Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án vật lý 9 phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.69 KB, 13 trang )

Tuần 1
Tiết 1

CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

TIẾT 1. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ
DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY
DẪN.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng
điện(I) vào hiệu điện thế(U) giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu được sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn.
2. Kĩ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Sử dụng các dụng cụ đo: Ampe kế, vôn kế.
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về U và I.
- Kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực thực nghiệm, năng lực
vận dụng, trao đổi thông tin
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. Giáo viên :: Tranh vẽ hình 1.2 SGK/5; tiến hành trước các TN trong bài.
2. Học sinh :
- Một cuộn dây dẫn bằng Nikêlin có chiều dài 1m, đường kính 0,3mm.


- Một Ampekế, một vôn kế.
- Một nguồn điện; 7 đoạn dây nối.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định lớp:
a. Kiểm tra sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ:
?1 Đo I chạy qua vật dẫn và U giữa hai đầu bóng đèn cần dụng cụ gì. Nêu cách sử dụng
dụng cụ đó?
?2 Nêu nguyên tắc sử dụng vôn kế và ampe kế?
- GV: Nhận xét và cho điểm.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động: Trả lời câu hỏi sau
- Ở lớp 7 ta đã biết khi đặt hiệu điện thế vào bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện
qua bóng càng lớn và đèn càng sáng. Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ
với hiệu điện thế vào hai đầu dây hay không?
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
1


Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu thí nghiệm
* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp.
I, Thí nghiệm( 15 ph )
- Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ hình 1.1
+ HS Tìm hiểu sơ đồ hình 1.1, nghe GV
hướng dẫn cách mắc mạch điện.
- GV hướng dẫn HS mắc mạch điện 1.1.
- Kiểm tra các nhóm mắc mạch điện.

- Yêu cầu HS đo I và U.
+ Tiến hành TN theo nhóm.
+ Các nhóm tiến hành đo và ghi KQ vào
bảng 1.
+ Thảo luận xử lí số liệu.
- Yêu cầu HS xử lí số liệu.
GV thông báo dòng điện chạy qua vôn kế
rất nhỏ nên có thể bỏ qua vì thế ampe kế
đo được cường độ dòng điện chạy qua
đoạn dây đang xét
- Yêu cầu HS trả lời C1

I, Thí nghiệm( 15 ph )
1. Sơ đồ mạch điện:

- Hình 1.1

2. Tiến hành thí nghiệm:

- HS trả lời C1
* Khi tăng( hoặc giảm ) U bao nhiêu lần
thì I cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần
Hoạt động 2. Tìm hiểu Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
vào hiệu điện thế
* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp.
II. Tìm hiểu Đồ thị biểu diễn sự phụ II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
thuộc của cường độ dòng điện vào cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
hiệu điện thế
1. Dạng đồ thị

* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp,
thuyết trình, thực hành,
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não,
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.2.
+HS quan sát hình 1.2
+ Làm việc cá nhân đọc phần thông báo
về dạng đồ thị trong SGK để trả lời câu
hỏi GV đưa ra
+ Các điểm O; B; C; D; E gần như cùng
nằm trên một đường thẳng đi qua gốc toạ
độ.
GV : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I
vào U có đặc điểm gì.
2


- Yêu cầu HS thực hiện C2.
- Gợi ý:
+ Xác định các điểm biểu diễn.
+ Vẽ một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
đồng thời đi qua tất cả các điểm biểu diễn
- Nêu KL về quan hệ về mối quan hệ
giữa U và I?
GV nhấn mạnh nội dung KL và ghi bảng:
UI
- Đọc kết luận ?
GV chốt lại kiến thức.
Dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận
với hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn


+ Làm việc cá nhân thực hiện C2.
+ Thảo luận nhóm, nhận dạng đồ thị, rút
ra KL

2. Kết luận: SGK/5
- KL: SGK
- Dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận
với hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn

3. Hoạt động luyện tập
? Nêu sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn.
? Nêu dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS làm bài 1.1 và bài 1.2
Bài 1.1- SBT I = 1,5A; Bài 1.2 - SBT U = 1,6V
4. Hoạt động vận dụng
.
- Yêu cầu HS thực hiện C3, C4, C5
+ Các điểm O; B; C; D; E gần như cùng nằm trên một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
- C3
U = 2,5V => I = 0,5A
U = 3,5V => I = 0,7A
C4: Học sinh lên bảng điền
- C4 kết quả lần 2: 0,125A
kết quả lần 3: 4V
kết quả lần 4: 5V
kết quả lần 5: 0,3A
+ Làm việc cá nhân thực hiện C5.
- C3
U = 2,5V => I = 0,5A

U = 3,5V => I = 0,7A
C4: Học sinh lên bảng điền
- C4 kết quả lần 2: 0,125A
kết quả lần 3: 4V
kết quả lần 4: 5V
kết quả lần 5: 0,3A
- GV cùng HS nhận xét và nhắc lại cách làm
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học kĩ phần ghi nhớ SGK và đọc mục có thể em chưa biết.
- Làm các bài tập 1.3 và 1.4(SBT)
3


- Hng dn bi 1.3 SBT
I = 0,15A l sai vỡ U gim 2V ch khụng phi gim i 2 ln
- Xem trc bi 2 in tr ca dõy dn- nh lut ụm.
Tuần 1
Tiết2

Ngày soạn:15 /8/
Ngày dạy: 23/8/

Bài 2. điện trở của dây dẫn - định luật ôm.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết đợc công thức điện trở(R) và vận dụng công thức để giải
bài tập.
- Phát biểu và viết đợc hệ thức định luật Ôm.
- Vận dụng định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.

2. Kĩ năng:
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cờng độ
dòng điện.
- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng dụng cụ để đo R dây dẫn.
3. Thái độ:- Kiên trì, cẩn thận trong học tập.
4. Nng lc, phm cht :
4.1. Nng lc
- Nng lc chung: nng lc giao tip, nng lc hp tỏc, ch ng sỏng to
- Nng lc chuyờn bit: HS c rốn nng lc tớnh toỏn, nng lc thc nghim, nng lc
vn dng, trao i thụng tin
4.2. Phm cht: T tin, t ch, t lp.
II. CHUN BCA GV- HS
1. Giỏo viờn :: Tranh v hỡnh 1.2 SGK/5; tin hnh trc cỏc TN trong bi.
2. Hc sinh :
- Mt cun dõy dn bng Nikờlin cú chiu di 1m, ng kớnh 0,3mm.
- Mt Ampek, mt vụn k.
- Mt ngun in; 7 on dõy ni.
III. TIN TRèNH TIT HC:
1. n nh lp:
a. Kim tra s s
b. Kim tra bi c:
? 1 Nêu kết luận về mối quan hệ giữa U hai đầu dây dẫn và I chạy
qua dây dân đó ?
? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ ấy có đặc
điểm gì?
?2 làm bài 1.4. Đáp số: Bài 1.4: D
- GV: Nhận xét và cho điểm.
2. T chc cỏc hot ng dy hc
2.1. Khi ng: Tr li cõu hi sau
Vi ay dn bng 1 nu b qua sai s thỡ thng

dõy dn khỏc kt qu cú nh vy khụng ?
2.2. Hot ng hỡnh thnh kin thc mi
4

U
cú giỏ tr nh nhau. Vy vi cỏc
I


Hoạt động của GV- HS
NI DUNG CN T
* Phng phỏp: Tho lun, vn ỏp, thuyt trỡnh, thc hnh, tho lun nhúm,
* K thut : K thut t cõu hi, k thut chia nhúm, ng nóo, hi ỏp.
* Nng lc : hp tỏc, giao tip, t hc.
I. Điện trở của dây dẫn

Hot ng 1: in tr ca dõy dn

1. Xác định thơng số

U
đối với
I

mỗi dây dẫn(10 ph)
- Yêu cầu HS thực hiện C1.
GV hớng dẫn và kiểm tra cách tính +C1 Từng HS dựa vào bảng 1 và
toán của mỗi nhóm HS. Yêu cầu bảng 2 bài trớc tính U đối với mỗi
I
một số em lên bảng điền kết quả

dây dẫn.
vào bảng GV đã kẻ sẵn
- Yêu cầu HS thực hiện C2.
U
+C2 Thảo luận => KL:
đối với
I

mỗi dây dẫn là không đổi; đối với
2 dây dẫn khác nhau thì khác
nhau.
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
+ Đọc thông báo khái niệm R trong
SGK
- Điện trở của dây dẫn là gì và kí
hiệu nh thế nào?
- Điện trở của mỗi dây dẫn có đặc
điểm gì, với hai dây dẫn khác
nhau thì có đặc điểm gì?
- GV giới thiệu kí hiệu sơ đồ của R
trong mạch điện:

2. Điện trở:(10 ph)
a) R =

U
I

+ R của mỗi dây dẫn là không
đổi, với hai dây dẫn khác nhau là

khác nhau.

b) Ghi kí hiệu R trong mạch điện
vào vở.
c) Là Ôm kí hiệu:

- Đơn vị của R là gì?
- 1 là gì?
- ý nghĩa của điện trở là gì.
GV chốt lại kí hiệu và đơn vị
điện trở

1V
; 1k = 1000 ;
1A
1M = 1 000 000

Trong đó: 1 =

d) Biểu thị mức độ cản trở dòng
điện nhiều hay ít của dây dẫn

Hot ng 2 Tỡm hiu nh lut ễm
* Phng phỏp: Tho lun, vn ỏp, thuyt trỡnh, thc hnh, tho lun nhúm,
* K thut : K thut t cõu hi, k thut chia nhúm, ng nóo, hi ỏp.
* Nng lc : hp tỏc, giao tip, t hc.
5


II. Tỡm hiu nh lut ễm

- Hãy viết công thức tính I từ khái
niệm R?
GV chốt lại.
- I có quan hệ gì với U; R?
- GV nhấn mạnh nội dung mối quan
hệ của I với U và R chính là nội
dung định luật Ôm.
- Theo công thức định luật ôm
muốn tính một đại lợng trong công
thức cần điều kiện gì.
GV chốt lại.

II, Định luật ôm
1.Hệ thức của định luật (2 ph)
+ I =

U
trong đó U là hiệu điện
R

thế (V)
I là cờng độ dòng
điện (A)
R là điện trở ( )
- I tỉ lệ thuận với U, tỉ lệ nghịch
với R
2. Phát biểu định luật(3 ph):
SGK/8
+ 2 HS đọc nội dung định luật.
+ Cần biết 2 đại lợng còn lại trong

công thức.

3. Hot ng luyn tp
? Nêu khái niệm điện trở.
? Phát biểu định luật và viết hệ thức của định luật Ôm.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
4. Vn dng
- Yêu cầu HS thực hiện C3.
- Muốn tính U cần sử dụng kiến thức gì?
- Sử dụng định luật Ôm tính U cần biết mấy đại lợng?
- I và R đã cho biết cha?
C3.
+ Tóm tắt:
R = 12 ; I = 0,5A.
U=?
KQ: U = 6(V)
- Yêu cầu HS thực hiện C4
C4.+Thảo luận:I1=

U1
U2
; I2 = MàU1= U2
R1
R2

R2 = = 3R1 => KQ: I1 = 3I2
5. Tỡm tũi m rng
- Học kĩ phần ghi nhớ SGK và đọc mục có thể em cha biết.
- Làm các bài tập 2.1, 2.2, 2.3 và 2.4(SBT)
- HD: Bài 2.2-SBT: I


U
0,4 A .Bài 2.4-SBT: a) I1 = 1,2A; b) I2 =
R

0,6A=> R2 = 20
-Xem trớc bài 2 Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng
ampekế và vôn kế.
- Chuẩn bị trớc mẫu báo cáo thực hành.
Hựng Cng, ngy 20 thỏng 8 nm
6


Tuần 2
Tiết 3

Ngày soạn:20/8/
Ngày dạy:28/8/

BÀI 3. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ
CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được cách xác định điện trở từ công thức điện trở.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của dây dẫn bằng Vônkế và
Ampe kế.
2. Kĩ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế.
- Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.

3. Thái độ:
- Cẩn thẩn, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện.
- Hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực thực nghiệm, năng lực
vận dụng, trao đổi thông tin, năng lực quan sát.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊCỦA GV- HS
1. Giáo viên : Một đồng hồ đa năng.
2. Học sinh : Mỗi nhóm
- 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.
- 1 nguồn điện.
- 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1công tắc
- 7 đoạn dây nối.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định lớp:
a. Kiểm tra sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ:
Viết công thức tính điện trở?Nêu dụng cụ đo hiệu điện thế và quy tắc mắc dụng cụ đó
như thế nào?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động: Trả lời câu hỏi sau
Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ
đó như thế nào với dây dẫn cần đo?
2.2. Hoạt động hình thực hành
7



HOT NG CA GV- HS
* Phng phỏp: Tho lun, vn ỏp,
thuyt trỡnh, thc hnh, tho lun nhúm,
* K thut : K thut t cõu hi, k thut
chia nhúm
* Nng lc : hp tỏc, giao tip, t hc.

NI DUNG CN T

GV kiểm tra việc chuẩn bị báo
cáo thực hành của học sinh, chia
nhóm thực hành (5 ph)
+ Vẽ sơ đồ TN.
- HS nêu các bớc bố trí và tiến
hành thí nghiệm( 2 ph)
R
+
A
GV nhận xết bổ sung.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch
V
điện thí nghiệm (2 ph)
GV nhận xét => Sơ đồ đúng.
+

A

R


-

V

-

a) Nhóm HS mắc mạch điện
theo sơ đồ.

GV: Mắc mạch điện theo sơ đồ b) Các nhóm tiến hành đo và
và tiến hành đo (23ph )
ghi KQ vào bảng.
GV theo dõi các nhóm mắc mạch
điện. Đặc biệt là mắc ampe kế
c) Xử lí số liệu và hoàn thành
báo cáo thực hành.
và vôn kế.
Nhắc nhở các các thành viên
trong mỗi nhóm đều phải tích
cực tham gia hoạt động
- Yêu cầu HS xử lí số liệu và ghi
kết quả vào báo cáo.
3. Hot ng vn dng
GV nhận xét tinh thần và thái độ thực hành của các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ TN
- GV tóm lợc nội dung tiết học, khắc sâu trọng tâm bài là xác
định điện trở R=

U
I


- Gọi 1 ; 2 học sinh lên bảng kiểm tra việc mắc mạch điện, đo
các kết quả U, I.
4. Hot ng tỡm tũi m rng
- Học thuộc nội dung 3 câu hỏi chuẩn bị trong mẫu báo cáo
8


- Ôn lại khái niệm R, định luật Ôm, bài thực hành mắc nối tiếp 2 bóng
đền ở vật lí lớp 7.
- Đọc trớc bài 4 Đoạn mạch mắc nối tiếp.

Tun 2
Ngy son:23/8/
Bi 4. ON MCH NI TIP.
Tit 4
Ngy dy: 31/8/
I. MC TIấU:
1. Kin thc:
- Suy lun xõy dng c cụng thc tớnh in tr tng ng ca on mch gm
hai in tr mc ni tip: R12 = R1 + R2 v h thc: U1: U2 = R1: R2 t cỏc kin thc c.
- Mụ t c cỏch b trớ TN kim tra li cỏc h thc suy ra t lý thuyt.
- Vn dng c cỏc kin thc ó hc gii thớch mt s hin tng v gii bi tp v
on mch mc ni tip.
2. K nng:
- K nng thc hnh s dng cỏc dng c o in: Vụn k, ampe k.
- K nng b trớ, tin hnh lp rỏp TN.
- K nng suy lun lụgớc.
3. Thỏi :
- Vn dng cỏc kin thc c hc gii thớch mt s hin tng n gin cú liờn quan

trong thc t.
- Yờu thớch mụn hc.
4. Nng lc, phm cht :
4.1. Nng lc
- Nng lc chung: nng lc giao tip, nng lc hp tỏc, ch ng sỏng to
- Nng lc chuyờn bit: HS c rốn nng lc tớnh toỏn, nng lc thc nghim, nng lc
vn dng, trao i thụng tin
4.2. Phm cht: T tin, t ch, t lp.
II. CHUN BCA GV- HS
1. GV: Ngun in,vụn k, ampe k, in tr mu, 6 , 10 , 16 . Dõy ni
2. HS : Theo hng dn tit trc
III. TIN TRèNH TIT HC:
1. n nh lp:
a. Kim tra s s
b. Kim tra bi c:
1. Trong mt on mch gm 2 búng ốn mc ni tip cng dũng in chy qua mi
búng ốn cú mi quan h nh th no vi cng dũng in mch chớnh?
s: I I1 I 2
2 . Hiu in th hai õu on mch mc ni tip cú mi liờn h nh th no vi hiu
in th hai õu mi búng ốn? s : U U1 U 2
2. T chc cỏc hot ng dy hc
2.1. Khi ng: Tr li cõu hi sau
- Liu cú th thay th hai in tr mc ni tip bng mt in tr cú dũng in chy
qua mch khụng thay i?
9


2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối
tiếp
* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp.
* Năng lực : hợp tác, giao tiếp, tự học.
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
- GV: I qua mỗi bóng đèn có mối liên hệ trong đoạn mạch mắc nối tiếp (9ph)
gì với I mạch chính?
- U hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ gì
với hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn?
- GV vẽ hình 4.1 lên bảng và yêu cầu cá 1. Nhớ lại kiến thức lớp
nhân trả lời C1
* C1
- GV nhấn mạnh hệ thức (1) và (2) vẫn Các dụng cụ trên được mắc nối tiếp
đúng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
nối tiếp.
I1=I2
GV chốt lại hai điện trở mắc nối tiếp U=U1+U2
giữa chúng có một điểm chung
2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
* C2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C2

U
R
U 2  I 2 .R2
Ta có U1  I1.R1
Trong đoạn mạch nối tiếp I1  I 2  I
� U1  I .R1 , U 2  I .R2


Từ hệ thức

Vậy

I=

U 1 R1

U 2 R2

Hoạt động 2: . Điện trỏ tương đương của đoạn mạch nối tiếp
* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp.
* Năng lực : hợp tác, giao tiếp, tự học.
II. Điện trỏ tương đương của đoạn
mạch nối tiếp
1. Điện trở tương đương(2 ph)
* GV yêu cầu Hs nghiên cứu nội dung
+ Là R có thể thay thế cho đoạn mạch sao
mục 1.
- Điện trở tương đương của đoạn mạch cho cùng U thì I chạy qua đoạn mạch vẫn
có giá trị như trước. Kí hiệu: Rtđ
là gì?
HS đứng tại chỗ trả lời
+ Là R có thể thay thế cho đoạn mạch
sao cho cùng U thì I chạy qua đoạn
mạch vẫn có giá trị như trước. Kí hiệu:
10



Rtđ

2. Công thức tính điện trở tương đương
của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối
tiếp(8 ph)
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực - HS đứng tại chỗ trả lời C3
hiện C3.
U =U1+U2 ,
Gợi ý: Gọi hiệu điện thế ở hai đầu đoạn U  I .RTD ,U1  I .R1 ,U 2  I .R2
mạch, hai đầu mỗi điện trở là U, U1 ,U 2 ,
cường độ dòng điện chạy qua mạch là I. <=> I.RTĐ=I.R1+I.R2
- Viết hệ thức của U; U1; U2.
<=>RTĐ=R1+R2
- Viết biểu thức tính U, U1 và U2 theo I
và điện trở trong đoạn mạch
3. Thí nghiệm kiểm tra(10 ph)
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như Các nhóm hoạt động nhóm TH theo yêu
trong SGK
cầu SGK và rút ra KL.
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm =>
KL.
GV theo dõi và kiểm tra các nhóm HS
mắc mạch điện theo sơ đồ
Gọi một số HS phát biểu kết luận
GV thông báo khái niệm I định mức như 4. Kết luận: SGK/12(2 ph)
SGK
HS phát biểu kết luận
3. Hoạt động luyện tập
- Yêu cầu HS thực hiện C4.
- Trong đoạn mạch mắc nối tiếp nếu một thiết bị trong đoạn mạch bị hư hỏng thì các thiết

bị khác có hoạt động không
C4.
- Không. Vì mạch điện hở.
- Không. Vì mạch điện hở.
- Không. Vì mạch điện hở
+ Không.
Yêu cầu cá nhân trả lời C5
* Làm việc cá nhân.
- Điện trở tương đương của 3 điện trở mắc nối tiếp có quan hệ gì với các điện trở thành
phần. Hãy khái quát thành công thức tính?
* KQ:
- 40  .
- 60  . Nó lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
+ Rtđ = R1 + R2 + R3
4. Hoạt động vận dụng
- Yêu cầu hỏi đáp trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
- Cường độ dòng điện có đặc điểm gì.
- Hiệu điện thế có đặc điểm gì.
11


- Điện trở tương đương được tính như thế nào.
- Yêu cầu HS làm bài 4.1
- Đọc phần ghi nhớ
GV tóm lược nội dung tiết học, khắc sâu nội dung bài như phần ghi nhớ SGK
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó
là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó
là:
A. 1,5A.

B. 2A.
C. 3A.
D. 1A.
Câu 2: Đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I
chạy qua mỗi dây dẫn đó và tính giá trị U/I, ta thấy giá trị U/I
A. Càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn.
B. Không xác định đối với mỗi dây dẫn.
C. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ.
D. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn.
5. Hoạt đông tìm tòi mở rộng
- Học kĩ phần ghi nhớ SGK và đọc mục có thể em chưa biết.
- Làm các bài tập 4.2 => 4.7(SBT) và đọc trước bài 5
- Hướng dẫn bài 4.3-SBT
b) C1: Chỉ mắc R1 = 10  ở trong mạch và giữ U như ban đầu
C2: Giữ nguyên 2 điện trở nhưng tăng U ở đoạn mạch
và đọc trước bài 5 “ Đoạn mạch song song”.

Quí thày cô liên hệ số 0989.832560 (có zalo) để có đầy đủ trọn bộ
cả năm bộ giáo án trên nhé

12


13



×