Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 11 bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến năm 1873)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.84 KB, 2 trang )

Bài:19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Ý đồ xâm lược Việt Nam của tư bản phương Tây.
- Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến trước năm 1873.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1858 đến trước năm 1873.
2. Thái độ:
- Bản chất tham lam tàn bạo của thực dân;
- Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta, ý chí thống nhất đất nước.
- Có thái độ đúng khi tìm hiểu nguyên nhân và trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất
nước.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, nhận xét nội dung từ tranh hình lịch sử, biết liên hệ, rút ra bài
học.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
Bản đồ hành chính Việt Nam, các trung tâm kháng chiến ở Nam Kì, tranh ảnh có liên quan.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
3. Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: Cá nhân
I. Liên quân Pháp-Tây Ban Nha xâm lược Việt
GV giới thiệu vắn tắt về triều Nguyễn đến vua Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858:
Tự Đức.
1. Tình hìnhViệt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước
GV: Tình hình nước ta giữa thế kỉ XIX, trước khi thực dân Pháp xâm lược:
khi Pháp xâm lược?
- Kinh tế: khủng hoảng, suy yếu  rất khó khăn


HS: Dựa vào SGK trả lời
đương đầu với kẻ thù
GV: Tình hình đó có ảnh hưởng gì có ảnh
- Chính trị: khối đại đoàn kết bị rạn nức, làm ảnh
hưởng gì quá trình chống Pháp?
hưởng đến sức mạnh đoàn kết dân tộc
HS: Dựa vào SGK trả lời
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt
GV: Thực dân Pháp đã chuẩn bị như thế nào Nam:
trước khi xâm lược Việt Nam?
- Nguyên nhân:
HS: Dựa vào SGK trả lời
+ Việt Nam có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên
GV: Nguyên nhân thực dân pháp xâm lược Việt + Bành trướng của các nước phương Tây và Pháp
Nam?
 Việt Nam khó tránh khỏi một cuộc xâm lược của
HS: Dựa vào SGK trả lời
chúng
GV bổ sung thêm
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858:
GV: Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là - Ngày 1/9/1858, Pháp - Tây Ban Nha xâm lược nước
điểm tấn công đầu tiên?
ta, nhân dân ta đứng lên kháng chiến kịp thời
HS: Dựa vào SGK trả lời
- Quân dân ta đã làm thất bại âm mưu “đánh nhanh
GV: Nhân dân ta đã chống Pháp như thế nào?
thắng nhanh” của Pháp
HS: Dựa vào SGK trả lời
II. Kháng chiến chống thực dân Pháp ở Gia Định
và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến

Hoạt đông 1: Cả lớp (Tiết 2)
năm 1862:
GV: Vì sao thực dân pháp chọn Gia Định là nơi 1. Kháng chiến ở Gia Định:


tấn công lần thứ hai?
- Nguyên nhân: (SGK)
GV: Chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế nào?
- Ngày 17/2/1859, Pháp tấn công thành Gia Định
HS: Dựa vào SGK trả lời
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông
GV minh họa thêm
Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862:
GV: Thực dân Pháp đã làm gì sau khi dàn xếp - Ngày 23/2/1861, Pháp tấn công và chiếm Đại đồn
xong ở Trung Quốc?
Chí Hòa
HS: Pháp đánh chiếm Đại đồn Chí Hòa và đánh - Dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, nhân dân ta tiếp tục
rộng ra cả miền Nam
kháng chiến
GV: Nhân dân các tỉnh đã có thái độ như thế
nào?
- Ngày 5/6/1862, triều điều Huế kí với Pháp Hiệp ước
HS: Đứng lên kháng chiến và có nhiều trận Nhâm Tuất
thắng lớn.
- Nội dung: (SGK)
GV: Triều đình Huế có thái độ như thế nào khi III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau
nhân dân đứng lên đánh Pháp?
Hiệp ước 1862:
HS: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng

Nhâm Tuất
chiến sau Hiệp ước 1862:
Hoạt động 2: Nhóm
- Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng chiến
GV chia lớp làm 02 nhóm thảo luận
của nhân dân, nhưng phong vẫn diễn ra sôi nổi, tiêu
N1: Tình hình ở miền Đông sau Hiệp ước
biểu là khởi nghĩa của Trương Định
Nhâm Tuất?
- Diễn biến: (SGK)
N2: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của
- Kết quả, ý nghĩa: Tuy thất bại nhưng tiêu biểu cho
cuộc khởi nghĩa Trương Định?
tinh thần quật khởi của nhân dân Nam Kì, là nguồn cổ
GV sau 4/ thảo gọi đại diện nhóm trả lời, gọi
vũ to lớn cho nhân dân ta
nhóm khác bổ sung, sau đó chốt ý
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
Hoạt động 3: Cá nhân
- Năm 1863, Pháp thiết lập nền bảo hộ ở Campuchia
GV: Thực dân Pháp đã có hành động gì sau khi và chúng chuẩn bị chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây
chiếm các tỉnh miền Đông?
- Sự bạc nhược của triều đình Huế, Pháp chiếm nốt 3
HS: Chiếm luôn các tỉnh miền Tây
tỉnh miền Tây mà không cần nổ súng (6/1867)
GV: Nhân dân miền Tây đã chống Pháp như
3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp
thế nào?
- Sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây, phong trào
HS trả lời

kháng chiến tiếp tục dâng cao
GV: Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong
- Diễn biến: (SGK)
trào chống Pháp nhân dân miền Tây?
- Kết quả, ý nghĩa: (SGK)
HS trả lời
GV chốt ý
3. Củng cố:
- Nắm được diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Trương Định.
- Nhận xét tinh thần chống Pháp của nhân dân ta và của vua quan nhà Nguyễn.
4. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Như đã củng cố
b. Bài sắp học:



×