Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

THỰC TRẠNG PHỐI hợp các lực LƯỢNG xã hội NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VSATTP CHO TRẺ ở một số TRƯỜNG MN HUYỆN THƯỜNG tín, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.07 KB, 39 trang )

THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC
LƯỢNG XÃ HỘI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VỆ
SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CHO TRẺ Ở MỘT
SỐ TRƯỜNG MN HUYỆN THƯỜNG TÍN,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI


- Vài nét công tác GDMN huyện Thường Tín – Tp Hà Nội
Huyện Thường Tín có diện tích 127,59 km 2, và dân số là 230.000
người Huyện Thường Tín có 01 thị trấn và 28 xã.
Trong những năm qua ngành GD huyện Thường Tín đã nhận được sự
quan tâm chỉ đạo của các sở, ban ngành trong việc đầu tư CSVC, nâng cao chất
lượng GD, chăm sóc trẻ, từ đó chất lượng GD MN của huyện được cải thiện
đáng kể.
Tuy nhiên về điều kiện CSVC vẫn còn thiếu thốn, thiếu nhiều phòng
học chưa đạt tiêu chuẩn. Số lượng trẻ trong một lớp ngày càng có xu hướng
tăng lên. Vì vậy công tác đầu tư, mở rộng trường lớp cần được chú ý hơn.
Mạng lưới trường học tiếp tục phát triển với các loại hình trường lớp
đa dạng. Tính đến năm học 2017 - 2018 toàn huyện có 518 nhóm lớp tăng
20 nhóm lớp so với năm học trước. Trong đó:
Mẫu giáo có 493 lớp; 15.211 cháu đạt tỷ lệ 97.2% trẻ trong độ tuổi ra
lớp.
Nhà trẻ có 175 nhóm; 3.658 cháu đạt 39.8% trẻ trong độ tuổi ra lớp.
Quy mô GD phát triển mạnh ở tất cả các ngành học, bậc học. CSVC
các trường ngày càng khang trang theo hướng chuẩn hoá và hiện đại hoá.
Hiện nay toàn huyện có 15852 học sinh từ 2 - 5 tuổi ra lớp công lập.
Huyện đã thực hiện đảm bảo công tác chỉ đạo việc tổ chức và thực hiện các đề
án phát triển GDMN; Các địa phương quan tâm đầu tư CSVC cho GD MN;
Các trường MN trong huyện tích cực nâng cao chất lượng được chăm sóc, GD



trẻ và tuyên truyền sâu rộng, có hiệu quả về bậc học MN; Nhận thức của người
dân về tầm quan trọng của GD MN ngày càng được nâng cao, huy động được
sự tham gia của tất cả các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị, đoàn thể xã hội
quan tâm, đầu tư về vật chất và tinh thần để chăm lo cho GD MN phát triển
ngày một bền vững.
Việc thực hiện VSATTP trong trường MN được đưa lên hàng đầu, các
trường coi trọng ký kết với các nơi cung cấp TP có nguồn gốc, sạch và an
toàn. Y tế huyện luôn kiểm tra, giám sát các đơn vị để thúc đầy việc thực hiện
ATTP có kết quả cao. Trẻ được sử dụng nguồn thức ăn an toàn đạt tiêu chuẩn,
NV nuôi dưỡng luôn được bồi dưỡng kiến thức nâng cao chất lượng bữa ăn
cho trẻ.
Quy mô trường lớp, đội ngũ CB và GV
Quy mô trường lớp:
- Quy mô trường,lớp và số trẻ MN huyện Thường Tín, Tp Hà
Nội
Năm học 2015 -

Năm học 2016 -

Năm học 2017 -

2016

2017

2018

Nội
dung


Số
trường

Số

Tăng

Số

Tăng

lượng

Giảm

lượng

Giảm

29

0

29

0

Số lượng

29


Tăng
Giảm

0


Số lớp

495

0

498

+3

518

+20

Số trẻ

15.953

0

15.936

- 17


15.852

- 84

Toàn huyện hiện có 50 nhóm lớp tư thục có Quyết định, tăng 25
nhóm lớp so với năm học 2015 - 2016. Như vậy, các nhóm trẻ tư thục có đủ
điều kiện được thành lập ngày một tăng, đáp ứng nhu cầu gửi trẻ của mọi
tầng lớp nhân dân trong huyện.
Công tác triển khai thực hiện Phổ cập GD MN cho trẻ em 5 tuổi được
coi trọng và thực hiện nghiêm túc từ huyện đến các xã và đến các trường.
100% các xã được công nhận hoàn thành phổ cập năm 2017.Vào tháng 5
hàng năm, phòng GD&ĐT đều có văn bản hướng dẫn công tác tuyển sinh
cho từng năm học, tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện nghị quyết số
05/2012/NQ-HĐND huyện Thường Tín; Đề án số 01/ĐA-UBND huyện
Thường Tín.
Toàn huyện đã triển khai thực hiện công tác tập huấn tuyên truyền
vận động trẻ đến trường, hướng dẫn điều tra kháo sát sô trẻ trên trường
trong từng xã, tập trung bồi dưỡng năng lực và kỹ năng sư phạm cho GV
đặc biệt là GV nhóm lớp 5 tuổi. Sắp xếp GV hợp theo từng nhoám lớp,
từng độ tuổi, uu tiên GV có trình độ năng lực dạy các cháu mẫu giáo lớn.
Đội ngũ CB và GV
Về Đội ngũ cán bộ
-. Đội ngũ CBQL các trường MN


Ban giám Hiệu
Trình độ
TT


Tên trường
Tổng số

Trình độ

Quản lý

Quản lý

Lý luận

GD

NN

CTrị

3

3

3

3

3

trên
chuẩn


1

Chương
Dương

3

Đảng
viên

2

Dũng Tiến

3

3

3

3

3

3

3

Duyên Thái


3

3

2

2

3

3

4

Hà Hồi

3

3

3

3

3

3

5


Hiền Giang

3

3

3

3

3

3

6

Hoà Bình

3

3

3

3

3

3


7

Hoa Sen

3

3

3

3

3

3

8

Hồng Vân

3

3

2

3

3


3

9

Khánh Hà

3

3

3

3

3

3

10

Lê Lợi

3

3

3

3


2

3

11

Liên Phương

2

2

2

2

2

2

12

Minh Cường

3

3

1


3

3

3


Ban giám Hiệu
Trình độ
TT

Tên trường
Tổng số

Trình độ
trên
chuẩn

Quản lý

Quản lý

Lý luận

GD

NN

CTrị


Đảng
viên

13

Ninh Sở

2

2

2

2

2

2

14

Nghiêm Xuyên

3

3

2

2


3

3

15

Nguyễn Trãi

3

3

3

3

3

3

16

Nhị Khê

3

2

2


2

2

2

17

Quất Động

3

3

3

3

2

3

18

Tân Minh

3

3


3

3

3

3

19

Tiền Phong

3

3

3

3

3

3

20

Tô Hiệu

3


3

3

3

3

3

21

Thắng lợi

3

3

3

3

3

3

22

Thống Nhất


3

3

3

3

3

3

23

Thư Phú

3

3

3

3

2

3

24


Tự Nhiên

3

2

3

3

2

3

25

Vạn Điểm

3

3

2

2

3

3



Ban giám Hiệu
Trình độ
TT

Tên trường
Tổng số

Trình độ
trên
chuẩn

Quản lý

Quản lý

Lý luận

GD

NN

CTrị

Đảng
viên

26


Văn Bình

3

3

3

3

3

3

27

Văn Phú

3

3

3

3

3

3


28

Văn Tự

3

3

3

3

3

3

29

Vân Tảo

3

3

3

3

3


3

85

84

79

82

81

84

Tổng

Kết quả khảo sát cho thấy các trường MN huyện Thường Tín cho thấy
về số lượng đội ngũ các bố quản lý được bổ nhiệm đàm bảo theo đúng điều lệ
trường MN. (mỗi trường có Hiệu trưởng, và 2 phó Hiệu trưởng), về trình độ
chuyên môn đều đảm bảo: 84/85 người có trình độ trên chuẩn chiếm tỷ lệ
98,8%, trình độ quản lý GD là 79/85, trình độ QLNN là 82/85 người, 84/85
người là Đảng viên ĐCS Việt Nam; Trình độ lý luận chính trị đúng theo yêu
cầu là 81/85 người. Có thể thấy hầu hết CBQL các trường MN đều có trình độ
chuyên môn, trình đọ lý luận chính trị, năng lực quản lý GD, quản lý Nhà nước
rất vững vàng. Đây là một thuận lợi lớn để các trường đảm bảo thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao.
Về Đội ngũ GV


- Đội ngũ GV các trường MN

Trình độ
TT

Tên trường

Tổng số

Trình độ

Đang học

Đảng

trên chuẩn

ĐH

viên

TC

1

Chương Dương

32

17

12


13

15

2

Dũng Tiến

43

26

17

11

17

3

Duyên Thái

45

21

12

10


24

4

Hà Hồi

40

21

11

14

19

5

Hiền Giang

31

19

10

6

12


6

Hoà Bình

31

9

20

5

11

7

Hoa Sen

33

23

7

13

10

8


Hồng Vân

32

22

10

8

10

9

Khánh Hà

55

24

29

12

31

10

Lê Lợi


37

32

21

10

5

11

Liên Phương

34

20

18

2

14

12

Minh Cường

42


21

17

13

29

13

Ninh Sở

34

14

17

16

20


Trình độ
TT

Tên trường

Tổng số


Trình độ

Đang học

Đảng

trên chuẩn

ĐH

viên

TC

14

Nghiêm Xuyên

46

24

18

11

22

15


Nguyễn Trãi

38

21

8

9

17

16

Nhị Khê

41

33

9

13

8

17

Quất Động


36

17

12

16

19

18

Tân Minh

50

30

16

9

20

19

Tiền Phong

55


32

24

14

23

20

Tô Hiệu

39

13

22

5

26

21

Thắng lợi

21

15


9

4

6

22

Thống Nhất

50

34

19

6

16

23

Thư Phú

58

34

24


18

24

24

Tự Nhiên

34

29

7

13

5

25

Vạn Điểm

56

21

32

13


35

26

Văn Bình

39

19

16

8

20

27

Văn Phú

43

20

19

6

23



Trình độ
TT

Tên trường

Tổng số

Trình độ

Đang học

Đảng

trên chuẩn

ĐH

viên

TC

28

Văn Tự

36

17


15

6

19

29

Vân Tảo

56

40

13

9

16

1187

658

464

294

529


Tổng

Kết qủa khảo sát ở bảng cho thấy số lượng GV trên chuẩn của huyện
Thường Tín chiếm số lượng khá cao 658/1187 (55,4%), trình độ GV đang học
đại học cũng khá lớn là 464/1187 (39,1%). Như vậy có thể nói phòng GD
huyện Thường Tín và các trường MN đã tại điều kiện, cơ hội để GV thường
xuyên nâng cao năng lực chuyên môn. Bản thân GV cũng tự ý thức để nâng
cao trình độ của mình là điều kiện đáng quý để phát triển gáo dục của địa
phương.
Về đội ngũ NV
- ĐNNV các trường MN


NV

TT

Trình độ

Tên trường
Tổng số

TC nghề nấu ăn trở
lên

Nghề 3/7

1


Chương Dương

8

8

0

2

Dũng Tiến

8

7

1

3

Duyên Thái

10

8

2

4


Hà Hồi

11

11

0

5

Hiền Giang

6

5

1

6

Hoà Bình

6

6

0

7


Hoa Sen

10

10

0

8

Hồng Vân

8

8

0

9

Khánh Hà

14

14

0

10


Lê Lợi

7

7

0

11

Liên Phương

9

9

0

12

Minh Cường

10

10

0

13


Ninh Sở

7

7

0


NV

TT

Trình độ

Tên trường
Tổng số

TC nghề nấu ăn trở
lên

Nghề 3/7

14

Nghiêm Xuyên

12

12


0

15

Nguyễn Trãi

11

11

0

16

Nhị Khê

11

6

5

17

Quất Động

9

5


4

18

Tân Minh

10

9

1

19

Tiền Phong

12

10

2

20

Tô Hiệu

8

8


0

21

Thắng lợi

4

4

0

22

Thống Nhất

13

10

3

23

Thư Phú

10

10


0

24

Tự Nhiên

6

4

2

25

Vạn Điểm

13

13

0


NV

TT

Trình độ


Tên trường
Tổng số

TC nghề nấu ăn trở
lên

Nghề 3/7

26

Văn Bình

7

7

0

27

Văn Phú

11

10

1

28


Văn Tự

6

6

0

29

Vân Tảo

13

11

3

Tổng

270

246

24

Bảng khảo sát cho thấy tổng số NV các trường MN trên toàn huyện
là 270 người. Trong đó, số NV có trình độ trung cấp nghề nấu ăn trở lên
chiếm tỷ lệ 91.1%, còn lại 24/270 NV chưa đạt yêu cầu về chuẩn đào tạo
chiếm tỷ lệ 8.9%. Như vậy vẫn còn 8,9% số lượng NVVì vậy các nhà

trường cần thực hiện tốt công tác bồi dưỡg, nâng cao năng lực chuyên môn.
Kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ
- Kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ trường MN huyện Thường
Tín


Năm học

Năm học

Năm học

2015 - 2016

2016 – 2017

2017 - 2018

Nội dung

Tổng số lớp

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ


Số

Tỷ lệ

lượng

%

lượng

%

lượng

%

495

100%

498

100%

518

100%

15.95
Tổng số học sinh


3

Số trẻ được cân, đo,
ghi

biểu

đồ

tăng

trưởng

1. Số trẻ được cân

Số trẻ ở kênh bình
thường (- 2 đến 2)

15.95
3

15.95
3
15.30
8

100%

100%


100%

96%

15.93
6

15.93
6

15.93
6

100% 15.852 100%

100% 15.852 100%

100% 15.852 100%

15.12

95.3

8

%

4.7%


15.325

96.7
%

Số trẻ ở kênh SDD
605

0.38%

754

40

0.02%

55

527

3.3%

(- 2 trở xuống)
Số trẻ có nguy cơ béo
phì (kênh trên 2)

0.03
%

86


0.54
%


Năm học

Năm học

Năm học

2015 - 2016

2016 – 2017

2017 - 2018

Nội dung
Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ


lượng

%

lượng

%

lượng

%

2. Số trẻ được đo 15.95
chiều cao

3

Kênh bình thường

15.44
3

(từ -2 đến 2)

100%

96.8%

15.93
6


100% 15.852 100%

15.51

97.3

2

%

424

2.7%

15.527

98%

325

2%

Kênh thấp còi
510

3.2%

(từ -2 trở xuống)
- Thực trạng VSATTP cho trẻ trường MN huyện Thường Tín

- Thực trạng VSATTP cho trẻ MN tại huyện Thường Tín
Nhằm đánh giá chính xác công tác VSATTP cho trẻ MN huyện Thường
Tín, chúng tôi sử dụng phiếu khảo sát chấm điểm dành cho Ban Giám hiệu,
GV, NV trường MN, PHHS và các ban ngành đoàn thể . Kết quả thu được
như sau:
- Đánh giá thực trạng VSATTP cho trể MN tại huyện Thường
Tín
STT

Nội dung đánh giá

Kết quả đánh giá


1

2

3

TP mua dùng cho trẻ đảm bảo chất lượng (tốt,
tươi, đúng hạn, rõ nguồn góc xuất xứ)
Có sổ theo dõi và ghi chép lại tình trạng TP lúc
giao nhận hàng ngày
Có hợp đồng cung cấp TP rõ ràng, đảm bảo đúng
pháp lý.

Tốt

Khá


Trung

Kém

%

%

bình %

%

37,2

36,1

26,7

0

60,3

39,7

0

0

58,6


32,2

10,2

0

4

Khẩu phần ăn của trẻ được đảm bảo cân đối

34,3

36,4

29,3

0

6

Trường nghiêm túc thực hiện lưu mẫu thức ăn

100

0

0

0


7

Thức ăn được bảo quản đúng thời hạn.

57,2

36,4

6,4

0

8

TP sống và chín được không để chung.

35,5

48,2

26,3

0

9

Tủ lạnh, chạn đựng thức ăn sạch sẽ

48,1


43,5

8,4

0

100

0

0

0

45,2

49,3

5,5

0

36,8

43,8

20,4

0


54,3

36,6

10,1

0

10

11

12

14

Bếp có đủ nước sạch dùng cho chế biến thức ăn và
lau rửa dụng cụ
Bếp có đủ dụng cụ dùng cho chế biến, chia thức
ăn
Dụng cụ CBTP sạch sẽ, khô ráo, được sắp xếp
gọn gàng
Sàn, bệ chế biến thức ăn sạch sẽ


Bếp thực hiện theo quy trìnhphân khu chế biến
15

theo hình thức bếp một chiều. Quy trình CBTP


18,9

33,3

48,8

0

39,2

43,6

18,2

0

33,6

61,2

6,2

0

68,9

22,7

9,4


0

23,4

35,2

42,4

0

100

0

0

0

32,4

57,3

10,3

100

0

0


0

22,8

42,3

32,9

0

8,5

20,3

48,2

24

54,8

35,3

9,9

0

sống chín không chồng chéo

16


Trường có bếp riêng ít khói, có đủ diện tích, bố trí
hợp lý, ngăn nắp gọn gàng
Trường có đủ dụng cụ phục vụ ăn uống cho trẻ

17

theo đúng quy định, mỗi trẻ có cốc, bát, thìa, khăn
mặt riêng đảm bảo không mốc, rách.

18

19

20

21

22

23

24

25

Trường có đủ bàn ghế phục vụ bữa ăn cho trẻ, bàn
ghế thường xuyên được lau dọn sạch sẽ
Trẻ được rửa tay sách sẽ trước khi ăn và sau khi đi
vệ sinh, sau khi chơi.

Toàn bộ GV trên lớp và NV phục vụ ăn uống được
khám sức khỏe định kỳ hàng năm.
NV nhà bếp được qua đào tạo nấu ăn
Toàn Cb, GV và NV nhà trường đều được tập
huấn, hướng dẫn về VSATTP.
GV và NV nhà bếp mặc đúng trang phục, đầu tóc
gọn gàng, móng tay sạch sẽ, cắt ngắn
NV nhà bếp đeo khẩu trang khi chia thức ăn và khi
tiếp xúc với TP chín.
GV vệ sinh tay bằng nước xà phòng trước khi cho


trẻ ăn
26

Trường không xảy ra vụ NĐTP trong năm

100

0

0

0

27

Hệ thống nước thải của nhà trường đảm bảo

45,7


34,6

19,6

0

Khảo sát cho thấy, các trường MN tại huyện Thường Tín đã phần nào
quan tâm, chú trọng đến công tác VSATTP cho trẻ. Từ khâu thu mua TP,
CBTP, đến lư mẫu, sử dụng lưu mẫu TPđảm bảo VSATTP trong trường MN
trường phần lớn được thực hiện. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại sau:
Trong khâu thu mua TP tuy nhà trường đã chú trọng đến chất lượng TP
còn tươi, sống nhưng khâu kiểm soát nguồn gốc xuất xứ TP còn hạn chế. Một
số trường ký kết hợp đồng với cơ sở cung cấp TP cho nhà trường, việc đảm
bảo thực phầm đầu vào hoàn toàn phụ thuộc vào niềm tin giữa các bên, phụ
thuộc vào mức độ uy tín của bên cung cấp. Nhà trường cũng không có
phương pháp nào để truy xuất rõ nguồn gốc TP, kiểm tra độc tố có trong sản
phẩm. Điều này xuất phát từ thực trạng quản lý TP yếu kém của nước ta
thường xuyên xảy ra tình trạng CBTP kém chất lượng thường xuyên lưu hành
trên thị trường.
Đảm bảo nguồn gốc TP còn yếu kém xuất phát từ tình trạng một số
trường để NV nhà bếp tự mua bán TP hàng ngày cho trẻ, như vậy rất dễ xảy ra
tình trạng không đảm bảo ATTP.
Về vấn đề khẩu phần ăn tuy đã được cân đối các nhóm tinh bột, đạm,
rau xanh, tuy nhiên chất lượng bữa ăn chưa cao. Nguyên nhân do không phải
tình trạng bớt xén khẩu phần ăn của nhà trường mà xuất phát từ vấn đề đóng
góp kinh phí từ các gia đình. Trung bình mỗi bữa ăn của trẻ tại địa phương là


15.000đ được chia làm 3 bữa: 2 bữa chính, 1 bữa phụ với trẻ nhà trẻ; 1 bữa

chính, 1 bữa phụ với trẻ mẫu giáo. Với kinh phí hạn hẹp như vậy chỉ đủ cho
trẻ ăn đủ, chưa đảm bảo được ăn ngon, ăn chất lượng.
Về quy trình bảo quản thức ăn, lưu mẫu thức ăn cũng được thực hiện
khá nghiêm túc. Vấn đề lưu mẫu thức ăn là quy trình bắt buộc khi CBTP, vì
vậy các trường đều thực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên việc bảo quản thức ăn,
riêng biệt thức ăn sống và thức ăn chín vẫn chưa được đảm bảo. Mỗi bếp ăn
thông thường chỉ có 1 tủ lạnh để chung TP sống và TP chín.
Dụng cụ chế biến thức ăn, chia gắp thức ăn đã được trang bị khá đầy
đủ, tuy nhiên vấn đề vệ sinh bếp ăn, đảm bảo bếp quy trình một chiều chưa
đảm bảo. Đa số ở các trường MN chỉ có 1 bếp với diện tích nhỏ để chế biến
thức ăn. TP của trẻ mua về chưa qua chế biến còn đặt ở mặt sàn bếp. Thức ăn
sống và chín trong lúc chế biến còn để lẫn lộn, khi chế biến xong chưa vẫn để
bên ngoài, chưa được đậy kỹ tránh ruồi muỗi.
Trong quá trình chế biến thức ăn, hầu hết NV nhà bếp không đeo khẩu
trang, không đeo găng tay khi chia thức ăn chín cho trẻ, vẫn còn tình trạng
mặc trang phục hằng ngày. GV trước khi nhận chia thức ăn cho trẻ không rửa
tay đúng quy trình.
Đối với trẻ, hầu hết các trường đều trang bị đầy đủ bát, cốc, khăn mặt
cho trẻ. Trẻ đều được hướng dẫn rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Tuy nhiên nhiều lớp co cho trẻ rửa chung vào 1 chậu nước, hoặc thậm chí có
trẻ không rửa tay vẫn ngồi vào bàn ăn, bốc thức ăn hay dùng tay lau miệng.
Về hệ thống nước thải, do nhiều xã không có cống xả thải, vì vậy dẫn
đến tình trạng nước thải của nhà trường xả thẳng ra ao, ra khu vực xung quanh


gây mất vệ sinh, điều kiện để ruồi, muỗi phát triển và rất dễ lây lan khi bùng phát
dịch.
- Thực trạng thực hiện các biện pháp đảm bảo chất lượng
VSATTP cho trẻ MN huyện Thường Tín
Để nghiên cứu vấn đề nói trên chúng tôi sử dụng phiếu khảo sát nhóm

đối tượng Ban Giám hiệu, GV, NV nhà trường, PHHS, các tổ chức chính trị xã hội. Kết qủa như sau:
- Thực trạng thực hiện các biện pháp VSATTP cho trẻ MN
huyện Thường Tín
Mức độ thực hiện
STT

1

2

Tên biện pháp

Triển khai sâu rộng chương trình VSATTP
tới CB, GV và phụ huy học sinh
Tuyên truyền GD VSATTP trong CB, GV và
học sinh

Rất tốt

Tốt

Chưa tốt

47,3

52,7

0

37,6


58,4

5

25,9

36,3

37,8

36,6

42,5

20,9

44,1

38,4

17,5

Nhà trường đã thực hiện các biện pháp phòng
3

chống nhiễm bẩn VSATTP, vệ sinh nơi chế
biến

4


5

Nhà trường đã thực hiện phối hợp đảm bảo
VSATTP
Nhà trường đã thực hiện tốt các biện pháp


đảm bảo nguồn nước, xử lý chất thải…

6

Nhà trường thực hiện nghiêm túc công tác
kiểm tra đánh giá quá trình chế biên TP

33,3

34,6

32,1

Qua khảo sát bảng , các trường MN huyện Thường Tín đã thực
hiện công tác lập kế hoạch đảm bảo VSATTP cho trẻ hàng năm, tỷ lệ
đánh giá rất tốt đạt 47,3%, tốt 52,7%, không có trường hợp thực hiện
chưa tốt. Công tác tuyên truyền kế hoạch cũng như GD nâng cao ý thức
đảm bảo VSATTP cho trẻ cũng được thực hiện đều đặn, nghiêm túc.
Hằng năm, nhà mộ số trường đã tổ chức các buổi bồi dưỡng kiến thức
về VSATTP cho đội ngũ CB, GV nhà trường, tổ chức các buổi họp phụ
huynh trao đổi kế hoạch và hướng dẫn phụ huynh thực hiện tốt công tác
VSATTP cho trẻ ở trong và ngoài nhà trường.

Các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường như: đảm bảo nguồn
nước, sử dụng nguồn nước sạch trong chế biến và vệ sinh dụng cụ chế
biến phần lớn được đảm bảo. Vấn đề xử lý chất thải như nước thải, rác
thải tuy có được chú trọng nhưng do điều kiện của một số xã chưa có hệ
thống cống xả thải ngầm, chưa có NV vệ sinh môi trường thu gom rác
thải, vì vậy chất thải nhiều khi xả ra môi trường bừa bãi, gây mât vệ sinh
môi trường, dễ lây lan dịch bệnh.
Các biện pháp phối hợp đảm bảo VSATTP đã được chú ý. Một số
trường ký kết hợp đồng hằng năm với các đơn vị cung ứng TP đảm bảo
an toàn chất lượng. TP được kiểm tra đảm bảo chất lượng, đủ số lượng
mới được chế biến. Tuy nhiên, cũng có một số trường NV nhà bếp tự đi


mua TP về chế biến chưa đảm bảo đúng nguyên tắc quy định của luật
đảm bảo VSATTP trong các cơ sở GD.
Vấn đề bất cập nhất khi thực hiện các biện pháp VSATTP là ở các
khâu phòng chống nhiễm bẩn nơi chế biến và công tác giám sát, kiểm
tra quá trình CBTP. Kết quả cho thấy, biện pháp chống chống nhiễm
bẩn VSATTP, vệ sinh nơi chế biến tỷ lệ tốt và rất tốt là 62,2% chưa tốt
là 37,8% Tình trạng chưa tốt chủ yếu xảy ra ở việc bếp ăn chưa được
thực hiện phương pháp bếp 1 chiều, thức ăn sống và chín còn lẫn lộn,
TP mua về còn để dưới đất mất vệ sinh.
Công tác kiểm tra đánh giá quá trình VSATTP tỷ lệ tốt và rất đạt
67,9%, chưa tốt đạt 32,1%. Việc kiểm tra chủ yếu chỉ thực hiện khi có
đoàn thanh kiểm tra, kiểm tra định kỳ có báo trước, rất ít các cuộc kiểm
tra bất thường. Ban Giám hiệu, công đoàn nhà trường và PHHS chưa
thường xuyên giám sát các khâu đầu vào thức ăn, chế biến thức và lưu
mẫu ăn.
- Thực trạng phối hợp các LLXH nâng cao chất lượng VSATTP
cho trẻ MN huyện Thường Tín

- Các LLXH tham gia vào nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ
MN huyện Thường Tín


Với mục đích xác định các đối tượng phối hợp cùng trường MN
tham gia vào nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ huyện Thường Tín, Hà
Nội chúng tôi dùng phiếu khảo sát, kết quả như sau:
- Các LLXH tham gia phối hợp cùng nhà trường nâng cao chất
lượng VSATTP
Lực lượng

Tham gia %

Ít tham gia %

Chính quyền địa phương

28,4

71,6

ĐTN

12,2

87,8

Mặt trận tổ quốc

8,8


91,2

HPN

61,6

38,4

Y tế

73,5

26,5

Hội khuyến học

2,6

97,4

Gia đình học sinh

97,3

2,7


Kết quả khảo sát cho thấy LLXH phối hợp cùng các trường MN
nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ chủ yếu là gia đình học sinh (97,3%),

HPN (61,6%) và Trung tâm y tế của xã, phường (73,5%). Các lực lượng
khác như chính quyền địa phương, ĐTN, hội khuyến học, mặt trận tổ quốc
ít tham gia phối hợp cùng nhà trường. Thực tế cho thấy, vấn đề đảm bảo
phòng chống dịch bệnh, giám sát VSATTP cho các trường mầm n on là
nhiệm vụ của các trung tâm y tế xã phường, vì vậy phối hợp với nhà trường
trên cơ sở văn bản chỉ đạo, tuyên truyền phòng đảm bảo vệ sinh môi
trường, ATTP là công việc thường xuyên của ĐNNV y tế của địa phương.
Bên cạnh đó HPN cũng đóng góp vai trò quan trọng trong việc phối hợp
với trường MN đảm bảo chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng cho trẻ. Đây là
một LLXH hoạt động rất hiệu quả trong các lĩnh vực như: giữ gìn văn hóa
đạo đức truyền thống, gia đình văn hóa, môi trường xanh sạch đẹp, tổ chức
các hoạt động cho thiếu nhi….
Vì vậy, với kết quả trên chứng minh rằng trong công tác đảm bảo và
nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ MN, HPN là lực lượng quan trọng
giúp hoạt động trên được thực hiện có hiệu quả.
Lực lượng quan trọng nhất phối hợp với nhà trường chính là gia đình
học sinh, sau khi tiến hành phỏng vấn một số PHHS các trường MN huyện
Thường Tín, mối quan tâm của hầu hết các bậc phụ huynh là chất lượng
bữa ăn của trẻ: trẻ có được ăn đủ, ăn ngon và ăn chất lượng hay không. Gần
đây nhiều vụ NĐTP, TP kém chất lượng được sử dụng trong trường học,
tình trạng bớt xén khẩu phần ăn của trẻ diễn ra trên cả nước càng khiến cho
các bậc phụ huynh quan tâm hơn đến vấn đề này.


- Nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của phối hợp các LLXH
nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ ở các trường MN huyện Thường
Tín
Để nghiên cứu vấn đề nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của
công tác phối hợp các LLXH nâng cao chất lượng VSATTP cho trẻ MN
thhực hiện khảo sát đối với: Ban Giám hiệu nhà trường, GV, PHHS,và các

tổ chức chính trị, ban ngành đoàn thể. Kết quả khảo sát thu được như sau:
- Nhận thức về tầm quan trọng phối hợp các LLXH nâng cao
chất lượng VSATTP cho trẻ ở một số trường MN huyện Thường Tín
Quan trọng

Ít quan

Không quan

%

trọng %

trọng %

Đối tượng khảo sát

SL

%

SL

%

SL

%

1 Ban Giám hiệu


15

100.0

0

0

0

0

2 GV

200

100.0

0

0

0

0

3 Phụ huynh

108


90,8

12

9,2

0

0

42

84

8

16

0

0

4

Các ban ngành đoàn
thể



×