Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 11 bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến năm 1873)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.19 KB, 4 trang )

Bài 19
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
-Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược
-Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp
-Cuôïc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
2. Kỹ năng:
-Rèn luyện khả năng phân tích,nhận xét ,so sánh.
-Kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử
3. Về thái độ ,tình cảm ,tư tưởng:
-Nêu cao tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm
-Có nhận thức đúng đắn trước các hiện tượng lịch sử
II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
-Bản đồ Việt Nam
-Một số bài viết về triều Nguyễn giai đoạn này.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi :
2.Bài mới: Cuối thế kỉ XIX,đầu thế kỉ XX chủ nghĩa Tư Bản chuyển sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa xâm chiếm thuộc địa châu Phi,châu Á…
Vậy Việt Nam có nằm trong nguy cơ bị xâm lược không? Quá trình xâm lược như thế nào?Nhân
dân Việt Nam kháng chiến ra sao?
3.Tiến trình tổ chức dạy-học.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ

* Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân
- GV hỏi:Tình hình kinh tế Việt Nam
giữa thế kỉ XIX?


+ Tình hình chính trị?
+ Kinh tế,chính trị,xã hội?
- HS:Đọc SGK ,trả lời
- GV:Nhận xét,bổ sung,chốt ý
- GV:Pháp muốn thôn tính Việt Nam từ
lâu:
-Sự can thiệp của Pháp vào Việt Nam
năm 1787 và sau đó…
-Napô-lê-ông III năm1857 và của bộ
trưởng Hải Quân thuộc địa Pháp xâm
lược Việt Nam Việt Nam khó có thể

KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

I. Liên quân Pháp -Tây Ban Nha xâm
lược Việt Nam.Chiến sự ở Đà Nẵng 1858
1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước
khi thực dân Pháp xâm lược:
- Chế độ phong kiến bước vào thời kỳ khủng
hoảng, suy yếu trầm trọng:
+ Nông nghiệp sa sút. Nhiều chính sách của
Nhà nước đã ảnh hưởng tới sự phát triển của thủ
công nghiệp và thương nghiệp.
+ Quốc phòng yếu kém, lạc hậu. Đời sống nhân
dân khó khăn. Khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra.
+ Chính sách cấm đạo, sát đạo gay gắt của nhà
Nguyễn gây bất hòa trong nhân dân.


tránh khỏi cuộc xâm lược của các nước

Tư bản phương Tây trong đó Pháp ráo
riết chuẩn bị dành ảnh hưởng với các
nước khác.
- GV:Sử dụng bản đồ Việt Nam ,giới
thiệu vài nét về vị trí địa lí,tiềm năng
quân sự,thương mại của Đà Nẵng rồi hỏi
tiếp:
+ Mở đầu xâm lược Việt Nam,Pháp
xâm lược vào đâu?Vì sao?
+ Quân ta chống trả như thế nào?
Kết quả?
- HS sử dụng SGK trả lời câu hỏi , HS
khác bổ sung.
- GV nhận xét chốt ý: cho Hs thấy được
tầm quan trọng của cảng biển Đà Nẵng
+ Cảng biển sâu, rộng, ấm, tàu
thuyền neo đậu dễ dàng.
+ Đà Nẵng cách Huế khỏang 100
km, chiếm Huế dễ dàng  “đánh nhanh
thắng nhanh”.
+ Nằm ở trục lộ giao thông Bắc –
Nam.
+ Lực lượng giáo dân ở đấy đông
đảo.
- GV cần làm rõ tinh thần kháng chiến
của nhân dân ở Đà Nẵng.

2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược
Việt Nam.
- Thế kỉ XV, XVI người phương Tây đã đến

Việt Nam buôn bán. Người Anh âm mưu chiếm
đảo Côn Lôn, nhưng thất bại.
- Thông qua con đường truyền đạo, các giáo sĩ
tích cực thúc đẩy cuộc chiến tranh xâm lược.
- Lợi dụng chính sách cấm đạo của nhà
Nguyễn, Napôlêông III liên minh với Tây Ban Nha
phát động cuộc chiến tranh chống Việt Nam, thực
chất là để chạy đua với các nước tư bản khác bành
trướng thuộc địa sang phương Đông.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng
- 1/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu
cuộc xâm lược Việt Nam.
- Quân dân ta thực hiện kế sách “vườn không
nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn.
- Quân Pháp – Tây Ban Nha bị cầm chân suốt 5
tháng trên bán đảo Sơn Trà.
=> Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được
bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch đánh nhanh, thắng
nhanh bước đầu thất bại.

II- Cuộc kháng chiến chống Pháp ở
Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam kì
(1859-1862)

1. Kháng chiến ở Gia Định:
- Không chiếm được đà nẵng, Pháp đưa quân
* Họat động 2: cả lớp và cá nhân
vào Gia Định, đây là một vị trí chiến lược quan
trọng, có hệ thống giao thông đuờng thủy thuận
- GV:Nêu câu hỏi

lợi, có thể mở rộng xâm lược sang Campuchia.
+ Vì sao Pháp đánh vào Gia 17/2/1859, Pháp đánh thành Gia Định, quân triều
Định?
đình tan rã nhanh chóng.
+ Quân đội triều đình đã chống
+ Ngược lại, các đội dân binh vẫn chiến đấu
trả như thế nào?
ngoan cường, gây cho địch nhiều khó khăn buộc
+ Phong trào kháng chiến của chúng phải chùn bước.
nhân dân ta ra sao?
+ Từ đây Pháp chuyển hẳn sang kế hoạch đánh
- HS trả lời
lâu dài, đánh chiếm Việt Nam từng bước.
- GV:Nhận xét, bổ sung ,chốt lại
- Triều đình không biết tận dụng thời cơ để
Vì không chiếm được Đà Nẵng nên đánh và thắng Pháp:
Pháp quay vào đánh chiém Gia Định.Gia
+ Giữa lúc tiến thoái lưỡng nan thì quân Pháp
Định có vị trí chiến lược quan trọng tạo lại bị điều động phần lớn sang chiến trường TQ,
bàn đạp cho chúng mở rộng chiến tranh. chỉ để lại một lực lượng nhỏ giữ các vị trí quanh
- GV:Vì sao quân đội triều đình không Gia Định.
giữ được đại đồn Chí Hoà?Nhân dân
+ 3/1960, Nguyễn Tri Phương vào Gia Định


chiến đấu như thế nào?
- HS:Đọc SGK trả lời
- GV:Nhận xét,bổ sung ,chốt ý
Do sự sai lầm chiến lược của nhà
Nguyễn cũng như tinh thần chiến đấu

kém cỏi của binh sĩ và hệ thống phòng
ngự quá thô sơ không trụ nổi trước vũ
khí hiện đại của Pháp
Chiến thắng của Nguyễn Trung Trực
trên sông Nhật Tảo đã làm cho quân thù
khiếp vía đồng thời cổ vũ được tinh thần
kháng chiến của nhân dân ta,điều đó
chứng tỏ ý chí quật cường của dân tộc ta
trước những kẻ thù mới.
- GV nêu câu hỏi:
Việc nhà Nguyễn kí hiệp ước với Pháp
nói lên điều gì? Phải chăng triều đình
nhà Nguyễn mong muốn có được hoà
bình sau khi kí hiệp ước?
- Hs suy nghĩ trả lời:
GV: đường lối thủ để hòa, tâm lí ngại
giặc, sợ giặc, đánh giá sai về âm mưu,
thủ đoạn của kẻ thù, …
* Họat động 3: cả lớp và cá nhân
- GV: Cho HS xem hình 50 SGK. Nêu
câu hỏi:
- Vì sao nhân dân 3 tỉnh miền Đông
tiếp tục kháng chiến?
- Nhận xét:Thái độ của triều đình nhà
Nguyễn trước việc ra lênh bãi binh của
Trương Định?
- Suy nghĩ gì về hành động của
Trương Định sau hiệp ước 1862?
- Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Trương
Định?

* Kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”:
chiếm Campuchia, cô lập 3 tỉnh miến
Tây, ép nhà Nguyễn nhường quyền cai
quản và cuối cùng tấn công bằng vũ lực.
- GV: Nêu vài nét chính về nhân vật
Phan Thanh Giản
- GV:Nêu câu hỏi
- Vì sao sau khi 3 tỉnh mền Tây bị TDP
chiếm phong trào kháng chiến của nhân
dân ta diễn ra mạnh mẽ?Vì sao cuộc

nhưng chỉ chú trọng xây dựng đại đồn Chí Hòa,
không chủ động tấn công quân Pháp. Cơ hội tiêu
diệt Pháp qua đi nhanh chóng.
2. Cuộc kháng chiến lan rộng các tỉnh miền
Đông Nam kì - Hiệp ước 5/6/1862:
- 23/2/1861, Pháp tấn công và chiếm đại đồn
Chí Hoà.
- Thừa thắng chúng đánh chiếm thêm ba tỉnh là
Định Tường (12/4/1861), Biên Hòa (18/12/1861)ø,
Vĩnh Long (23/3/1862).
- Tuy vậy, thực dân Pháp không sao kiểm soát
được các vùng đã chiếm đóng. Cuộc kháng chiến
của nhân dân ta phát triển mạnh, đặc biệt khởi
nghĩa Trương Định giành được nhiều thắng lợi,
gây cho địch nhiều khó khăn.
- Giữa lúc đó, Nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp
ước Nhâm Tuất (5/6/1862), nhượng hẳn cho Pháp
3 tỉnh miền Đông Nam kì.


III- Cuộc kháng chiến của nhân dân
Nam Kì sau hiệp ước 1862:
1. Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tục kháng
chiến sau hiệp ước 1862:
- Nhà Nguyễn vẫn chủ trương nghị hòa với
Pháp, ngăn cản cuộc kháng chiến của nhân dân.
- Nhân dân ta vẫn quyết tâm kháng chiến tới
cùng với cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của Trương
Định.
2. Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam kì
- 20/6/1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh
Long, Phan Thanh Giản phải nộp thành.
- 20  24/6/1867, Pháp chiếm gọn 3 tỉnh miền
Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
không tốn 1 viên đạn.
3. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây chống Pháp:
- Tình hình khó khăn mới của cuộc kháng
chiến: cả 6 tỉnh Nam Kì đã mất, lực lượng chênh
lệch, tinh thần kháng chiến của triều đình đã giảm
sút.
- Tuy vậy, Phong trào kháng chiến của nhân dân
ta dâng cao, dưới nhiều hình thức (tị địa, bất hợp


khởi nghĩa của Trương Quyền thất bại.
- Nêu đặc điểm chống
Pháp của nhân dân 3 tỉnh
miền Tây Nam kì?

tác, khởi nghĩa vũ trang, liên minh với nhân dân

Campuchia, …)
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra ở 3 tỉnh miền
Tây, tiêu biểu là khởi nghóa của
Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực,
Nguyễn Hữu Huân, ...

4. Củng cố :
- Q trình xâm lược Việt Nam của TDP?
- Thái độ của triều Nguyễn…?
- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến giai đoạn 18581873?
5. Dặn dò:
Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước bài mới.



×