Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục KĨ NĂNG hợp tác CHO học SINH ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.79 KB, 61 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN
THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG


- Khái quát về giáo dục trung học cơ sở huyện Thủy
Nguyên, thành phố Hải Phòng
- Lịch sử, truyền thống, văn hóa, giáo dục huyện Thủy
Nguyên
Thủy Nguyên là một huyện của thành phố Hải Phòng thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển
lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh
tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công
nghệ của Vùng duyên hải Bắc Bộ. Với diện tích tự nhiên: 242
km² gồm 37 đơn vị hành chính (35 xã, 2 thị trấn, trong đó có
6 xã miền núi), Dân số: trên 330.000 người (tính đến tháng 1
năm 2018). Huyện Thủy Nguyên có nền văn hóa truyền thống
lâu đời, có nhiều địa danh nổi tiếng gắn liền với lịch sử phát
triển đất nước.
Cùng với bề dày của lịch sử cách mạng, giáo dục và
đào tạo huyện Thủy Nguyên được hình thành và phát triển
không ngừng, ngày càng toàn diện. Chất lượng dạy và học
được nâng cao ở các bậc học, luôn đạt được nhiều thành tích
cao, nhiều năm là đơn vị tiên tiến xuất sắc của thành phố
Hải Phòng. Trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và
nhân dân huyện Thủy Nguyên luôn coi trọng sự nghiệp


trồng người, đặt nhiệm vụ giáo dục và đào tạo là một nhiệm
vụ quan trọng trong việc phát triển văn hoá - xã hội của
Huyện.


Công tác xã hội hoá giáo dục phát triển, hội khuyến học
hoạt động có hiệu quả. Về hệ thống trường lớp, quy mô giáo
dục, huyện Thủy Nguyên đã phát triển không ngừng đa dạng
về loại hình, ngành học, bậc học đến năm 2018 có tổng số 124
trường gồm: 41 trường mầm non, 38 trường tiểu học và 36
trường trung học cơ sở, 8 trường trung học phổ thông và 01
Trung tâm dạy nghề và giáo dục thường xuyên. Thực hiện sự
chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, của Sở
Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng, hiện nay huyện
Thủy Nguyên đang tiến hành hoàn thành công tác quy hoạch
mạng lưới trường học đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm
2030.
- Đặc điểm các trường trung học cơ sở huyện Thủy Nguyên,
thành phố Hải Phòng
* Về quy mô mạng lưới trường, lớp và số lượng học sinh
Tổng số trường trung học cơ sở: 36 trường
Trong đó: trường công lập: 36
Mạng lưới trường lớp cấp trung học cơ sở ổn định, tăng
cường, đáp ứng 100% nhu cầu học tập của học sinh trên địa


bàn.
* Về đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên
Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp trung học cơ
sở: 1.125 (Cán bộ quản lý: 83; Giáo viên: 887; Nhân viên:
155).
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ổn định, cơ
bản đủ đảm bảo thực hiện nhiệm vụ, đa số giáo viên nhiệt tình
trong công tác, có ý thức hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
100% giáo viên đạt chuẩn và 70% trên chuẩn. Tuy nhiên vẫn

còn chưa đồng bộ về cơ cấu, còn mất cân đối, môn thừa, môn
thiếu, vẫn còn hiện tượng dạy chéo môn ở một số trường.
- Kết quả giáo dục trung học cơ sở những năm gần đây của
huyện Thủy Nguyên
- Chất lượng giáo dục trung học cơ sở huyện Thủy Nguyên

Tổng số
Năm học

Giỏi

Khá

học
sinh

SL

%

SL

%

Trung
bình
SL

%


Yếu

SL

Kém

% SL %

2016-2017 15843 5089 32.12 6794 42.88 3590 22.66 333 2.10 5 0.03
2017-2018 16491 5316 32.24 7067 42.85 3738 22.67 367 2.23 3 0.02
Tăng, giảm +648 +227 +0.11 +273 -0.03 +148 +0.01 +34 +0.1 -2

-


2

0.01

- Đánh giá về hạnh kiểm:
- Chất lượng giáo dục trung học cơ sở huyện Thủy Nguyên

Tổng

Tốt

Khá

Trung


Năm học số học
sinh
20162017
20172018
Tăng,
giảm

SL

%

SL

%

Yếu

bình
SL

%

SL

%

8

0.05


0

0.00

16491 15804 95.83 674 4.09 13

0.08

0

0.00

15843 15142 95.58 661 4.17

+648 +662 +0.26 +13 -0.09 +5 +0.03 0

0

- Kết quả thi giáo viên giỏi năm học 2017-2018
Giáo viên được công nhận là giỏi cấp Thành phố: 71
giáo viên
Giáo viên được công nhận là giáo viên giỏi cấp huyện:
285
- Chất lượng học sinh giỏi các cấp năm học 2017-2018
Toàn huyện có 2.150 học sinh tham dự các kỳ thi học


sinh giỏi cấp huyện, trong đó có 983 học sinh đạt giải 45.7%,
trong đó có 80 giải nhất, 118 giải nhì, 207 giải ba, 578 giải
khuyến khích; 180 học sinhtham dự các kỳ thi học sinh giỏi

cấp thành phố và đã có 143 học sinhđạt giải 79.4%, trong đó
có 17 giải nhất, 41 giải nhì, 51 giải ba, 34 giải khuyến khích.
- Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ dạy và học
Phòng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các trường ngay từ
đầu năm học kiểm tra, rà soát, đối chiếu thiết bị dạy học hiện
có với danh mục dạy học tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo
quy định đối với cấp học, tiếp tục nâng cao nhận thức của cán
bộ, giáo viên, học sinh về vị trí, vai trò và tác dụng của thiết
bị dạy học trong giảng dạy, học tập và giáo dục toàn diện,
nâng cao chất lượng dạy và học, quản lý tốt hoạt động thiết bị
dạy học - phòng học bộ môn, có kế hoạch chủ động đón đầu,
tiếp thu sự phát triển của công nghệ thông tin, từng bước sử
dụng các trang thiết bị hiện đại, phần mềm tin học phục vụ
công tác quản lý thiết bị dạy học - phòng học bộ môn. Đồng
thời tiếp tục phát động phong trào tự làm thiết bị dạy học
trong cán bộ, giáo viên. Ngoài ra, Phòng Giáo dục và Đào tạo
tiếp tục đưa công tác sử dụng trang thiết bị dạy học là một
trong những tiêu chuẩn thi đua của ngành, trường và mỗi cá
nhân giáo viên; trong năm học này đều quán triệt việc sử dụng


đồ dùng dạy học, trang thiết bị hiện đại được trang bị để đầu
tư việc thực hiện thiết kế bài dạy và đặc biệt trong các Hội thi
giáo viên dạy giỏi của trường, của huyện.
- Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động giáo
dục kĩ năng hợp tác và thực trạng quản lý
hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học
sinhcác trường trung học cơ sở huyện Thủy
Nguyên, thành phố Hải Phòng
- Mục tiêu khảo sát

Nhằm đánh giá đúng quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng
hợp tác cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thủy
Nguyên, thành phố Hải Phòng.
- Nội dung khảo sát
Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác
cho học sinh ởcác trường trung học cơ sở huyệnThủy
Nguyên, thành phố Hải Phòng;
Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng
hợp tác cho học sinh ởcác trường trung học cơ sở huyệnThủy
Nguyên, thành phố Hải Phòng.


- Đối tượng và số lượng khảo sát
Đề tài luận văn tập trung khảo sát: Đội ngũ cán bộ quản
lý ở các trường trung học cơ sở Huyện Thủy Nguyên, giáo
viên trực tiếp tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác
cho học sinh; học sinh các khối lớp trong các trường trung
học cơ sở.
Số lượng tổng số khách thể khảo sát là 285 (trong đó,
cán bộ quản lý, giáo viên là 75 đồng chí; học sinh là 210 em).
- Địa bàn và thời gian khảo sát
- Địa bàn khảo sát: Tiến hành trên 05 trường trung học
cơ sở của huyện (gồm: Trường trung học cơ sở thị trấn Núi
Đèo, Trường trung học cơ sở Minh Đức, Trường trung học cơ
sở Lưu Kiếm, Trường trung học cơ sở Thủy Đường, Trường
trung học cơ sở Hòa Bình), đây là các trường có tính đại diện
cao cho các nội dung khảo sát.
- Thời gian khảo sát: Các số liệu sử dụng phục vụ
nghiên cứu luận văn được khảo sát, điều tra, tổng hợp chủ yếu
từ năm 2015 đến năm 2018; thời gian điều tra từ tháng 2 đến

tháng 5 năm 2018.
- Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả khảo sát


Tiến hành khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến, kết hợp
trao đổi trực tiếp với học sinh, với các cán bộ quản lý, giáo
viên ở các nhà trường. Đối với mẫu phiếu dành cho học sinh,
tiến hành khảo sát các khối lớp, tập trung vào khối 8, 9 đây là
những khối mà học sinh đã có trưởng thành hơn của bậc học
trung học cơ sở.
Đồng thời trực tiếp quan sát hoạt động quản lý ở các nhà
trường để thu thập những bằng chứng, số liệu cần thiết về
hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác và quản lý giáo dục kĩ
năng hợp tác cho học sinh. Ngoài ra chúng tôi còn nghiên cứu
các văn bản, chỉ thị, quy chế, hướng dẫn về hoạt động giáo
dục toàn diện học sinh, báo cáo tổng kết năm học ở các nhà
trường.
- Thực trạng giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh ở các
trường trung học sơ sở huyện Thủy Nguyên, thành phố
Hải Phòng
Để khảo sát giá thực trạng hoạt động giáo dục kĩ năng
hợp tác cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện
Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng chúng tôi đã xây dựng
phiếu và tiến hành khảo sát với 300 phiếu được phát ra và thu
về được 285 phiếu đủ yêu cầu sử dụng trong đánh giá (Trong


đó có 75 phiếu của cán bộ quản lý, giáo viên và cán bộ Đoàn Đội; 210 phiếu của học sinh). Cùng với đó chúng tôi đã sử
dụng phương pháp trao đổi với cán bộ quản lý, giáo viên
những người trực tiếp tổ chức và tham gia các hoạt động giáo

dục kĩ năng hợp tác cho học sinh, kết hợp với nghiên cứu báo
cáo tổng kết năm học kết hợp với quan sát các hoạt động giáo
dục, bước đầu cho chúng tôi có những nhận định đánh giá về
thực trạng hoạt động giáo dục kĩ năng hợp táccho học sinh ở
các trường trung học cơ sở huyện Thủy Nguyên thành phố
Hải Phòng như sau:
- Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng giáo dục kĩ năng hợp
tác
cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thủy
Nguyên,
thành phố Hải Phòng
ST

Nội dung khảo

Khác

T

sát

h thể
khảo
sát

Mức độ đánh giá
Tốt

Khá


Trun

Khôn

g

g tốt

Bình


SL

SL
%

Cán

21

SL
%

25

SL
%

16


%
13

bộ
Mục tiêu
giáo
1

dục

kĩ

năng hợp tác
cho học sinh ở
các

quản

Giáo
viên

Nội dung giáo

Cán

dục kĩ năng hợp

bộ

tác cho học sinh


quản

các

trường

trung học cơ sở

54

64

25.7

30.4

1

7

18

27

66

26

Học

sinh



4

21.33 17.33

trường

trung học cơ sở

2

28.0

33.3



24.0

Giáo

36.0
1

31.44 12.38
19


11

25.33 14.66

viên
Học

56

58

61

35


sinh

Cán
Phương
hình

pháp,

thức

tổ

chức giáo dục kĩ
3




cho học sinh ở

viên

các trường trung
sinh

Lực lượng tham

Cán

gia vào tổ chức

bộ

hoạt động giáo

quản

dục kĩ năng hợp



tác cho học sinh


các


1

22

26

29.3

34.6

3

7

59

63

28.0

30.0

9

2

19

25


15

12

20.0

16.0

45

43

Học

học cơ sở

4

6

29.07 16.66

quản

Giáo

hợp

27.6


bộ

tác

năng

26.6

trường

Giáo
viên

25.3
3

21.42 20.47
17

14

33.3 22.66 18.66
5


trung học cơ sở

48


54

22.8

25.7

5

1

72

36

Học
sinh

34.30 17.14

- Thực trạng mục tiêu giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh
ở các trường trung học cơ sở huyện Thủy Nguyên
Kết quả khảo sát ở bảng cho thấy đội ngũ cán bộ quản lý
và giáo viên ở các trường trung học cơ sở đánh giá khá tích cực
về việc xác định mục tiêu giáo dục kĩ năng hợp táccho học sinh
ở các trường trung học cơ sở. Với kết quả khảo sát có 21/75 =
28,0% mức tốt; 25/75 = 33,34% mức khá. Tìm hiểu vấn đề này
được biết, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên cho rằng giáo dục
kĩ năng hợp tác là giáo dục giúp học sinh hình thành những kĩ
năng xã hội, giúp học sinh truyền tải thái độ, giá trị thành những
kĩ năng hành động, mục tiêu giáo dục kĩ năng hợp tác cho học

sinh ở các trường trung học cơ sở nhằm thúc đẩy sự phát triển
của cá nhân và xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục
toàn diện của các nhà trường... Đây là những mục tiêu được các
cấp quản lý, các nhà trường xác định khá rõ ràng, cụ thể định
hướng cho mọi hoạt động giáo dục của nhà trường. Học sinh
mặc dù hiểu về mục tiêu giáo dục kĩ năng hợp tác còn chưa


thực sự sâu sắc nhưng cũng có tới 54/210 = 25,71% đánh giá
mưc độ tốt, 64/210 = 30,47% đánh giá mức độ khá, điều đó
chứng tỏ rằng học sinh đã nắm và hiểu được những mục tiêu cơ
bản của hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác. Khi được hỏi theo
các em tại sao phải giáo dục kĩ năng hợp tác, một số học sinh
khối lớp 8 cho rằng, dể chúng em hiểu nhau hơn, giúp đỡ nhau
nhiều hơn trong học tập; học sinh khối lớp 9 cho rằng, hợp tác
giúp chúng em vượt qua thử thách, biết ứng xử và giải quyết
vấn đề một cách tích cực phù hợp hơn.
Tuy nhiên, bên cạnh những nhận định đánh giá tích cực
vẫn còn những nhận thức chưa đầy đủ, thiếu đúng đắn của cả
giáo viên và học sinh; một số giáo viên cho rằng với học sinh
trung học cơ sở chỉ cần giáo dục kĩ năng nhận thức, giáo dục
phẩm chất đạo đức con người Việt Nam, học sinh trung học
cơ sở là đủ, đưa những nội dung giáo dục khác trong đó có
giáo dục kĩ năng hợp tác là không cần thiết. Với học sinh,
còn khá nhiều em chưa hiểu về mục đích ý nghĩa của hoạt
động giáo dục kĩ năng hợp tác, các em mới chỉ quan tâm
nhiều tới hoạt động giáo dục kĩ năng nhận thức, một số hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp, khi được giới thiệu và tham
gia một số hình thức cụ thể của hoạt động giáo dục kĩ năng
hợp tác do lớp, nhà trường tổ chức ban đầu còn tỏ ra khá rụt



rè, nhút nhát, thường thấy khi trao đổi nội dung với bạn,
thuyết trình trước tập thể... Kết quả khảo sát bằng phiếu về
vấn đề này cũng cho thấy, với cán bộ quản lý giáo viên có
16/75 = 21,33% mức độ đánh giá trung bình; 13/75 =
17,33% đánh giá mức độ không tốt; với học sinh có 66/210 =
31,44% mức độ trung bình, 26/210 = 12,38% mức độ không
tốt. Những kết quả khảo sát đó đã phần nào minh chứng cho
những nhận định, đánh giá trên là có cơ sở.
- Thực trạng về nội dung giáo dục kĩ năng hợp tác cho học
sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Thủy Nguyên
Thực tế hiện nay chưa có nội dung, chương trình giáo dục
kĩ năng hợp tác cho học sinh ở các trường trung học cơ sở, cho
nên tùy theo điều kiện hoàn cảnh và đối tượng nhiệm vụ dạy
học (giáo dục) ở mỗi nhà trường để các cấp quản lý, đội ngũ
giáo viên xác định các nội dung giáo dục kĩ năng hợp tác cho
phù hợp. Tuy nhiên đánh giá chung về nội dung này ở các
trường trung học cơ sở huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải
Phòng cho thấy, các trường đã quan tâm trong hoạt động giáo
dục kĩ năng hợp tác thể hiện bằng việc các trường đã chỉ đạo
sâu sát các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các hoạt động
giáo dục kĩ năng hợp tác được lồng ghép vào nội dung giáo dục


ngoài giờ lên lớp, nhiều trường đã xác định dược nội dung cơ
bản của hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh và đã
xây dựng thành các tiết học với các nhóm kĩ năng cụ thể như
các trường trung học cơ sở thị trấn Núi Đèo; trường trung học
cơ sở Minh Đức, trường trung học cơ sở Lưu Kiếm đã xác định

giáo dục gồm: nhóm kĩ năng hình thành và tổ chức nhóm;
nhóm kĩ năng tương tác liên cá nhân, nhóm kĩ năng thực hiện
nhiệm vụ học tập; nhóm kĩ năng đánh giá, phản hồi... thông qua
đó, hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác luôn được bổ sung phát
triển, hoàn thiện từng bước ở các trường trung học cơ sở. Khảo
sát vấn đề này bằng phiếu cho thấy, với đội ngũ cán bộ quản lý,
giáo viên có 18/75 = 24,0% đánh giá mức độ tốt, 27/75 =
36,01% đánh giá mức độ khá; với học sinh có 56/210 = 26,66%
đánh giá mức độ tốt, 58/210 = 27,61% đánh giá mức độ khá,
như vậy cả cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh đều có tỉ lệ
đánh giá mức độ tốt, khá trên 60%.
Tuy nhiên khi đánh giá nội dung này qua phiếu khảo sát
vẫn cho thấy, với cán bộ quản lý, giáo viên có 19/75 =
25,33% mức trung bình, 11/75 = 14,66% mức độ không tốt;
với học sinh có 61/210 = 29,07% mức độ trung bình, 35/210
= 16,66% đánh giá mức độ không tốt. Tìm hiểu vấn đề này
được biết, một số cán bộ quản lý, giáo viên cho rằng trong khi


nội dung, chương trình giáo dục chính khóa đang còn rất nặng
với học sinh thì rất khó để dành thời gian cho các hoạt động
giáo dục khác, trong đó có giáo dục kĩ năng hợp tác; mặt khác
do nhiều lí do khác nhau (cả về đội ngũ giáo viên và các điều
kiện cơ sở vật chất kĩ thuật) ở một số nhà trường trong huyện
thì rất khó để thực hiện các nội dung giáo dục kĩ năng hợp tác
cho học sinh. Với học sinh, bên cạnh những học sinh tích cực,
hào hứng với các hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác, còn
không ít học sinh ngại tham gia, phần do những hạn chế về kĩ
năng, phần do những nhiệm vụ hoạt động học tập chính khóa
chi phối nhiều nên ít có thời gian quan tâm đến hoạt động này.

- Thực trạng về phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục kĩ
năng hợp tác cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện
Thủy Nguyên
Phân tích nắm chắc đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh
trung học cơ sở, các nhà trường đã chỉ đạo các tổ chức, các lực
lượng giáo dục thiết kế triển khai các nội dung giáo dục bằng
nhiều hình thức đa dạng phong phú, phù hợp với sở thích của
học sinh, lôi cuốn, thu hút được học sinh trung học cơ sở tham
gia như: lồng ghép nội dung giáo dục hợp tác thông qua dạy
học các môn học trong chương trình chính khóa, giáo dục


thông qua tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp (thăm quan,
tọa đàn, hái hoa dân chủ, hội thi...), thông qua các hoạt động
trải nghiệm, sinh hoạt câu lạc bộ và hoạt động xá hội... Những
nội dung giáo dục có thể triển khai được theo hình thức sân
khấu hóa, với sự tham gia của nhiều học sinh, các trường đã
giao nhiệm vụ cho Đoàn-Đội, phối hợp với giáo viên chủ
nhiệm để triển khai xây dựng kịch bản, thành lập các bộ phận
giúp việc, luyện tập và giàn dựng chương trình, sân khấu hóa,
truyền tải các nội dung giáo dục. Thông qua các hình thức,
phương pháp giáo dục đó đã thu hút được dông đảo giáo viên,
học sinh tham gia, chất lượng hiệu quả giáo dục được tăng lên,
nội dung giáo dục được truyền tải nhẹ nhàng sâu sắc. Kết quả
khảo sát vấn đề này bằng phiếu cho thấy, với đội ngũ cán bộ
quản lý, giáo viên có 22/75 = 29,33% đánh giá mức độ tốt,
26/75 = 34,67% đánh giá mức độ khá; với học sinh có 59/210
= 28,09% đánh giá mức độ tốt, 63/210 = 30,02% đánh giá mức
độ khá. Những minh chứng này đã cho thấy những nhận định
đánh giá trên là phù hợp, hình thức phương pháp giáo dục kĩ

năng hợp tác cho học sinh là khá đa dạng, bước đầu mang lại
hiệu quả. Tuy nhiên, việc sử dụng các hình thức phương pháp
giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh vẫn còn những tồn tại


hạn chế như một số trường chưa quan tâm triển khai các hình
thức phương pháp giáo dục kĩ năng hợp tác; hình thức, phương
pháp giáo dục còn nghèo nàn, một số giáo viên được hỏi về
hình thức phương pháp giáo dục này cho biết thường chủ yếu
giáo dục thông qua dạy học các môn học trong chương trình
chính khóa, học sinh khí được hỏi về các hoạt động giáo dục kĩ
năng hợp tác của lớp và trường có thường xuyên được tổ chức
theo hình thức sân khấu hóa hay không thì câu trả lời là thỉnh
thoảng hoặc rất ít, điều đó cũng phản ánh đúng thực trạng hoạt
động này ở các trường trung học cơ sở huyện Thủy Nguyên,
thành phố Hải Phòng hiện nay. Kết quả khảo sát bằng phiếu
cho thấy, với cán bộ quản lý, giáo viên có 15/75 = 20,0% đánh
giá mức độ trung bình, 12/75 = 16,0% đánh giá mức độ không
tốt; với học sinh có 45/210 = 21,42% đánh giá mức độ trung
bình, 43/210 = 20,47% đánh giá mức độ không tốt.
- Thực trạng các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động giáo
dục kĩ năng hợp tác cho học sinh ở các trường trung học cơ
sở huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng
Nhận thức giáo dục là quá trình tác động để hình thành
nhân cách cho người học theo các mục tiêu mà xã hội đặt ra.
Do vậy, hoạt động giáo dục nói chung, giáo dục kĩ năng hợp


tác cho học sinh trung học cơ sở nói riêng đòi hỏi phải có sự
chia sẻ và tham gia của nhiều lực lượng nhằm huy động tối đa

các nguồn lực để thực hiện hiệu quả lộ trình, kế hoạch
được xác định. Từ nhận thức đó, các cấp quản lí đã huy
động được nhiều lực lượng tham gia và hoạt động này gồm:
cán bộ quản lý nhà trường, đội ngũ giáo viên, cán bộ ĐoànĐội, gia đình, các tổ chức xã hội, đoàn thể chính quyền đại
phương... Mỗi tổ chức, lực lượng có vị trí, vai trò khác nhau
do đó trách nhiệm của các nhà quản lý phải phối hợp tốt các
lực lượng này tạo sức mạnh tổng hợp cho hoạt động giáo dục.
Kết quả khảo sát vấn đề này bằng phiếu cho thấy, với đội ngũ
cán bộ quản lý, giáo viên có 19/75 = 25,33% đánh giá mức độ
tốt, 25/75 = 33,35% đánh giá mức độ khá; với học sinh có
48/210 = 22,85% đánh giá mức độ tốt, 54/210 = 25,71% đánh
giá mức độ khá, điều đó cho thấy các nhà trường đã phát huy
tốt vai trò của các lực lượng trong giáo dục, các lực lượng
tham gia khá tích cực với nội dung giáo dục này. Tuy nhiên
bên cạnh nhứng thành tích kết quả kể trên vẫn còn những tồn
tại hạn chế đó là, trách nhiệm giáo dục thuộc về nhiều lực
lượng tuy nhiên lực lượng đảm nhiệm chính vẫn là Đoàn-Đội
và giáo viên chủ nhiệm, do đó còn có biểu hiện giao khoán


cho các lực lượng này, cơ chế phối hợp thiếu rõ ràng nên còn
xảy ra hiện tượng “mạnh ai đấy làm”, lớp nào, trường nào có
đội ngũ giáo viên, cán bộ đoàn đội tốt, nhiệt tình, tâm huyết,
có năng khiếu tổ chức các hoạt động thì nơi đó các hoạt động
giáo dục kĩ năng hợp tác được thực hiện tốt và nhược lại.Kết
quả khảo sát bằng phiếu cho thấy, với cán bộ quản lý, giáo
viên có 17/75 = 22,66% đánh giá mức độ trung bình, 14/75 =
18,66% đánh giá mức độ không tốt; với học sinh có 72/210 =
34,30% đánh giá mức độ trung bình, 36/210 = 17,14% đánh
giá mức độ không tốt. Điều này khẳng định các nhà quản lý

cần quan tâm hơn nữa đến sự phối hợp của các lực lượng
tham gia.

- Thực trạng quản lý giáo dục kĩ năng hợp tác cho học
sinh ở các trường trung học sơ sở huyện Thủy Nguyên
thành phố Hải Phòng
- Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng hợp tác
cho học sinh ở các trường trung học sơ sở huyện Thủy
Nguyên
Xây dựng kế hoạch là chức năng cơ bản nhất trong các
chức năng quản lý, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng, hiệu


quả hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh ở các
trường trung học sơ sở huyện Thủy Nguyên thành phố Hải
Phòng. Kết quả khảo sát điều tra (Bảng 2.4), khi đánh giá thực
trạng này chúng tôi tiến hành trên các nội dung như: xác định
các căn cứ, xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng hợp tác cho
học sinh; thiết lập các mục tiêu cho các hoạt động giáo dục kĩ
năng hợp tác cho học sinh và thực hiện các bước trong xây
dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác
cho học sinh.
- Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch
giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh
ở các trường trung học sơ sở huyện Thủy Nguyên
Khách
T
T

Nội dung


Mức độ đánh giá

thể
khảo

Tốt

Khá

TB

18

22

16

19

24.0

29.3

21.3

25.33

4


3

sát
1

Xác định các căn Cán bộ
cứ xây dựng kế quản lý
hoạch giáo dục kĩ

Giáo

Không
tốt


viên
năng hợp tác cho
học sinh

51

58

52

49

24.2

27.6


24.7

8

3

6

19

21

19

25.3

28.0

25.3

3

1

3

62

65


44

29.5

30.9

20.9

2

6

5

15

21

25

28.0

33.3

1

3

58


63

47

42

27.6

30.0

22.3

20.0

Học
sinh

Cán bộ

23.33
16

Thiết lập các mục quản lý
tiêu (định hướng)
2

cho các hoạt động

viên


21.33

giáo dục kĩ năng
hợp tác cho học

Học
sinh

sinh

3

Giáo

Thực

hiện

các Cán bộ

bước

trong

xây quản lý

dựng

kế


hoạch

quản lý hoạt động

Giáo

20.0

viên

39
18.57
14

18.66

giáo dục kĩ năng
hợp tác cho học

Học

sinh

sinh


1

1


8

Tổng hợp kết quả khảo sát và kết hợp với các phương
pháp khác có thể đánh giá kết quả thực trạng nội dung này
như sau:
Về xác định các căn cứ, xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ
năng hợp tác cho học sinh
Kết quả khảo sát bằng phiếu với cán bộ quản lý, giáo
viên có 18/75 = 24,0%đánh giá mức độ tốt, 22/75 = 29,34%
đánh giá mức độ khá. Có được những đánh giá đó là do đội
ngũ cán bộ quản lý, giáo viên rất coi trọng hoạt động kế hoạch
hóa, đặc biệt là những căn cứ để xây dựng kế hoạch, đây là
những cơ sở pháp lý đầu tiên để triển khai hoạt động giáo dục
kĩ năng hợp tác cho học sinh, có được những căn cứ nghĩa là
kế hoạch đã được xây dựng trên cơ sở khoa học, có tính khả
thi cao. Kết quả khảo sát với học sinh về vấn đề này cũng có
51/210 = 24,28% đánh giá mức độ tốt, 58/210 = 27,63% đánh
giá mức độ khá. Tuy nhiên kết quả khảo sát cũng cho thấy
việc xác định căn cứ trong xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ
năng hợp tác cho học sinh ở các trường trung học cơ sở cũng
còn những hạn chế được thể hiện qua phiếu khảo sát, với cán
bộ quản lý, giáo viên có 16/75 = 21,33% đánh giá mức độ


trung bình, 19/75 = 25,33% đánh giá mức độ không tốt; với
học sinh có 52/210 = 24,76% đánh giá mức độ trung bình,
49/210 = 23,33% mức độ không tốt. Tìm hiểu vấn đề này
được biết, đây là những hoạt động tự chọn nên việc xác định
những căn cứ để xây dựng kế hoạch còn bị xem nhẹ, giáo viên

và các lực lượng Đoàn-Đội chưa quan tâm đúng mức, phần vì
công việc chuyên môn nhiều, phần do sự kiểm soát của các
cấp quản lý chưa sâu sát nên họ làm cho xong, qua loa, chiếu
lệ…
Về thiết lập các mục tiêu cho các hoạt động giáo dục kĩ
năng hợp tác cho học sinh
Nếu kế hoạch được coi là bản thiết kế mang tính pháp
lý điều chỉnh mọi hoạt động của các lực lượng tham gia thì
việc thiết lập các mục tiêu cho hoạt động giáo dục được coi
là những mô hình được định sẵn, là cái đích cần hướng tới
của các hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác. Thực tiễn giáo
dục kĩ năng hợp tác cho học sinh ở các trường trung học cơ
sở huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng thường được
thiết kế theo các mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể, mỗi
mục tiêu có cách thức biện pháp và yêu cầu thiết kế, thực
hiện khác nhau song cùng góp phần giáo dục nhân cách đạo
đức, năng lực, trí tuệ và bản lĩnh cho học sinh. Kết quả khảo


×