Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Dạy thêm Ngữ văn 9 kì 1 (Giáo án và đề kèm theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.99 KB, 12 trang )

Tun 5- Tit 1,2,3
Cỏc phng chõm hi thoi
Chuyn ngi con gỏi Nam Xng
I.Cỏc phng chõm hi thoi
A.Lý thuyt
B.Bi tp
Bi 1: Cỏc thnh ng sau liờn quan n phng chõm hi thoi no

Thnh ng

Phng chõm hi thoi

-n ngay, núi tht
-Núi phi c c cng nghe
-Cõm nh hn
-Cỳ núi cú, v núi khụng
- Na ỳp na m
-Núi nc ụi
- Chng c ming tht ming xụi
Cng c li núi cho toi va lũng
-Núi cú u cú a
- Núi con c con kờ
-Lỳng bỳng nh ngm ht th
-Núi ng quang sang ng rm
- Núi gn núi xa chng qua núi tht
-Bit thỡ tha tht, khụng bit da ct m nghe
- Núi nh dựi c chm mm cỏy
Bi 2:

Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, đoạn kể về Thuý Kiều bị đa vào lầu


xanh, Từ Hải - một bậc anh hùng cái thế gặp Kiều nơi này, song vẫn tâm sự:
Thiếp danh đa đến lầu hồng
Theo em Từ Hải có vi phạm phơng châm hội thoại nào không? vì sao?

II. Chuyện ngời con gái Nam Xơng
(Trích Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ)
1. Gii thiu ngn gn v tỏc gi Nguyn D v tỏc phm Chuyn ngi con gỏi Nam Xng.
2. Túm tt vn bn Chuyn ngi con gỏi Nam Xng .
3. Nờu giỏ tr hin thc v giỏ tr nhõn o ca tỏc phm.
4. Cho bit nguyờn nhõn no dn ti cỏi cht oan khut ca V Nng
5. í ngha ca cỏc yu t kỡ o trong Chuyn ngi con gỏi Nam Xng.
6. Phõn tớch giỏ tr biu t ca mt s yu t miờu t trong cõu vn sau: Nay ó bỡnh ri trõm góy,
mõy tnh, ma tan, sen r trong ao, liu tn trc giú, khoc tuyt bụng hoa rng cung, kờu xuõn cỏi
ộn lỡa n, nc thm bum xa õu cú th li lờn nỳi Vng Phu kia na
7. Hỡnh nh cỏi búng cú ý ngha gỡ trong cỏch k chuyn?
8. Kt thỳc truyn Chuyn ngi con gỏi Nam Xng Nguyn D vit :
...V Nng ngi trờn mt chic kiu hoa ng gia dũng, theo sau n nm mi chic xe c tỏn,
vừng lng, rc r y sụng, lỳc n, lỳc hin.
Chng vi gi, nng vn gia dũng m núi vng vo:
- Thip cm n c ca Linh Phi, ó th sng cht cng khụng b. a t tỡnh chng, thip chng th
tr v nhõn gian c na.
Ri trong chc lỏt, búng nng loang loỏng m dn ri bin mt.
Nờu cm nhn ca em v cỏch kt thỳc cõu chuyn trờn

1


Câu 9: Nhận xét về cách kết thúc Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, có ý kiến cho
rằng: “Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc
đời”, song ý kiến khác lại khẳng định: “Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung

linh kì ảo”
Hãy trình bày suy nghĩ của em về hai ý kiến trên.
Câu 10: Suy nghĩ của em về vẻ đẹp và só phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến nam quyền
qua hình tượng nhân vật Vũ nương trong “ Chuyện người con gái Nam xương”

2


Tun 5- Tit 1,2,3
Cỏc phng chõm hi thoi
Chuyn ngi con gỏi Nam Xng

Chuyện ngời con gái Nam Xơng
(Trích Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ)

A-Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức- Kỹ năng
-Ôn tập nâng cao VB Chuyện ngời con gái Nam xơng
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn phân tích các tín hiệu nghệ thuật; kỹ năng
phân tích bổ dọc, bổ ngang tác phẩm, phân tích nhân vật
2. Giáo dục
- Trân trọng và cảm thông với thân phận ngời phụ nữ phong kiến
- Biết rút ra bài học về hạnh phúc gia đình
B-Nội dung kiến thức

I. Cỏc phng chõm hi thoi
1.
-n ngay, núi tht

- cht

-Núi phi c c cng nghe- cht
-Cõm nh hn
-Cỳ núi cú, v núi khụng- Quan h
- Na ỳp na m
- cỏch thc
-Núi nc ụi-cỏch thc
-Núi cú u cú a- cahcs thc
- Núi con c con kờ
( cỏch thc)
-Lỳng bỳng nh ngm ht th ( CT)
-Núi ũng quang sang ng rm ( CT)
- Núi gn núi xa chng qua núi tht ( CT)
-Bit thỡ tha tht, khụng bit da ct m nghe ( Cht)
-Núi nh dựi c chm mm cỏy- Lch s
2.Từ Hải đã vi phạm phơng châm hội thoại về chất (0,5 điểm)
- Vì: Kiều đang sống ở lầu xanh một nơi xấu xa. Từ Hải lại gửi thiếp danh đến
lầu hồng chỉ nơi ở của ngời con gái đài các. (0,5 điểm).
Song chính cách nói đó của Từ Hải ngời đọc mới ngỡ ngàng để rồi thấm
thía hơn tình cảm nhân văn bình dị của một bậc anh hùng cái thế, luôn trân
trọng nhân phẩm của Thuý Kiều, cảm thông với cuộc sống bị đầy đoạ của nàng.
( 0,5 điểm)

Chuyn ngi con gỏi nam Xng
Cõu 1:
I. Tác giả:
- Nguyễn Dữ (cha rõ năm sinh, năm mất), quê ở Hải Dơng.
- Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỷ XVI, là thời kỳ Triều đình nhà Lê đã
bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành
quyền lực, gây ra những cuộc nội chiến kéo dài.
- Ông học rộng, tài cao nhng chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở

vùng núi Thanh Hoá. Đó là cách phản kháng của nhiều tri thức tâm huyết đơng
thời.
II. Tác phẩm:

3


1. Xuất xứ: Chuyện ngời con gái Nam Xơng là truyện thứ 16 trong số 20
truyện nằm trong tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục.
Truyện có nguồn gốc từ một truyện cổ dân gian trong kho tàng cổ tích Việt
Nam Vợ chàng Trơng.
2. Thể loại: Truyện truyền kỳ mạn lục (ghi chép tản mạn những truyện kỳ
lạ vẫn đợc lu truyền). Viết bằng chữ Hán.
3. Chủ đề: Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thơng tâm của Vũ Nơng, Chuyện ngời con gái Nam Xơng thể hiện niềm thơng cảm đối với số
phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của những phụ nữ Việt
Nam dới chế độ phong kiến.
4. Tóm tắt: Vũ Thị Thiết (Vũ Nơng) là ngời phụ nữ nhan sắc, đức hạnh.
Chồng nàng là Trơng Sinh phải đi lính sau khi cới ít lâu. Nàng ở nhà, một mình
vừa nuôi con nhỏ vừa chăm sóc mẹ chồng đau ốm rồi làm ma chu đáo khi bà
mất. Trơng Sinh trở về, nghe lời con, nghi vợ thất tiết nên đánh đuổi đi. Vũ Nơng uất ức gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn, đợc thần Rùa Linh Phi và
các tiên nữ cứu. Sau đó Trơng Sinh mới biết vợ bị oan. ít lâu sau, Vũ Nơng gặp
Phan Lang, ngời cùng làng chết đuối đợc Linh Phi cứu. Khi Lang trở về, Vũ Nơng
nhờ gửi chiếc hoa vàng nhắn chàng Trơng lập đàn giải oan cho nàng. Trơng
Sinh nghe theo, Vũ Nơng ẩn hiện giữa dòng, nói vọng vào bờ lời tạ từ rồi biến
mất.
5. Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1: của mình: Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng, sự xa
cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách.
- Đoạn 2: qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nơng.
- Đoạn 3: Còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Vũ Nơng và Phan Lang trong đội Linh

Phi. Vũ Nơng đợc giải oan.
III. Giá trị nội dung của tác phẩm: (Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo
sâu sắc)
1. Giá trị hiện thực:
- Chuyện phản ánh hiện thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam
quyền, chà đạp số phận ngời phụ nữ (Đại diện là nhân vật Trơng Sinh).
- Phản ánh số phận con ngời chủ yếu qua số phận phụ nữ: chịu nhiều oan
khuất và bế tắc.
- Phản ánh xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa làm cho
cuộc sống của ngời dân càng rơi vào bế tắc.
2. Giá trị nhân đạo:
a. Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam thông qua
nhân vật Vũ Nơng
Tác giả đặt nhân vật Vũ Nơng vào những hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ
đời sống và tính cách nhân vật.
Ngay từ đầu, nàng đã đợc giới thiệu là tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm t
dung tốt đẹp. Chàng Trơng cũng bởi mến cái dung hạnh ấy, nên mới xin với mẹ
trăm lạng vàng cới về.

4


Cảnh 1: Trong cuộc sống vợ chồng bình thờng, nàng luôn giữ gìn khuôn
phép nên dù chồng nàng đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức nhng gia đình
cha từng phải bất hoà.
Cảnh 2: Khi tiễn chồng đi, Vũ Nơng rót chén rợu đầy, dặn dò chồng
những lời tình nghĩa đằm thắm. Nàng chẳng dám mong vinh hiển mà chỉ
cầu cho chồng khi về mang theo đợc hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Vũ Nơng cũng thông cảm cho những nỗi gian lao, vất vả mà chồng sẽ phải chịu
đựng. Và xúc động nhất là những lời tâm tình về nỗi nhớ nhung, trông chờ
khắc khoải của mình khi xa chồng. Những lời văn từng nhịp, từng nhịp biền

ngẫu nh nhịp đập trái tim nàng - trái tim của ngời vợ trẻ khát khao yêu thơng
đang thổn thức lo âu cho chồng. Những lời đso thấm vào lòng ngời, khiến ai ai
cũng xúc động ứa hai hàng lệ.
Cảnh 3: Rồi đến khi xa chồng, nàng càng chứng tỏ và bộc lộ nhiều phẩm
chất đáng quý. Trớc hết, nàng là ngời vợ hết mực chung thuỷ với chồng. Nỗi buồn
nhớ chồng vò võ, kéo dài qua năm tháng. Mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn cảnh
vui mùa xuân hay mây che kín núi cảnh buồn mùa đông, nàng lại chặn nỗi
buồn góc bể chân trời nhớ ngời đi xa. Đồng thời, nàng là ngời mẹ hiền, hết lòng
nuôi dạy, chăm sóc, bù đắp cho đứa con trai nhỏ sự thiếu vắng tình cha. Bằng
chứng chính là chiếc bóng ở phần sau câu chuyện mà nàng vẫn bảo đó là cha
Đản. Cuối cùng, Vũ Nơng còn bộc lộ đức tính hiếu thảo của ngời con dâu, tận
tình chăm sóc mẹ chồng già yếu, ốm đau. Nàng lo chạy chữa thuốc thang cho
mẹ qua khỏi, thành tâm lễ bái thần phật, bởi yếu tố tâm linh đối với ngời xa là
rất quan trọng. Nàng lúc nào cũng dịu dàng, lấy lời ngọt ngào khôn khéo,
khuyên lơn. Lời trăng trối cuối cùng của bà mẹ chồng đã đánh giá cao công lao
của Vũ Nơng đối với gia đình: Xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng nh con đã
chẳng phụ mẹ. Thông thờng, nhất là trong xã hội cũ, mối quan hệ mẹ chồng
con dâu là mối quan hệ căng thẳng, phức tạp. Nhng trớc ngời con dâu hết mực
hiền thảo nh Vũ Nơng thì bà mẹ Trơng Sinh không thể không yêu mến. Khi bà
mất, Vũ Nơng đã hết lời thơng xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu nh đối với
cha mẹ đẻ mình. Có thể nói, cuộc đời Vũ Nơng tuy ngắn ngủi nhng nàng đã
làm tròn bổn phận của ngời phụ nữ: một ngời vợ thuỷ chung, một ngời mẹ thơng
con, một ngời dâu hiếu thảo. ở bất kỳ một cơng vị nào, nàng cũng làm rất hoàn
hảo.
Cảnh 4: Khi bị chồng nghi oan, nàng đã tìm mọi cách để xoá bỏ ngờ vực
trong lòng Trơng Sinh.
+ ở lời nói đầu tiên, nàng nói đến thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng và
khẳng định tấm lòng chung thuỷ trong trắng của mình. Cầu xin chồng đừng
nghi oan, nghĩa là nàng đã cố gắng hàn gắn, cứu vãn hạnh phúc gia đình
đang có nguy cơ tan vỡ.

+ ở lời nói thứ hai trong tâm trạng bất đắc dĩ, Vũ Nơng bày tỏ nỗi thất
vọng khi không hiểu vì sao bị đối xử tàn nhẫn, bất công, không có quyền tự
bảo vệ mình, thậm chí không có quyền đợc bảo vệ bởi những lời biện bạch,
thanh minh của hàng xóm láng giềng. Ngời phụ nữ của gia đình đã mất đi hạnh
phúc gia đình, thú vui nghi gia nghi thất. Tình cảm đơn chiếc thuỷ chung
nàng dành cho chồng đã bị phủ nhận không thơng tiếc. Giờ đây bình rơi

5


trâm gãy, mây tạnh ma tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trớc gió, khóc tuyết bông
hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nớc thẳm buồn xa, cả nỗi nhớ chờ
chồng mà hoá đá trớc đây cũng không còn. Vậy thì cuộc đời còn gì ý nghĩa
nữa đối với ngời vợ trẻ khao khát yêu thơng ấy?
+ Chẳng còn gì cả, chỉ có nỗi thất vọng tột cùng, đau đớn ê chề bởi cuộc
hôn nhân đã không còn cách nào hàn gắn nổi, mà nàng thì phải chịu oan
khuất tày trời. Bị dồn đến bớc đờng cùng, sau mọi cố gắng không thành, Vũ Nơng chỉ còn biết mợn dòng nớc Hoàng Giang để rửa nỗi oan nhục. Nàng đã tắm
gội chay sạch mong dòng nớc mát làm dịu đi tức giận trong lòng, khiến nàng suy
nghĩ tỉnh táo hơn để không hành động bồng bột. Nhng nàng vẫn không thay
đổi quyết định ban đầu, bởi chẳng còn con đờng nào khác cho ngời phụ nữ
bất hạnh này. Lời than của nàng trớc trời cao sông thẳm là lời nguyện xin thần
sông chứng giám cho nỗi oan khuất cũng nh đức hạnh của nàng. Hành động
trẫm mình là hành động quyết liệt cuối cùng, chất chứa nỗi tuyệt vọng đắng
cay nhng cũng đi theo sự chỉ đạo của lý trí.
+ Đợc các tiên nữ cứu, nàng sống dới thuỷ cung và đợc đối xử tình nghĩa.
Nàng hết sức cảm kích ơn cứu mạng của Linh Phi và các tiên nữ cung n ớc. Nhng
nàng vẫn không nguôi nỗi nhớ cuộc sống trần thế cuộc sống nghiệt ngã đã đẩy
nàng đến cái chết. Vũ Nơng vẫn là ngời vợ yêu chồng, ngời mẹ thơng con, vẫn
nặng lòng nhung nhớ quê hơng, mộ phần cha mẹ, đồng thời vẫn khao khát đợc
trả lại danh dự. Bởi vậy mà nàng đã hiện về khi Trơng Sinh lập đàn giải oan. Thế

nhng cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ, Vũ Nơng
không quay trở về trần gian nữa.
Tóm lại: Vũ Nơng là một ngời phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục lại đảm
đang, tháo vát, thờ kính mẹ chồng rất mực hiếu thảo, một dạ thuỷ chung với
chồng, hết lòng vun đắp cho hạnh phúc gia đình. Nàng là ngời phụ nữ hoàn
hảo, lý tởng của mọi gia đình, là khuôn vàng thớc ngọc của mọi ngời phụ nữ.
Ngời nh nàng xứng đáng đợc hởng hạnh phúc trọn vẹn, vậy mà lại phải chết oan
uổng, đau đớn.
b. Vì sao Vũ Nơng phải chết oan khuất? Từ đó em cảm nhận đ ợc điều gì
về thân phận ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến?
Những duyên cớ khiến cho một ngời phụ nữ đức hạnh nh Vũ Nơng không thể
sống mà phải chết một cách oan uổng:
- Nguyên nhân trực tiếp: do lời nói ngây thơ của bé Đản. Đêm đêm, ngồi
buồn dới ngọn đèn khuya, Vũ Nơng thờng trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản.
Vậy nên Đản mới ngộ nhận đó là cha mình, khi ngời cha thật chở về thì không
chịu nhận và còn vô tình đa ra những thông tin khiến mẹ bị oan.
- Nguyên nhân gián tiếp:
+ Do ngời chồng đa nghi, hay ghen. Ngay từ đầu, Trơng Sinh đã đợc giới
thiệu là ngời đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức, lại thêm không có học.
Đó chính là mầm mống của bi kịch sau này khi có biến cố xảy ra. Biến cố đó là
việc Trơng Sinh phải đi lính xa nhà, khi về mẹ đã mất. Mang tâm trạng buồn
khổ, chàng bế đứa con lên ba đi thăm mộ mẹ, đứa trẻ lại quấy khóc không chịu
nhận cha. Lời nói ngây thơ của đứa trẻ làm đau lòng chàng: Ô hay! Thế ra ông
cũng là cha tôi ? Ông lại biết nói, chứ không nh cha tôi trớc kia, chỉ nín thin thít

6


Trơng Sinh gạn hỏi đứa bé lại đa thêm những thông tin gay cấn, đáng nghi: Có
một ngời đàn ông đêm nào cũng đến (hành động lén lút che mắt thiên hạ),

mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đảng ngồi cũng ngồi (hai ngời rất quấn quýt nhau),
chẳng bao giờ bế Đản cả (ngời này không muốn sự có mặt của đứa bé).
Những lời nói thật thà của con đã làm thổi bùng lên ngọn lửa ghen tuông trong
lòng Trơng Sinh.
+ Do cách c xử hồ đồ, thái độ phũ phàng, thô bạo của Trơng Sinh. Là kẻ
không có học, lại bị ghen tuông làm cho mờ mắt, Trơng Sinh không đủ bình
tĩnh, sáng suốt để phân tích những điều phi lý trong lời nói con trẻ. Con ng ời
độc đoán ấy đã vội vàng kết luận, đinh ninh là vợ h. Chàng bỏ ngoài tai tất cả
những lời biện bạch, thanh minh, thậm chí là van xin của vợ. Khi Vũ Nơng hỏi ai
nói thì lại giấu không kể lời con. Ngay cả những lời bênh vực của họ hàng, làng
xóm cũng không thể cời bỏ oan khuất cho Vũ Nơng. Trơng Sinh đã bỏ qua tất cả
những cơ hội để cứu vãn tấn thảm kịch, chỉ biết la lên cho hả giận. Trơng Sinh
lúc ấy không còn nghĩ đến tình nghĩa vợ chồng, cũng chẳng quan tâm đến
công lao to lớn của Vũ Nơng đối với gia đình, nhất là gia đình nhà chồng. Từ
đây có thể thấy Trơng Sinh là con đẻ của chế độ nam quyền bất công, thiếu
lòng tin và thiếu tình thơng, ngay cả với ngời thân yêu nhất.
+ Do cuộc hôn nhân không bình đẳng, Vũ Nơng chỉ là con nhà kẻ khó,
còn Trơng Sinh là con nhà hào phú. Thái độ tàn tệ, rẻ rúng của Trơng Sinh đối
với Vũ Nơng đã phần nào thể hiện quyền thế của ngời giàu đối với ngời nghèo
trong một xã hội mà đồng tiền đã bắt đầu làm đen bạc thói đời.
+ Do lễ giáo hà khắc, phụ nữ không có quyền đ ợc nói, không có quyền đợc
tự bảo vệ mình. Trong lễ giáo ấy, chữ trinh là chữ quan trọng hàng đầu; ngời
phụ nữ khi đã bị mang tiếng thất tiết với chồng thì sẽ bị cả xã hội hắt hủi, chỉ
còn một con đờng chết để tự giải thoát.
+ Do chiến tranh phong kiến gây nên cảnh sinh ly và cũng góp phần dẫn
đến cảnh tử biệt. Nếu không có chiến tranh, Trơng Sinh không phải đi lính thì
Vũ Nơng đã không phải chịu nỗi oan tày trời dẫn đến cái chết thơng tâm nh
vậy.
Tóm lại: Bi kịch của Vũ Nơng là một lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng
quyền uy của kẻ giàu có và của ng ời đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ

niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận oan nghiệt của ng ời phụ nữ. Ngời
phụ nữ đức hạnh ở đây không những không đợc bênh vực, trở che mà lại còn bị
đối xử một cách bất công, vô lý; chỉ vì lời nói thơ ngây của đứa trẻ và vì sự
hồ đồ, vũ phu của anh chồng hay ghen tuông mà đến nỗi phải kết liễu cuộc đời
mình.
IV. Giá trị nghệ thuật:
1. Một số nét nghệ thuật đặc sắc của Chuyện ngời con gái Nam Xơng
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, đặc biệt là chi tiết chiếc bóng.
Đây là sự khái quát hoá tấm lòng, sự ngộ nhận và sự hiểu lầm của từng nhân
vật. Hình ảnh này hoàn thiện thêm vẻ đẹp nhân cách của Vũ N ơng, đồng thời
cũng thể hiện rõ nét hơn số phận bi kịch của Vũ N ơng nói riêng và ngời phụ nữ
Việt Nam nói chung.

7


- Nghệ thuật dựng truyện. Dẫn dắt tình huống truyện hợp lý. Chi tiết chiếc
bóng là đầu mối câu chuyện lại chỉ xuất hiện một lần duy nhất ở cuối truyện,
tạo sự bất ngờ, bàng hoàng cho ngời đọc và tăng tính bi kịch cho câu chuyện.
- Có nhiều sự sáng tạo so với cốt truyện cổ tích "Vợ chàng Trơng" bằng cách
sắp xếp thêm bớt chi tiết một cách độc đáo.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật đợc xây dựng qua lời nói và
hành động. Các lời trần thuật và đối thoại của nhân vật sử dụng nhiều hình
ảnh ớc lệ nhng vẫn khắc hoạ đậm nét và chân thật nội tâm nhân vật.
- Sử dụng yếu tố truyền kỳ (kỳ ảo) làm nổi bật giá trị nhân đạo của tác
phẩm. Yếu tố kỳ ảo, hoang đờng làm câu chuyện vừa thực vừa mơ, vừa có hậu
vừa không có hậu, làm hoàn chỉnh vẻ đẹp của Vũ Nơng.
- Kết hợp các phơng thức biểu đạt: Tự sự + biểu cảm (trữ tình) làm nên một
áng văn xuôi tự sự còn sống mãi với thời gian.
2. ý nghĩa của chi tiết kỳ ảo

* Các chi tiết kỳ ảo trong câu chuyện:
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
- Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đợc cứu giúp; gặp lại Vũ
Nơng, đợc sứ giả của Linh Phi rẽ đờng nớc đa về dơng thế.
- Vũ Nơng hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh,
huyền ảo rồi lại biến đi mất.
* Cách đa các chi tiết kỳ ảo:
- Các yếu tố này đợc đa vào xen kẽ với những yếu tố thực về địa danh, về
thời điểm lịch sử, những chi tiết thực về trang phục của các mỹ nhân, về tình
cảnh nhà Vũ Nơng không ngời chăm sóc sau khi nàng mất Cách thức này làm
cho thế giới kỳ ảo lung linh, mơ hồ trở nên gần với cuộc đời thực, làm tăng độ tin
cậy, khiến ngời đọc không cảm thấy ngỡ ngàng.
* ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo:
- Cách kết thúc này làm nên đặc trng của thể loại truyện truyền kỳ.
- Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ N ơng: nặng tình, nặng
nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát đợc phục hồi danh
dự.
- Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện.
- Thể hiện về ớc mơ, về lẽ công bằng ở cõi đời của nhân dân ta.
- Chi tiết kỳ ảo đồng thời cũng không làm mất đi tính bi kịch của câu
chuyện. Vũ Nơng trở về mà vẫn xa cách ở giữa dòng bởi nàng và chồng con vẫn
âm dơng chia lìa đôi ngả, hạnh phúc đã vĩnh viễn rời xa. Tác giả đa ngời đọc
vào giấc chiêm bao rồi lại kéo chúng ta sực tỉnh giấc mơ - giấc mơ về những
ngời phụ nữ đức hạnh vẹn toàn. Sơng khói giải oan tan đi, chỉ còn một sự thực
cay đắng: nỗi oan của ngời phụ nữ không một đàn tràng nào giải nổi. Sự ân
hận muộn màng của ngời chồng, đàn cầu siêu của tôn giáo đều không cứu vãn
đợc ngời phụ nữ. Đây là giấc mơ mà cũng là lời cảnh tỉnh của tác giả. Nó để lại
d vị ngậm ngùi trong lòng ngời đọc và là bài học thấm thía về giữ gìn hạnh
phúc gia đình.
-> Yêu cầu trả lời ngắn gọn, giải thích rõ yêu cầu của đề bài; các ý có sự liên

kết chặt chẽ; trình bày rõ ràng, mạch lạc.

8


Cõu 7: Phõn tớch ý ngha ca chi tit cỏi búng
- V ngh thut : chi tit cỏi búng to lờn cỏch tht nỳt, m nỳt ht sc bt ng, hp dn:
+ Cỏi búng l biu hin ca tỡnh yờu thng, lũng chung thu, tr thnh nguyờn nhõn trc tip ca ni
au oan khut, dn n cỏi cht bi thm ca nhõn vt (tht nỳt).
+ Cỏi búng lm nờn s hi hn ca chng Trng v gii oan cho V Nng (m nỳt).
- V ni dung :
+ Chi tit cỏi búng lm cho cỏi cht V Nng thờm oan c v giỏ tr t cỏo xó hi phong kin nam
quyn y bt cụng vi ph n thờm sõu sc.
+ Phi chng, qua chi tit cỏi búng, tỏc gi ngm mun núi trong xó hi phong kin, thõn phn
ngi ph n mong manh v r rỳng chng khỏc no cỏi búng trờn tng.
Cõu 8: * Hỡnh nh V Nng tr v trong mt khụng gian rc r v trn y ỏnh sỏng nh mt s
n bự xng ỏng cho ngi ph n cú phm cht tt p nhng cuc i bt hnh. Ni oan ca V
Nng ó c gii. õy l mt kt thỳc cú hu ta vn thng gp trong truyn dõn gian : hin gp
lnh.
- Cỏch kt thỳc y ó lm hon thin thờm v p nhõn vt V Nng
:+ i vi chng con: nng l ngi ph n lng, v tha, õn tỡnh, nhõn hu
.+ i vi Linh Phi: ngng l ngi trng tỡnh, trng ngha gi trn li ha
.- Cõu truyn kt thỳc cú hu song vn tim tng tớnh bi kch, V Nng mói mói khụng th tr v
trn gian, cuc sng giu sang m nng cú ni ln mõy cung nc ch l o nh, hnh phỳc thc s s
khụng bao gi n vi V Nng. Chn cỏch kt thỳc y lm giỏ tr t cỏo ca truyn cng tr nờn sõu
sc. Ch nam quyn c oỏn ó khụng cho ngi ph n quyn hng hnh phỳc. Phi chng vi
nhng ngi ph n phong kin hnh phỳc i vi h l quỏ mong manh, h khụng.
- Hỡnh nh V Nng tr v trờn kiu hoa rc r l hỡnh nh c sc nht th hin c trng ca th
loi truyn kỡ lm truyn thờm sõu sc, hp dn
.Hỡnh nh cui truyn V Nng hin lờn m o lỳc n lỳc hin núi vi chng vi li ri bin mt.

Nng khụng th tr li nhõn gian c na dự rt thng nh chng con, dự Trng Sinh rt hi hn
au lũng ó núi lờn mt bi hc : Phi cú nim tin vi nhng ngi thõn yờu, bi nu thiu nú thỡ s rt
khú p xõy hnh phỳc gia inh, phi bit trõn trng nõng niu nhng gỡ mỡnh ang cú.
Cõu 9:
Nhn xột v cỏch kt thỳc Chuyn ngi con gỏi Nam Xng ca Nguyn D cú 2 ý kin:
Truyn kt thỳc cú hu, th hin c c mong ca con ngi v s cụng bng trong cuc i
Tớnh bi kch ca truyn vn tim n ngay trong cỏi kt lung linh kỡ o.
C hai ý kin trờn u núi lờn c ý ngha ca cỏch kt thỳc Chuyn ngi con gỏi Nam Xng ca
Nguyn D. Hai ý kin trờn khụng phi mõu thun vi nhau m nú b sung cho nhau núi lờn y
ý ngha sõu xa ca cỏch kt thỳc va cú hu va mang tớnh bi kch sõu sc ca tỏc phm Chuyn ngi
con gỏi Nam Xng ca Nguyn D .(1,0 im)
-í kin th nht mun cao kt thỳc cú hu ca tỏc phm, th hin m c ngn i ca nhõn dõn v
l cụng bng: Ngi tt dự cú tri qua bao oan khut cui cựng cng c n tr xng ỏng, cỏi thin
bao gi cng chin thng. (1,5 im)
-í kin th hai mun cp tớnh bi kch ca tỏc phm.V Nng tr v uy nghi, rc r nhng ch thp
thoỏng lỳc n lỳc hin gia dũng sụng v sau li t t y ngm ngựi ri bin mt. Nng khụng tr
li trn gian thc ra õu phi cỏi ngha vi Linh Phi: Thip cỏm n c Linh Phi, ó th sng cht
cng khụng b, m iu ch yu l nng chng cũn gỡ tr v. n gii oan ch l mt chỳt an i
cho ngi bc phn ch khụng th lm sng li tỡnh xa. Ni oan c gii, nhng hnh phỳc thc s
õu cú th tỡm li c na. S dt ỏo ra i ca V Nng biu hin thỏi ph nh cừi trn th vi
cỏi xó hi bt cụng ng thi, xó hi m ú ph n khụng th cú hnh phỳc. Nh vy trong ý kin
nhn xột th hai mun n vi s phờ phỏn v nim thng cm ca tỏc gi tim n trong cỏi kt
lung linh kỡ o. (1,5 im)
Cõu 10:
(Tham khảo )
*Phần mở bài

9



- Các tác phẩm văn học ra đời trớc thế kỉ XVI, hầu hết đều đề cập tới
những vấn đề hết sức lớn lao, trọng đại của quốc gia, dân tộc: vấn đề đấu
tranh chống ngoại xâm, ý thức tự cờng của dân tộc, ca ngợi quê hơng, đất nớc,
không đề cập tới số phận, đời t của mỗi cá nhân.
- Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ ra đời vào thế kỷ XVI lại
đề cập tới thân phận của con ngời cụ thể.Trong chế độ phong kiến, ngời phụ
nữ không có vị trí xứng đáng trong văn học. Một nét mới mẻ mang tính tiến bộ
của Nguyễn Dữ đó là đa hình ảnh một ngời phụ nữ thờng dân vào trung tâm
tác phẩm của mình là tác giả đã thể hiện sự quan tâm đặc biệt tới những tầng
lớp "thấp cổ, bé họng" nhất trong XH, tầng lớp đáng đợc quan tâm, bênh vực
nhất => Biểu hiện tinh thần nhân đạo.
II.Hình ảnh ngời phụ nữ
* Tác phẩm đã xây dựng thành công hình ảnh ngời phụ nữ VN trong XHPK: có vẻ
đẹp hoàn hảo nhng lại chịu số phận bi đát, bất hạnh.
Vũ Nơng đợc coi là hình tợng điển hình cho ngời phụ nữ đẹp trong văn chơng VN thế kỉ XVI
*Phần thân bài
1 / Vũ Nơng là ngời phụ nữ đẹp hoàn hảo.
a/ Là ngời phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh:
Mở đầu trang truyện, với thái độ trân trọng, mến yêu, ND đã giới thiệu Vũ Nơng
là ngời phụ nữ "thuỳ mị, nết na lại thêm t dung tốt đẹp". Mặc dù là con nhà
nghèo lấy chồng nhà giầu lại đa nghi, ít học nhng do hiền dịu, nết na, khéo c xử
nàng đã san bằng đợc khoảng cách về môn đăng hộ đối, một quan niệm nặng
nề của lễ giáo phong kiến và giữ đợc không khí trong gia đình luôn yên ấm,
hạnh phúc không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hoà
b/ Là ngời vợ hết lòng yêu thơng, chung thuỷ:
- Trong buổi tiễn đa: Nàng rót chén rợu đầy tiễn chồng bằng những lời lẽ dịu
dàng, tha thiết và cảm động:
"Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám đeo đợc ấn phong hầu, mặc áo gấm
trở về quê cũ, chỉ mong ngày về mang theo đợc hai chữ bình yên , thế là đủ
rồi". Ngời đọc xúc động trớc khao khát, ớc mơ bình dị của Vũ Nơng. Đằng sau

niềm khao khát, ớc mơ ấy là cả một tấm lòng yêu thơng chân thành, đằm thắm
vợt ra ngoài cả sự cám dỗ của vật chất tầm thờng và vinh hoa phú quý.
- Khi Trơng Sinh ở ngoài chiến trận: Tình cảm của nàng luôn hớng cả về Trơng
Sinh. Hình ảnh "Bớm lợn đầy vờn, mây che kín núi " là những hình ảnh thiên
nhiên hữu tình và gợi lên sự trôi chảy của thời gian đã khiến cho "nỗi buồn góc
bể chân trời lại không thể nào xua đi đợc". Tất cả đã diễn tả tinh tế, chân thực
nỗi niềm nhớ nhung, mong mỏi kín đáo, âm thầm mà da diết.
- Đêm khuya, nàng dỗ con, trỏ bóng mình trên vách nói là cha Đản. Việc làm ấy
của nàng đâu phải đơn thuần là nói với con, mà còn là nói với chính lòng
mình. Nàng luôn tởng tợng trong căn nhà nhỏ bé của hai mẹ con lúc nào cũng có
hình bóng của Trơng Sinh, ý nghĩ ấy đã làm vơi bớt nỗi cô đơn, trống vắng
trong lòng.
Trong suốt ba năm Trơng Sinh đi vắng, nàng đã :"Tô son điểm phấn từng đã
nguôi lòng, ngõ liễu tờng hoa cha hề bén gót", một dạ thuỷ chung, chờ đợi.
c/ Là mẹ hiền đảm đang, ngời con dâu hiếu thảo:
Trong thời gian Trơng Sinh đi vắng: nàng đã một mình thay chồng phụng dỡng mẹ chồng, nuôi dạy con thơ không một lời kêu ca, phàn nàn. Khi mẹ ốm,
nàng thuốc thang và dùng lời lẽ ngọt ngào, khéo léo để động viên. Khi mẹ mất,
nàng hết lời thơng xót và lo ma chay chu đáo. Lời trăng trối của mẹ chồng trớc
lúc lâm chung "Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, con cháu đông
đàn, xanh kia ắt chẳng phụ con, cũng nh con đã chẳng phụ mẹ" đã minh
chứng cho tấm lòng hiếu thảo của nàng. Rõ ràng, cách c xử của nàng với mẹ

10


chồng không phải xuất phát từ ý thức trách nhiệm mà đợc xuất phát từ tình cảm
yêu thơng chân thành của ngời con có hiếu.
d/ Là Là ngời phụ nữ nhân hậu, bao dung:
Cuộc sống nơi trần gian đã chấm dứt. Nàng đợc các nàng tiên trong cung nớc
thơng tình cứu đa về sống dới thuỷ cung. ở đó, nàng đợc sống đầy đủ, sung

sớng, đợc che chở và yêu thơng nhng lúc nào nàng cũng đau đáu nhớ về quê hơng, gia đình, chồng con. Khi nghe Phan Lang kể về gia cảnh nhà nàng cỏ gai
rợp mắt, nàng đã ứa hai hàng nớc mắt. VN chết rồi, ở thế giới bên kia mà vẫn
nặng tình đời, vẫn thơng nhớ chồng con. Câu nói của nàng với Phan Lang khiến
ngời đọc rng rng xúc động:"ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam, tôi
tất phải tìm về có ngày". Lẽ ra, nàng có quyền căm thù nơi trần thế đã đẩy
nàng đến cái chết oan khuất, nhng trái tim nàng vẫn không vẩn một chút oán
hờn mà vẫn trong nh ngọc, vị tha, nhân hậu, bao dung.
*Đánh giá chung:
ND đã đa thêm vào phần cuối truyện những yếu tố kỳ ảo không chỉ để thể
hiện niềm mơ ớc ngàn đời của nhân dân ta về lẽ công bằng, về sự đền bù xứng
đáng mà hơn thế nữa. Đó là nhằm hoàn chỉnh thêm nét đẹp tâm hồn vốn có
cho nhân vật mà ông hết lòng yêu mến và xót thơng
Có thể nói Vũ Nơng là ngời phụ nữ lí tởng theo quan niệm của lễ giáo phong
kiến ngày xa. ở vị trí nào, nàng cũng thể hiện vẻ đẹp cao quí. Đó là ngời vợ hết
lòng yêu thơng, chung thuỷ; là ngời con hiếu thảo, ngời mẹ hiền đảm đang,
tháo vát; ngời phụ nữ trọng danh dự, nhân hâụ, bao dung. VN là hội tụ vẻ đẹp
truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam. Nàng xứng đáng đợc hởng một cuộc
sống hạnh phúc.
2. Số phận bi kịch
- Là ngời phụ nữ đoan chính, rất mực đằm thắm, thuỷ chung nhng lại bị
khép ngay vào tội không chung thuỷ, một trong những tội nặng nhất của ngời
phụ nữ, đáng bị ngời đời nguyền rủa, phỉ nhổ. Nhân phẩm mà nàng coi trọng
nhất, quý nhất và ra sức giữ gìn thì nay đã bị xúc phạm nặng nề. Nỗi đau mà
nàng phải chịu đựng là quá lớn.
- Nàng tha thiết thanh minh, tha thiết đợc sống cùng chồng, con nhng cũng
không đợc. Khao khát rất bình dị của nàng trong lúc tiễn đa nay đã không thể
thành hiện thực. Trơng Sinh đã trở về với hai chữ "bình yên" nhng cũng là lúc
nàng phải từ giã cõi trần.
- Nàng bị đẩy vào bớc đờng cùng, phải chọn lấy cái chết trong khi nàng vẫn
còn đang khao khát sống.

Trong lần trở về cuối cùng ở lễ giải oan, VN trở lại dơng thế, rực rỡ, uy nghi, nhng
chỉ thấp thoáng giữa dòng sông với lời tạ từ ngậm ngùi: Đa tạ tình chàng, thiếp
chẳng thể trở về nhân gian đợc nữa. Câu nói của VN nói lên thái độ phủ
định của VN, của ngời phụ nữ đơng thời với nhân gian, đối với XHPK thối nát vì
ở đó họ không tìm thấy niềm vui, không tìm thấy hạnh phúc, không đợc chở
che,... Trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất. Tất
cả chỉ là ảo ảnh, là chút an ủi cho ngời bạc phận, hạnh phúc thực sự đâu còn có
thể làm lại đợc nữa. Và chàng Trơng phải trả giá cho hành động phũ phàng của
mình. Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kì ảo này.
Và điều đó một lần nữa khẳng định niềm cảm thơng của tác giả đối với số
phận bi thảm của ngời phụ nữ trong chế độ phong kiến xa kia. VN là nạn nhân
của lễ giáo nam quyền khắc nghiệt mà TS là con đẻ của lễ giáo ấy.
->Nàng thật là một con ngời thiết tha gắn bó với quê hơng, khao khát hạnh phúc
gia đình mà không đợc sống, không đợc hởng. VN dù lúc sống nơi trần thế hay
khi làm tiên nơi thuỷ cung lộng lẫy, nàng đều là một ngời phụ nữ đẹp cả về
hình dáng, cả về phẩm giá, về tâm hồn. Nàng là ngời vợ thuỷ chung, ngời mẹ
hiền đảm đang, ngời con dâu hiếu thảo, nặng tình đời và trọng danh dự. Tuy

11


nhiên ND còn muốn khẳng định một chân lí: cái đẹp là bất tử. VN không sống
đợc ở cõi trần thì sống mãi ở cõi tiên, một cõi vĩnh hằng muôn thủa.
Số phận của nàng là một tấn bi kịch đau thơng. Cái chết oan khuất, tức tởi
của nàng đã là lời tố cáo đanh thép chế độ phong kiến bất công, vô lí đã cớp đi
mất quyền sống, quyền hởng hạnh phúc chính đáng của ngời phụ nữ. VN là nạn
nhân của lễ giáo nam quyền hà khắc, bất công, vô lý.
*Phần kết
- Hình ảnh nhân vật Vũ Nơng là tiêu biểu cho hình ảnh ngời phụ nữ Việt
Nam trong xã hội phong kiến: vừa có phẩm chất cao đẹp, đáng trân trọng

lại vừa phải chịu số phận bi đát, bất hạnh. Họ là nạn nhân của lễ giáo nam
quyền hà khắc, bất công đã chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc
của ngời phụ nữ.

12



×