Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Thuyết trình kỹ thuật thi công 2 topdown

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 40 trang )

KỸ THUẬT
THI CÔNG
2

Nhóm6


PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP TOPDOWN


I .Giới thiệu về phương pháp thi công bằng top-down

- Công nghệ thi công Top-down (từ trên xuống ), tiếng Anh là Top-down
construction method, là công nghệ thi công phần ngầm của công trình nhà,
theo phương pháp từ trên xuống, khác với phương pháp truyền thống: thi công
từ dưới lên.


GIỚI THIỆU CHUNG

TOP-DOWN thường dùng cho nhà cao tầng nhiều tầng hầm.

TOP-DOWN giảm thời gian thi công rất nhiều do tầng hầm và phần kết cấu bên trên thi công đồng thời

TOP-DOWN chi phí thi công rất cao - móng, tường chắn, biện pháp thi công... Nên thường phải so sánh giữa thời gian thi
công giảm được và chi phí bỏ ra


Một số công trình thi công bằng phương pháp Top-Down:

SAIGON CENTER – 65 LÊ LƠI, P.BẾN NGHÉ, Q1, TP.HCM


 

ROYAL CITY – 72A, NGUYỄN TRÃI, Q.THANH XUÂN, HÀ NỘI


II .Đặc điểm của phương pháp thi công bằng topdown

Hố đào được ổn định
trong suốt quá trình thi
công

Tạo một hệ thống vững
chắc có khả năng giảm
bớt dịch chuyển của đất
xung quanh hố đào

Không phải bố trí hệ
thanh chống cho tường
chắn như trong phương
pháp chống đỡ trong hố
đào



III .Các quá trình thi công


Trình tự thi công tấng hầm bằng công nghệ topdown



1) Thi công tường chắn

Tường chắn dược sử dụng là tường bê tông cốt thép

Độ dày,chiều sâu tường được tính theo khả năng chịu lực và yêu
cầu sử dụng

Chức năng: tường chắn đất khi thi công hố đào và tường tầng hầm của
công trình

Tường chắn được thi công bằng công nghệ tường trong đất


1) Thi công tường chắn

Thi công cừ larsen


2) Đặt cột chống tạm
Cột chống tạm thường được làm bằng thép hình chữ I, chữ H

Các cột thép có nhiệm vụ chống đỡ tạm cho các tấm sàn tầng hầm sẽ được thi công
sau này

Đặt cột chống tạm phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

Đặt đúng vị trí thiết kế, trọng tâm
Đủ độ sâu chôn trong khối bê

cột tạm trùng với trọng tâm cột


tông cọc

bê tông cốt thép theo thiết kế

Cột đảm bảo độ thẳng đứng


2) Đặt cột chống tạm

Hệ thống cột chống (king post)

Được thi công cùng lúc với cọc khoan nhồi

Cắm vào cọc khoan nhồi 1 đoạn

Có tác dụng là cột chống tạm cho các sàn tầng hầm trong quá trình thi
công


Hệ thống cột chống (king post)

Thi công cột chống tạm – king post


3) Thi công tấm sàn trên mặt đất

Gồm các quá trình công tác :

Thi công ván khuôn dầm sàn


Thi công cốt thép dầm sàn

Thi công bê tông


3) Thi công tấm sàn trên mặt đất

Thi công sàn trên mặt đất


4) Thi công đào đất tầng hầm một

Sau khi bê tông đạt cường độ thiết kế, tháo ván khuôn cây chống, tiến hành đào đất cho tầng hầm bằng thủ công hoặc dùng
các máy cơ giới nhỏ

Hướng đào đất được phát triển từ cửa thi công ra các phía. Đất đào lên cần phải vận chuyển đi ngay,.

Thi công dưới tấm sàn cần lưu ý an toàn điện, an toàn khí độc, đủ ánh sáng, độ thông thoáng trong hố đào.

Sau khi đào đất đến cốt thiết kế, thi công ván khuôn, cốt thép và bê tông dầm sàn.Các quá trình công tác được lặp lại đến tầng
hầm cuối cùng.

Sau khi thi công xong tấm sàn tầng một có thể tiến hành song song thi công tác tầng hầm và tầng nổi phía trên để đẩy nhanh
tiến độ thi công,


4) Thi công đào đất tầng hầm một

Thi công đào đất, đất đào xong đươc dồn về khoảng trống tầng hầm



5) Thi công cột và tường ngăn của tầng hầm

Sau khi tháo ván khuôn dầm sàn phía trên, đặt cốt thép tường ngăn và cốt thép mềm của cột xung
quanh, cột chống tạm theo thiết kế.

Tiến hành công tác ván khuôn và thi công bê tông.

Phải xử lí tốt liên kết giữa mặt trên của cột, tường ngăn và mặt dưới của dầm sàn.


Phương pháp thường được ứng dụng là:

Đặt ống thép d40,
60mm xuyên qua
dầm sàn

Sau khi tháo ván

Vữa xi măng sẽ lắp

khuôn cột và

đầy và chèn kín bề

tường, bơm vữa xi

mặt tiếp giáp giữa


măng có phụ gia

đáy dầm, đáy sàn,

trương nở qua các

và mặt trên của cột,

lỗ chờ

tường ngăn


5) Thi công cột và tường ngăn của tầng hầm

Thi công lắp cốt thép vách cứng, cột, sau đó đổ bê tông cho
vavh1 cứng và cột


V. Ưu và nhược điểm của phương pháp thi công


Nhược
Điểm


VI. Máy và thiết bị sử dụng trong quá trình thi công
a) Phục vụ công tác đào đất
phần ngầm


Máy san đất loại
nhỏ

Thường dùng máy
đào đất loại nhỏ

Máy lu nền loại
nhỏ

Các công cụ thủ
công
Máy khoan bê
tông….


b) Phục vụ công tác vận
chuyển

Cần trục
Thùng chứa
đất

xe chở đất tự
đổ…..

chuyển đất


×