cần thiết, bình thường, không cần thiết


- Thường xuyên, thỉnh thoảng, không bao giờ
- Với câu hỏi đóng có 3 mức độ trả lời: Rất quan trọng/
Thường xuyên/Cần thiết/Tốt: được 3 điểm; Quan trọng/thỉnh
thoảng/Trung bình: được 2 điểm; Không quan trọng/không
bao giờ/không cần thiết: được 1 điểm.
- Với câu hỏi có n mức độ trả lời thì điểm tối đa là n và
tối thiểu là 1.
X

- Tính X trung bình ( ) theo ngun tắc sau: (với câu
hỏi 3 mức độ trả lời và tương tự cho câu hỏi có n mức độ trả
lời).
- Gọi n là số người được hỏi ý kiến
n1 Là số người đánh giá mức độ thực hiện Tốt
n2 Là số người đánh giá mức độ thực hiện Trung bình
n3 Là số người đánh giá mức độ thực hiện không tốt
N là tổng số người được hỏi
X =


Sẽ tính được

n1 × 3đ + n2 × 2đ + n3 × 1đ
N


- Xếp thứ bậc cho từng nội dung: Có bao nhiêu nội dung
X

thì có bấy nhiêu thứ bậc, xếp theo điểm trung bình ( ) từ cao
xuống thấp; (lưu ý: nếu có 2, 3… nội dung được đánh giá
ngang điểm thì việc xếp thứ bậc sẽ tính trung bình cộng và
được xếp cùng thứ bậc. Ví dụ: có hai nội dung có điểm cao
nhất và bằng nhau, thứ bậc của chúng được xếp trong khoảng
1 và 2, trung bình cộng là 1,5 thì chúng sẽ cùng được xếp thứ
bậc là 1,5).
- Thực trạng kĩ năng hợp tác của học sinh trường
THCS Thị trấn Núi Đối, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải
Phòng.
Như chúng ta đã biết nhận thức đúng là bước đầu tiên,
quan trọng có thể chi phối việc hình thành thái độ, niềm tin và
hành động đúng đắn. Nếu mỗi cá nhân có nhận thức đầy đủ và
sâu sắc về ý nghĩa kĩ năng hợp tác đối với sự phát triển của
bản thân sẽ trở thành động lực thúc đẩy cá nhân đó tham gia
vào các hoạt động một cách tích cực và hiệu quả.
Nhằm kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh về kĩ
năng hợp tác, tác giả đã phỏng vấn học sinh. Câu hỏi phỏng
vấn học sinh là: Em đã biết gì về KNHT. Câu trả lời nhận



được là có tới 85,5% học sinh được hỏi thì trả lời là khơng
biêt gì về kĩ năng hợp tác. Cịn lại 14,5% thì trả lời là đã có
nghe nói đến từ hợp tác qua một số hoạt động tập thể, ở một
số tiết học khi có người dự giờ...
Tìm hiểu về ý kiến đánh giá của các thầy cô giáo về các
nhóm kỹ năng của học sinh, tác giả đã tiến hành khảo sát 30
thầy cô giáo trong nhà trường. Kết quả được thể hiện ở bảng
như sau:
- Ý kiến đánh giá của GV về mức độ của các nhóm kỹ
năng cho
học sinh trong nhà trường
Mức độ
T

Nội dung

X

T

Th

bậc

Tốt

Trung

Chưa tốt


bình
S

%

S

%

SL

%


L

L

Nhóm kỹ năng
1

xác lập vị trí của

6

20

18


60

6

20

2

1

Nhóm kỹ năng 6

20

15

50

9

30

1.9

2

23. 15

50


8

26.

1.9

7

7

30

1.8

cá nhân trong
hoạt động nhóm.

2

biểu đạt và tiếp
nhận thơng tin.
Nhóm kỹ năng

3

xây dựng và duy
trì bầu khơng
khí thân thiện tin 7

3


tưởng lẫn nhau.

3

Nhóm kỹ năng
4

giải quyết những
bất đồng.

4

13. 17 56.
3

7

9

3

4


Kết quả ở bảng cho thấy các thầy cô giáo trong nhà
trường đánh giá về mức độ về các kỹ năng chủ yếu ở mức độ
trung bình và chưa tốt chiếm tỷ lệ cao. Cụ thể nội dung
“Nhóm kỹ năng xác lập vị trí của cá nhân trong hoạt động
nhóm” mức độ trung bình chiếm 60%, mức độ chưa tốt chiếm

20%; nội dung “Nhóm kỹ năng biểu đạt và tiếp nhận thơng
tin” mức độ trung bình chiếm 50%, mức độ chưa tốt chiếm
30%; nội dung “Nhóm kỹ năng xây dựng và duy trì bầu
khơng khí thân thiện tin tưởng lẫn nhau” mức độ trung bình
chiếm 50%, mức độ chưa tốt chiếm 26,7%; nội dung “Nhóm
kỹ năng giải quyết những bất đồng” mức độ trung bình chiếm
56,7%, mức độ chưa tốt chiếm 30%. Nội dung 2, 3 có mức độ
đánh giá chưa tốt chiếm tỷ lệ cao là 30%. Qua đó ta thấy được
sự hiểu biết, nhận thức, nắm bắt nội dung về các kỹ năng của
giáo viên chưa được tốt. Vì vậy các nhà quản lý cần có kế
hoạch bồi dưỡng chun mơn cho các giáo viên có được kiến
thức chuyên sâu về các kỹ năng giúp cho cho quá trình thực
hiện cơng việc đạt hiệu quả cao.
Tìm hiểu nhận thức của học sinh về sự cần thiết giáo dục
kĩ năng hợp tác trong nhà trường, tác giả đã sử dụng phiếu
điều tra để thu thập số liệu. Mẫu điều tra là 300 học sinh ở cả


4 khối của nhà trường và 30 cán bộ, giáo viên. Kết quả điều
tra được thể hiện qua bảng sau:
-Ý kiến của học sinh về sự cần thiết giáo dục KNHT cho
học sinh.
TT

Mức độ

Số lượng

Tỉ lệ


1

Rất cần thiết

15/300

5%

2

Cần thiết

275/300

91,6%

3

Có cũng được, khơng có cũng

10/300

3,4%

0

0

được
4


Khơng cần thiết

Qua bảng ta thấy phần lớn học sinh cho rằng việc giáo
dục kĩ năng hợp tác trong nhà trường là cần thiết. Đặc biệt có
tới 5% tương ứng với 15 học sinh được hỏi trả lời là rất cần
thiết. Qua đây tác giả nhận thấy học sinh đã bước đầu xác
định mức độ cần thiết của kĩ năng hợp tác và mong muốn
được giáo dục kĩ năng hợp tác trong nhà trường. Như vậy nhà


trường cần quan tâm đến việc giáo dục KNHT cho học sinh
một cách thiết thực hiệu quả.
- Ý kiến của cán bộ, giáo viên về sự cần thiết giáo dục
KNHT
cho học sinh.
TT

Mức độ

Số lượng

Tỉ lệ

1

Rất cần thiết

20/30


66,6%

2

Cần thiết

10/30

33,4%

3

Có cũng được, khơng có cũng

0

0

0

0

được
4

Khơng cần thiết

Qua bảng ta thấy cán bộ, giáo viên cho rằng việc giáo
dục kĩ năng hợp tác trong nhà trường là rất cần thiết chiếm tỷ
lê 66,6% và cần thiết chiếm 33,4%. Đặc biệt ở đây không có ý

kiến nào cho là khơng cần thiết. Qua đó, ta thấy giáo dục
KNHT trong nhà trường là rất cần thiết.
- Thực trạng hoạt động GDKN hợp tác cho học sinh


ở trường THCS Thị trấn Núi Đối, huyện Kiến Thụy,
thành phố Hải Phòng.
- Thực trạng về nhận thức hoạt động giáo dục KNHT.
Nhằm tìm hiểu nhận thức của các thầy cô giáo về
tầm quan trọng của công tác giáo dục KNHT cho h ọc sinh
nhà trường tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phi ếu h ỏi
đến 30 thầy cô giáo trong nhà trường. Kết quả khảo sát
được tổng hợp, xử lý và thể hiện dưới bảng sau:
- Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của
giáo dục kỹ năng hợp tác cho học sinh.
các thầy cô giáo trong nhà trường đều khẳng định tầm
quan trọng của công tác giáo dục KNHT cho học sinh. Cụ thể
trong đó có 83.3% (chiếm 25 phiếu trên tổng số 30 phiếu) coi
công tác giáo dục KNHT là quan trọng, 16.7% (chiếm 5 phiếu
trên tổng số 30 phiếu) thầy cô nhận thức công tác giáo dục
KNHT là rất quan trọng.
Qua việc điều tra này cho thấy các thầy cô giáo trong nhà
đã nhận thức đầy đủ, đúng đắn tầm quan trọng của việc giáo
dục kĩ năng hợp tác cho học sinh. Khi học sinh có KNHT sẽ


giúp các em biết vượt qua những khó khăn trong học tập cũng
như trong cuộc sống. Đồng thời các em thấy trách nhiệm của
bản thân với những người xung quanh. Từ đó các em dễ đạt
được những thành cơng trong học tập cũng như trong cuộc

sống.
- Thực trạng việc thực hiện nội dung giáo dục KNHT.
Giúp có cái nhìn đúng về nội dung giáo dục KNHT cho
học sinh trong nhà trường, tác giả tiến hành khảo sát 30 thầy
cô giáo trong nhà trường. Kết quả được thể hiện ở bảng như
sau:
- Đánh giá của GV về mức độ quan tâm đến nội dung giáo
dục KNHT cho học sinh trong nhà trường
Mức độ
T
T

Nội dung

Th

Quan

Bình

Khơng

trọng

thường

quan




trọng

bậc

S
L

%

S
L

%

SL

%

X


1

Giáo dục học sinh
nhận thức, hiểu biết

30 100

0


0

0

0

3

1

21

9

30

0

0

2.

4

về kĩ năng hợp tác.
2

Giáo dục học sinh
lịng


ham

muốn,

70

tích cực hợp tác.
3

7

Giáo dục học sinh 25 83.
kĩ năng hợp tác

5

3

16.

0

0

7

2.

3


8

trong học tập.
4

Giáo dục học sinh
kĩ năng hợp tác

28 93.

trong hoạt động vui

2

6.7

3

0

0

2.

2

9

chơi tập thể.
5


Giáo dục học sinh
kĩ năng hợp tác
trong lao động tập
thể.

20

66.
7

9

30

1 3.3 2.
6

5


Nhận xét: Qua điều tra, có thể thấy rằng các thầy cô đều
cho rằng đây là các nội dung quan cần được giáo dục cho các
em học sinh. Các nội dung được đánh giá với tỷ lệ rất cao, bởi
những nội dung đó phù hợp với xu thế hiện tại. Tỷ lệ cao nhất
là nội dung “Giáo dục học sinh nhận thức, hiểu biết về kĩ
năng hợp tác” có 100% là quan trọng. Số ý kiến cho rằng các
nội dung trên ở mức độ “Bình thường” là rất thấp khơng đáng
kể (chỉ có nội dung về Giáo dục học sinh kĩ năng hợp tác
trong lao động tập thể có số ý kiến cho rằng không quan trọng

là 3.3%). Kết quả điều tra cho thấy các nội dung“Giáo dục
học sinh nhận thức, hiểu biết về kĩ năng hợp tác” với điểm

X

= 3 xếp ở thứ 1; nội dung “Giáo dục học sinh kĩ năng hợp tác
trong hoạt động vui chơi tập thể” với điểm

X

= 2,9 xếp ở thứ

2; nội dung “Giáo dục học sinh kĩ năng hợp tác trong học
tập”với điểm

X

= 2,8 xếp ở thứ 3; nội dung “Giáo dục học

sinh lịng ham muốn, tích cực hợp tác”với điểm

X

= 2,7 xếp

ở thứ 4 và nội dung “Giáo dục học sinh kĩ năng hợp tác trong
lao động tập thể”

X


= 2,6 xếp ở thứ 5 trong bảng đánh giá.


Đây là những nội dung quan trọng để giúp hoạt động
giáo dục KNHT cho học sinh THCS được thuận lợi đáp ứng
với yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh và giáo dục
KNHT cho học sinh nói riêng. Đồng thời tạo ra cho người học
có kỹ năng hợp tác trong học tập cũng như các hoạt động tập
thể.
- Đánh giá của GV về mức độ thực hiện các nội dung giáo
dục KNHT cho học sinh trong nhà trường
Mức độ thực hiện
T

Nội dung

X

T

Th

bậc

Thường

Thỉnh

Không


xuyên

thoảng

bao giờ

S

S

L
1

%

L

%

SL

%

50

0

0

Giáo dục học sinh

nhận thức, hiểu
biết về kĩ năng

15

50

15

2.

1


hợp tác.
2

5

Giáo dục học sinh
lịng ham muốn,

5

tích cực hợp tác.
3

16. 21

70


4

7

2

3

2.

2

3

Giáo dục học sinh 10 33. 18
kĩ năng hợp tác

13.

60

2

6.7

3

3


trong học tập.
4

Giáo dục học sinh
kĩ năng hợp tác

0

0

trong hoạt động

26 86.

4

7

13.

1.

3

9

23.

1.


3

8

4

vui chơi tập thể.
5

Giáo dục học sinh
kĩ năng hợp tác
trong lao động

0

0

23 76.
7

7

tập thể.

Nhận xét: Qua điều tra, có thể thấy rằng các thầy cô việc
thực hiện các nội dung giáo dục KNHT chưa thật sự là thường

5



xuyên, chủ yếu ở mức độ thỉnh thoảng. Cụ thể nội dung
“Giáo dục học sinh kĩ năng hợp tác trong hoạt động vui chơi
tập thể” chiếm tỷ lệ mức độ thực hiện thỉnh thoảng là 86,7%;
nội dung “Giáo dục học sinh kĩ năng hợp tác trong lao động
tập thể” chiếm tỷ lệ mức độ thực hiện thỉnh thoảng là 76,6%;
nội dung “Giáo dục học sinh lịng ham muốn, tích cực hợp
tác”chiếm tỷ lệ mức độ thực hiện thỉnh thoảng là 70%; nội
dung “Giáo dục học sinh kĩ năng hợp tác trong học
tập”chiếm tỷ lệ mức độ thực hiện thỉnh thoảng là 60%. Nội
dung “Giáo dục học sinh nhận thức, hiểu biết về kĩ năng hợp
tác” mức độ thường xuyên chiếm tỷ lệ cao nhất là 50%, nội
dung “Giáo dục học sinh kĩ năng hợp tác trong lao động tập
thể” mức độ không bao giờ thực hiện chiếm tỷ lệ 23,3%.
Qua đó, ta thấy các thầy cơ giáo đã có nhận thức về tầm
quan trọng của việc giáo dục KNHT là rất quan trọng, nhưng
việc thực hiện nhiệm vụ lại chưa thường xuyên dẫn đến hiệu
quả chưa cao. Vì vậy, các nhà quản lý cần phải có những giải
pháp, phương pháp, hình thức mang tính cấp bách để hoạt
động giáo dục KNHT đạt hiệu quả. Có được như vậy, chúng
ta mới có thể cải thiện được chất lượng giáo dục tồn diện nói
chung và chất lượng hoạt động giáo dục KNHT nói riêng.


- Thực trạng thực hiện các phương pháp, hình thức
giáo dục KNHT.
Kết quả khảo sát ý kiến của 30 CBQL, GV trường THCS
Thị Trấn Núi Đối về mức độ thực hiện các phương pháp, hình
thức giáo dục KNHT được thể hiện ở bảng như sau:

- Thực trạng mức độ thực hiện các phương pháp, hình

thức
hoạt động giáo dục KNHT cho học sinh
Mức độ
T
T

1

2

Nội dung

Thường
xun

Thỉnh
thoảng

Th

Khơng
bao giờ

X


bậc

SL


%

SL

%

SL

%

Tổ chức các hoạt 29

96.

1

3.3

0

0

3

1

3

10


0

0

2.9

2

động nhóm.

7

Sử dụng phương 27

90


pháp dạy học theo
dự án.
3

Nhập

vai

vào

nhóm, quan sát,

10


phát hiện vấn đề

33.

18

60

2

6.7 2.3

5

10

33.

3

10

2.5

4

3

cịn tồn tại trong

q

trình

hoạt

động nhóm.
4

Tạo bầu khơng khí 17
hợp tác vui vẻ
thoải

mái,

56.
7

3

nhịp

nhàng.
5

Khuyến
động

khích
viên


HS

9

30

15

50

6

20

2.1

6

20

66.

10

33.

0

0


2.7

3

tham gia các câu
lạc bộ về KNHT.
6

Phối hợp giáo dục
trong nhà trường
với phụ huynh học


sinh.
7

7

3

Có hình thức khen
thưởng động viên
và phê bình kịp

7

23.

15


50

8

26.

3

2

7

thời.

Nhận xét: Qua điều tra, có thể thấy rằng các thầy cơ việc
thực hiện các phương pháp giáo dục KNHT ở các mức độ
khác nhau. Cụ thể các phương pháp như sau: phương pháp
“Tổ chức các hoạt động nhóm” với điểm

X

= 3 xếp thứ 1;

phương pháp “Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án” với
điểm

X

= 2,9 xếp thứ 2; phương pháp “Phối hợp giáo dục


trong nhà trường với phụ huynh học sinh” với điểm

X

= 2,7

xếp thứ 3; phương pháp “Tạo bầu khơng khí hợp tác vui vẻ
thoải mái, nhịp nhàng” với điểm

X

= 2,5 xếp thứ 4; phương

pháp “Nhập vai vào nhóm, quan sát, phát hiện vấn đề còn tồn
tại trong quá trình hoạt động nhóm” với điểm

X

= 2,3 xếp

7


thứ 5; phương pháp “Khuyến khích động viên HS tham gia
các câu lạc bộ về KNHT” với điểm

X

= 2,1 xếp thứ 6;


phương pháp “Có hình thức khen thưởng động viên và phê
bình kịp thời” với điểm

X

= 2 xếp thứ 7.

Nội dung chiếm tỷ lệ cao ở mức độ thực hiện thường
xuyên là: phương pháp “Tổ chức các hoạt động nhóm” chiếm
tỷ lệ 96,7%; phương pháp “Sử dụng phương pháp dạy học
theo dự án” chiếm tỷ lệ 90%; phương pháp “Phối hợp giáo
dục trong nhà trường với phụ huynh học sinh” chiếm tỷ lệ
66,7%; phương pháp “Tạo bầu khơng khí hợp tác vui vẻ thoải
mái, nhịp nhàng” chiếm tỷ lệ 56,7%; phương pháp “Có hình
thức khen thưởng động viên và phê bình kịp thời” chiếm tỷ lệ
thực hiện mức độ thường xuyên thấp nhất là 23,3% và mức độ
không bao giờ thực hiện là cao nhất chiếm tỷ lệ 26,7%.
Qua đó, ta thấy việc thực hiện các phương pháp chưa
được đồng đều, mà chủ yếu tập trung vào một số phương
pháp truyền thống. Phương pháp “Khuyến khích động viên
HS tham gia các câu lạc bộ về KNHT” và phương pháp “Có
hình thức khen thưởng động viên và phê bình kịp thời” chưa
được các thầy cơ quan tâm thực hiện. Từ đó cho thấy, hiệu


×