Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

giáo án khxh địa lý 6 chương trình trường học mới vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.06 KB, 34 trang )

Ngày soạn: 30/08/2018
Ngày dạy: 31/08/2018 – Lớp 6A,6C,6B
Tuần 1 – Tiết 2
Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm bản đồ.
- Biết được hai dạng tỉ lệ bản đồ, ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng được bản đồ trong học tập môn KHXH và trong đời sống.
- Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ 1 khu vực của thành phố Đà Nẵng
III. Hoạt động của GV và HS :
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung chính
Học sinh đọc mục tiêu bài học
A.Hoạt động khởi động
A.Hoạt động khởi động
-Kể tên một số bản đồ mà em biết?
Học sinh hoạt động nhóm.
- Bản đồ địa lí TN VN, thể hiện các
đối tượng Địa lí như: Núi, sông,
đồng bằng, độ sâu, độ cao, dòng
biển, khoáng sản, biên giới quốc
gia, thành phố, đảo, quần đảo…
- Bản đồ có nội dung về tự nhiên,



hành chính (thành phố, thủ đô, tên
quốc gia…)

B.Hoạt động hình thành kiến thức
1.Tìm hiểu bản đồ và tỉ lệ bản đồ
a. Khái niệm bản đồ:
B.Hoạt động hình thành kiến
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính
thức
xác về một vùng đất hay toàn bộ bề mặt TĐ
1.Tìm hiểu bản đồ và tỉ lệ bản đồ
b. Tìm hiểu tỉ lệ bản đồ
a. Khái niệm bản đồ: Học sinh
-Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản
hoạt động cá nhân
đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lấn so với thưc tế.
b. Tìm hiểu tỉ lệ bản đồ
+ Biểu hiện ở 2 dạng:
Học sinh hoạt động nhóm.
- Tỉ lệ số: là một phân số luôn có tử là 1
-H2: 1 cm trên bản đồ ứn với
- Tỉ lệ thước được vẽ dưới dạng một thước đo
15000 cm (150m) ngoài thực tế
đã tính sẵn,mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài
-H3 :1 cm trên bản đồ ứng với 75
tương ứng trên thực địa.
m ngoài thực tế
+Phân loại bản đồ:
-H3 lớn hơn H2

- Bản đồ tỉ lệ lớn là bản đồ có tỉ lệ lớn hơn:
-Tỉ lệ bản đồ cho biết khoảng cách, 1:20000
kích thước của một khu vực trên
-TB:1:200.000->1:1.000.000.
bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần -Nhỏ: dưới 1:1.000.000
so với thực tế
-Có 2 dạng tỉ lệ bản đồ: tỉ lệ số và
tỉ lệ thước.
-Tỉ lệ bản đồ càng lớn mức độ chi
tiết hóa càng cao.
3. Củng cố :
- GV khái quát lại nội dung bài học
4. Dặn dò :
- Học bài, chuẩn bị bài cho tiết học sau
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 06/09/2018
Ngày dạy: 07/09/2018 – Lớp 6A,6C,6B
Tuần 2 – Tiết 4
Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ


I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nêu được nêu được một số loại, dạng thường được sử dụng để thể hiện
cách đối tượng địa lý, lịch sử trên bản đồ.
- Tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại dựa vào tỷ lệ bản đồ.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng được bản đồ trong học tập môn KHXH và trong đời sống.
- Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ.

II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ cuộc khởi nghĩa Bà Trưng năm 40.
III. Hoạt động của GV và HS :
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
2.Nhận biết kí hiệu bản
đồ.
GV chiếu H 2; 3 trang 10; 11.
Cặp đôi

3. Tìm hiểu cách sử dụng bản
đồ.
Cặp đôi
Kết quả: Thứ tự 1- 3- 2- 4
3. Củng cố :

Nội dung chính
2.Nhận biết kí hiệu bản đồ
-Các loại kí hiệu bản đồ:
+Kí hiệu điểm
+Kí hiệu đường
+Kí hiệu diện tích
-Có 3 dạng kí hiệu bản đồ:
+ Kí hiệu hình học
+ Kí hiệu chữ
+ Kí hiệu tượng hình
3.Tìm hiểu cách sử dụng bản đồ
-Đọc tên bản đồ
-Xem bảng chú giải

-Tìm và xác định vị trí các đối tượng
- Tìm đặc điểm, mối liên hệ các đối tượng
địa lí


- GV khái quát lại nội dung bài học
4. Dặn dò :
- Học bài, chuẩn bị bài cho tiết học sau
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/09/2018
Ngày dạy: 14/09/2018 – Lớp 6A,6C,6B
Tuần 3 – Tiết 6
Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại dựa vào tỷ lệ bản đồ.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng được bản đồ trong học tập môn KHXH và trong đời sống.
- Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ cuộc khởi nghĩa Bà Trưng năm 40.
- Bản đồ 1 khu vực của thành phố Đà Nẵng
III. Hoạt động của GV và HS :
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS

C. Hoạt động luyện tập
Học sinh hoạt động theo


Nội dung chính

C. HĐ luyện tập
1


nhóm cặp
1a.Khoảng cách từ khách sạn Hải
Vân – KS Thu Bồn: 5,5 x7500
=41250 cm
Khoảng cách từ KS Hòa Bình đến
KS Sông Hàn: 4x 7500=30000 cm
b. Bản đồ có tỉ lệ:
10,6: 31 800 000 =1:3 000 000
2a. Bản đồ thể hiện cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng
b. Gồm các loại kí hiệu điểm( nơi
Hai Bà Trưng dựng cờ khởi
nghĩa), kí hiệu đường( hướng tiến
quân), kí hiệu diện tích( phân tầng
độ cao)
-Có 3 dạng kí hiệu: chữ, hình học,
tượng hình.
D. HĐ vận dụng
- Cá nhân – về nhà làm
- GV có thể dùng bản đồ TN VNH1 trang 9, có tỉ lệ 1: 12 000 000
Lưu ý đổi 12 000 000cm = 120
000 m = 120 km để tính khoảng
cách thưch tế

E.HĐ tìm tòi mở rộng- về nhà.
- Vài trò của bản đồ trong đời
sống và sản xuất:
Ý chính: Bản đồ cần thiết để học
tập, rèn luyện kĩ năng địa lí như
đọc, chí xác định, giải thích mối
quan hệ các đối tượng địa lí.
Biết được hình dạng, quy mô của
các đối tượng địa lí: Núi, sông,
đồng bằng, phân bố dân cư, khu
CN…
Tìm đường đi, dự báo thời tiết,
xác định bão, áp thấp,…
Xây dựng cầu, đường, đê, kênh,
mương, khu CN, khu dân cư…
Bản đồ trong quân sự để xây

- Kết quả: a.
Khoảng cách từ khách sạn Hải Vân – KS Thu
Bồn: 5,5 x7500 =41250 cm
Khoảng cách từ KS Hòa Bình đến KS Sông
Hàn: 4x 7500=30000 cm
b. C1. Đổi 318km = 31 800 000 cm, lấy 31
800 000 cm : 10.6cm= 3000 000cm
C2. Lấy 318km: 10,6 cm = 30 km = 3000
000cm
Suy ra Bản đồ có tỉ lệ 1: 3 000 000.
2.
a.BĐ H6 thể hiện nội dụng cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng năm 40

b. - Có các loại kí hiệu điểm, đường, diện
tích
- Có các dạng kí hiệu tượng hình


dựng phương án tác chiến và
phòng thủ,…./.

3. Củng cố :
- GV khái quát lại nội dung bài học
4. Dặn dò :
- Học bài, chuẩn bị bài cho tiết học sau
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/09/2018
Ngày dạy: 21/09/2018 – Lớp 6A,6C,6B
Tuần 4 – Tiết 8

Bài 11. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến.
- Nêu được quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, Tây;
vĩ tuyến Bắc, Nam; nửa cầu Đông, Tây.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng được bản đồ trong học tập môn KHXH và trong đời sống.
- Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ.
II. Phương tiện dạy học:
- Hình ảnh: Trái đất nhìn từ vũ trụ.



- Quả địa cầu.
- Hình ảnh: Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu.
III. Hoạt động của GV và HS :
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Học sinh đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động
Học sinh hoạt động theo
nhóm cặp
B. Hoạt động hình thành kiến
thức
1.Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ tuyến
a.Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến
Học sinh hoạt động nhóm.

3. Củng cố :

Nội dung chính
1.Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ tuyến
a.Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến
- Kinh tuyến là đường nối liền hai điểm cực
Bắc và cực Nam trên bề mặt Địa Cầu và có
độ dài bằng nhau
-Vĩ tuyến là vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu
vuông góc với các đường kinh tuyến, song
song với nhau và có độ dài nhỏ dần từ xích
đạo về 2 cực

- Kinh tuyến và vĩ tuyến được ghi 0º là kinh
tuyến và vĩ tuyến gốc
- Kinh tuyến Đông là những kinh tuyến nằm
bên phải đường kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây là những kinh tuyến nằm
bên trái kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến Bắc là những vĩ tuyến nằm từ
đường Xích đạo lên cực Bắc.
- Vĩ tuyến Nam là những vĩ tuyến nằm từ
đường Xích đạo xuống cực Nam
b.Các nửa cầu
- Nửa cầu Bắc tính từ Xích đạo đến cực Bắc.
-Nửa cầu Nam tính từ Xích đạo đến cực Nam
-Nửa cầu Đông nằm bên phải kinh tuyến 0º
đến kinh tuyến 180º
- Nửa cầu Tây nằm bên trái kinh tuyến 0º đến
kinh tuyến 180º


- GV khái quát lại nội dung bài học
4. Dặn dò :
- Học bài, chuẩn bị bài cho tiết học sau
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần – Tiết


Bài 11. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nêu được quy định về phương hướng trên bản đồ.
- Trình bày được khái niệm kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý của một điểm;
biết cách viết tọa độ địa lý của một điểm.
2. Kĩ năng:
- Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ.
- Năng lực hợp tác thông qua các hoạt động theo nhóm.
- Năng lực tự đánh giá và đánh giá thông qua việc đánh giá kết quả của cá
nhân, của nhóm và của các nhóm khác.
II. Phương tiện dạy học:
- Hình ảnh: Trái đất nhìn từ vũ trụ.


- Quả địa cầu.
- Hình ảnh: Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu.
III. Hoạt động của GV và HS :
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
2. Xác định phương hướng
trên bản đồ
Học sinh hoạt động theo
nhóm cặp:

3. Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ, toạ
độ địa lí
Học sinh hoạt động nhóm.


Nội dung chính
2. Xác định phương hướng trên bản đồ
- Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: phải
dựa vào các đường kinh tuyến,vĩ tuyến để
xác định phương hướng. Đầu phía trên của
KT chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới chỉ hướng
Nam. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng
Đông và đầu bên trái chỉ hướng Tây
-Bản đồ không vẽ kinh tuyến và vĩ tuyến, ta
dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ để
xác định hướng bắc, sau đó tìm các hướng
còn lại.
3. Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí
-Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính
bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến
kinh tuyến gốc
-Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính
bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ
tuyến gốc
-Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm gọi là toạ độ
địa lí của điểm đó.
-Cách viết tọa độ địa lí của một điểm: kinh
độ ở trên, vĩ độ ở dưới.

3. Củng cố :
- GV khái quát lại nội dung bài học
4. Dặn dò :



- Học bài, chuẩn bị bài cho tiết học sau
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần – Tiết

Bài 11. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Xác định được: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, Tây; vĩ tuyến gốc,
các vĩ tuyến Bắc, Nam; nửa cầu Đông, Tây trên quả địa cầu và trên bản đồ.
- Xác định được phương hướng, vị trí, tọa độ địa lý của một điểm trên bản
đồ.
2. Kĩ năng:
- Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ.
- Năng lực hợp tác thông qua các hoạt động theo nhóm.
- Năng lực tự đánh giá và đánh giá thông qua việc đánh giá kết quả của cá
nhân, của nhóm và của các nhóm khác.
II. Phương tiện dạy học:
- Hình ảnh: Trái đất nhìn từ vũ trụ.
- Quả địa cầu.


- Hình ảnh: Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu.
III. Hoạt động của GV và HS :
1. Ổn định lớp :

2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
C. Luyện tập
BT1-Cá nhân.
-HS vẽ hình 6 vào vở rồi điểm thêm
một số kinh tuyến, vĩ tuyến (2->3
đường)
Đánh số kinh tuyến gốc, vĩ tuyến
gốc, KT Đông, Tây, VT Bắc, Nam,
nửa cầu Bắc, Nam
BT2.GV HD cho HS xác định
được kinh tuyễn, vĩ tuyến dựa vào số
độ ở khung bản đồ
BT3. Dựa vào H8
a)Tìm và xác định điểm A, B,
C
b) Tìm các điểm có tọa độ địa lí cho
trước.

D. HĐ VẬN DỤNG
HD về nhà
1.Tìm hiểu về cơn bão Haiyan có
tọa độ thuộc vùng biển Phi líppin
2. Thu thập thêm thông tin về cơn
bão Haiyan như hướng di chuyển,
sức tàn phá…
(Siêu bão lịch sử Haiyan xẩy ra vào
đầu tháng 11/2013, VN là cơn bão số
14.


Nội dung chính
C. Luyện tập
1.Hoàn thiện hình vẽ thể hiện kinh tuyến,
vĩ tuyến trên Địa Cầu
2. Xác định hướng đi từ 0 -> A, B, C, D .
O-> A-> Bắc
O-> C -> Nam
O-> B->Đông
O-> D ->Tây
3.Xác định tọa độ địa lí:
b) A: {130oĐ
10oB
B: {130oĐ
15oB
C: {125oĐ
0o
c) E: {140oĐ
0o
D: 120oĐ
10ON
D. Hoạt động vận dung :(HDVN)
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:(HDVN)


-Siêu bão lịch sử Haiyan đi qua Phi
lippin rồi vào VN đi dọc ven biển
miền trung, cách bờ khoảng 100km,
gió giật mạnh cấp 8-17, mạnh nhất
trong thang gió quốc tế- Đổ bộ vào
tỉnh HPhòng, QNinh, TBình.

- Hậu quả rất nặng nề phá hủy Tp
của Phi lippin hơn 3,6 nghìn người
chết, hơn 11 tr người bị ảnh hưởng,
…HS, SV, cư dân VN cũng phải nghỉ
học, sơ tán,…)
E. HĐ TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Sưu tầm thong tin để biết thêm về
kinh, vĩ tuyến:
- (Cứ cách 1độ vẽ 1 đường thì
trên quả cầu vẽ được 360 KT,
181 VT
- Vĩ tuyễn lớn nhất là XĐ- 00, VT
nhỏ nhất là điểm cực 900B, N.
- KT gốc đi qua đài thiên vân
Gin uýt ở ngoại ô TP Luân đôn
nước Anh…)
2.Ngoài BT ở SGK, GV có thể giao
thêm BT sau:
- Vẽ hệ thống kinh vĩ tuyến 800 Đ, T;
1000 Đ, T; 1200 Đ, T; 1400 Đ, T
100 B, N; 200 B, N; 300 B, N; 400 B,
N
BTVN. Hoàn thành phiếu ôn tập số
5./.
PHIỂU ÔN TẬP SỐ 5
GV HD cho HS nội dung các câu hỏi/ 117
Câu 1:


Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước dùng để thể hiện các đối tượng

địa lí trên bản đồ
? Muốn hiểu ý nghĩa kí hiệu để sử dụng bản đồ ta phải làm ntn?
HS: Đầu tiên ta phải đọc bảng chú giải, thường đặt ở cuối bản đồ để hiểu nội
dung, ý nghĩa của các kí hiệu, từ đó mới hiểu nội dung bản đồ
-Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm, số lượng, cấu trúc … của
các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ
Thường dùng:
- Ba loại kí hiệu
Kí hiệu điểm
Kí hiệu đường
Kí hiệu diện tích.
- Ba dạng kí hiệu
Kí hiệu hình học
Kí hiệu chữ
Kí hiệu tượng hình.
- Kinh tuyến là những đường nối từ cực Bắc đến cực Nam trên bề mặt quả địa cầu.
- Vĩ tuyến là những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0o đi qua đài thiên văn Grin-uýt (Anh)
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến lớn nhất ( xích đạo)- 00
- Kinh tuyến Đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây là những kinh tuyến năm bên trái kinh tuyến gốc
Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo tới cực Bắc là vĩ tuyến Bắc và những vĩ
tuyến nằm từ xích đạo tới cực Nam là vĩ tuyến Nam
- Nửa cầu Bắc: là nửa bề mặt Địa cầu tính từ Xích Đạo đến cực Bắc.


- Nửa cầu Nam: là nửa bề mặt Địa cầu tính từ Xích Đạo đến cực Nam.
- Nửa cầu Đông là nửa cầu nằm bên phải kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có các
châu Âu, Á, Phi, và Châu Đại Dương.
- Nửa cầu Tây là nửa cầu nằm bên trái kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có

toàn bộ châu Mĩ.
Câu 2:
Kí hiệu điểm: 1 và 4
Kí hiệu đường: 3
Kí hiệu diện tích: 2
Câu 3:
-Lưu ý về đơn vị đo độ dài: mm, cm, dm, m, dam, hm, km.
-Đổi 105km = 10 500 000cm
-Lấy 10 500 000cm: 10.5cm = 1 000 000cm
=> Tỉ lệ bản đồ là 1: 1 000 000

Câu 4: Hướng cơn bão: TB, TTB
113,4 0Đ

Lúc 13h ngày 1/8/2013

16,10B
103 0Đ
22,30B

Lúc 13h ngày 1/8/2013


3. Củng cố :
- GV khái quát lại nội dung bài học
4. Dặn dò :
- Học bài, chuẩn bị bài cho tiết học sau
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 07/10/2018
Ngày dạy:
Tuần 7 – Tiết 14

Bài 12. TRÁI ĐẤT CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời; hình dạng, kích thước
của Trái Đất.
- Mô tả được vận động tự quay quanh trục của Trái Đất .
2. Kĩ năng:
- Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ.
- Năng lực hợp tác thông qua các hoạt động theo nhóm.
- Năng lực tự đánh giá và đánh giá thông qua việc đánh giá kết quả của cá
nhân, của nhóm và của các nhóm khác.


- Sử dụng được hình vẽ mô tả vận động tự quay và chuyển động quanh mặt trời
của Trái Đất.
II. Phương tiện dạy học:
- Hình ảnh: vị trí Trái đất trong mặt trời.
III. Hoạt động của GV và HS :
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Học sinh đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động
Học sinh hoạt động cá nhân.

-Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ
tự xa dần Mặt Trời
-Do Trái Đất hình cầu, tự quay
quanh trục nên có ngày và đêm
B. Hoạt động hình thành kiến
thức
1. Kích thước Trái Đất
Học sinh hoạt động nhóm.
2. Tìm hiểu sự vận động tự
quay quanh trục của Trái Đất
và các hệ quả
Học sinh hoạt động cá nhân
a.Sự vận động tự quay quanh
trục của Trái Đất

Nội dung chính

1. Kích thước Trái Đất
-Bán kính: 6370 km
-Đường xích đạo dài 40076 km
-Trái Đất có dạng hình cầu, kích thước rất lớn
2. Tìm hiểu sự vận động tự quay quanh
trục của Trái Đất và các hệ quả
a.Sự vận động tự quay quanh trục của
Trái Đất
-Trục Trái Đất nghiêng
-Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ
Tây sang Đông.
-Thời gian tự quay quanh trục một vòng hết
24 giờ


3. Củng cố :
- GV khái quát lại nội dung bài học


4. Dặn dò :
- Học bài, chuẩn bị bài cho tiết học sau
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/10/2018
Ngày dạy:
Tuần 8 – Tiết 16

Bài 12. TRÁI ĐẤT CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Mô tả được chuyển động quanh mặt trời của Trái Đất .
- Trình bày được các hệ quả của các chuyển động của Trái đất: hiện tượng
ngày đêm kế tiếp nhau; giờ trên trái đất; hiện tượng lệch g=hướng chuyển động của
vật; hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và
theo vĩ độ.
2. Kĩ năng:
- Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ.
- Năng lực hợp tác thông qua các hoạt động theo nhóm.
- Năng lực tự đánh giá và đánh giá thông qua việc đánh giá kết quả của cá
nhân, của nhóm và của các nhóm khác.



- Sử dụng được hình vẽ mô tả vận động tự quay và chuyển động quanh mặt trời
của Trái Đất.
II. Phương tiện dạy học:
- Hình ảnh: Trái đất tự quay quanh trục.
- Hình ảnh: Sự lệch hướng của các chuyển động của các vật do vận động tự
quay quanh trục của trái đất.
- Hình ảnh: Chuyển động của Trái đất quanh mặt trời và các mùa ở nửa cầu
Bắc.
III. Hoạt động của GV và HS :
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung chính
b) Hệ quả vận động tự quay b) Hệ quả vận động tự quay quanh trục
quanh trục của Trái Đất:
của Trái Đất:
- HS hoạt động theo hướng dẫn
SGK. Trả lời câu hỏi SGK T
120- 121
- HS báo cáo kết quả với GV.
GV: Thời gian tự quay vòng 24
giờ
( 1ngày đêm) Vì vậy, bề mặt Trái
Đất được chia ra 24 khu vực giờ.
-Cùng một lúc trên trái đất có
bao nhiêu giờ khác nhau ?(24 giờ
)
- GV: 24 giờ khác nhau ->24
khu vực giờ (24 múi giờ )

-GV để tiện tính giờ trên toàn thế
giới năm 1884 hội nghị quốc tế
thống nhất lấy khu vực có KT
gốc làm giờ 0 ( được gọi là giờ
GMT) .Từ khu vực giờ gốc về
phía đông là khu có thứ tự từ 1-

- Khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày
đêm
- Diện tích được mặt trời chiếu sáng gọi là
ngày còn dt nằm trong bóng tối là đêm
- Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua, được gọi
là khu vực giờ 0..
- Thủ đô Hà Nội nằm ở khu vực giờ thứ 7.


12
Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái
- Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái
thì nước ta là mấy giờ? (19giờ )
đất đều bị lệch hướng.
+ Bán cầu Bắc: Vật chuyển động lệch bên
- HS hoạt động theo hướng dẫn
phải.
SGK. Trả lời câu hỏi SGK T 122 + Bán cầu Nam: Vật chuyển động lệch về
- HS báo cáo kết quả với GV.
bên trái
- Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động
theo hướng nào? 0 → S, P → N
3.Tìm hiểu chuyển động quanh 3.Tìm hiểu chuyển động quanh Mặt Trời

Mặt Trời của Trái Đất và các
của Trái Đất và các hệ quả.
hệ quả.
a) Chuyển động quanh Mặt Trời của Trái
- HS hoạt động theo hướng dẫn
Đất
SGK.
- Trái Đất tự quay quanh trục, và chuyển
- HS quan sát H 6
động quanh Mặt Trời theo 1 quĩ đạo hình elip
- Trả lời câu hỏi SGK T 123.
- Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt
- HS báo cáo kết quả với GV.
Trời 1 vòng là 365 ngày 6 giờ..
- HS khác nhận xét, bổ xung.
- Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời,
trục Trái Đất luôn giữ nguyên độ nghiêng và
hướng nghiêng.
b) Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời
của Trái Đất.
- Do trục Trái Đất nghiêng trong khi chuyển
- HS hoạt động theo hướng dẫn
động mà 2 nửa cầu Bắc và Nam lần lượt ngả
SGK.
về phía Mặt Trời sinh ra các mùa.
- HS đọc thông tin SGK T124
- Nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời
- Trả lời câu hỏi SGK T 124.
nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt là mùa
nóng. Nửa nào không ngả về phía Mặt Trời

GV giải thích thông tin trên tranh nhận được ít ánh sáng và nhiệt là mùa lạnh.
vẽ.
- Ngày hạ chí ( 22-6 ) nửa cầu Bắc ngả về
phía Mặt Trời nhiều nhất, còn nửa cầu Nam
ngả về phía đối diện.
- Ngày đông chí ( 22- 12) Nửa cầu Nam ngả
về phía Mặt Trời nhiều nhất, còn nửa cầu Bắc
thì ngược lại.
- Ở 2 địa điểm nửa cầu Bắc và Nam có hiện
tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo
mùa và theo vĩ độ.


- Ngày xuân phân (21-3) và ngày
thu phân (23-9), lúc 12h trưa,
ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng
vào mặt đất ở Xích đạo, 2 nửa
cầu Bắc và Nam được chiếu sáng
như nhau.
3. Củng cố :
- GV khái quát lại nội dung bài học
4. Dặn dò :
- Học bài, chuẩn bị bài cho tiết học sau
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/10/2018
Ngày dạy:
Tuần 9 – Tiết 18

Bài 12. TRÁI ĐẤT CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức của bài học
2. Kĩ năng:
- Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ.
- Năng lực hợp tác thông qua các hoạt động theo nhóm.
- Năng lực tự đánh giá và đánh giá thông qua việc đánh giá kết quả của cá
nhân, của nhóm và của các nhóm khác.


II. Phương tiện dạy học:
III. Hoạt động của GV và HS :
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS

Nội dung chính
*-Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo
mùa ở các vĩ độ khác nhau trên TĐ.
+ Ở Hình 7. Ngày 22/6 NCB ngả về
phía MT
Ngày 22/12 NCN ngả về
phía MT
 Ánh sáng MT chiếu vuông góc với
tiếp tuyến mặt đât ở chí tuyến B,N.
Có ngày dài đêm ngắn, càng về phía
cực ngày càng dài ra mà đêm càng
ngắn lại.
-Còn nửa cầu nào chếch xa MT, có ngày ngắn

đêm dài, càng về phía cực đêm càng dài ra
ngày ngắn lại
Ngày 22/6:
Vĩ độ
0

0 -Xích đạo
23027’B
23027’N
660 33’B
660 33’N
900B
900N

? Vì sao có ngày đêm dài ngắn
khác nhau theo mùa ở các vĩ độ?

- Vì Khi chuyển động quanh MT TĐ lúc
nào cũng chỉ nhận được một nửa ánh
sang và do đường phân chia sang tối

Ngày = đêm
Ngày > đêm
Ngày = 24h

Ngày = 6 thán


khong trùng với trục TĐ.
- Ngày xuân phân 31/3 và thu phân 23/9

hai nửa câu B, N nhân được ánh sang
MT như nhau.
- Mở rộng: Ở đới ôn hòa có 4 mùa rõ rệt,
mỗi mùa 3 tháng. Còn ở đới nóng chỉ 2
mùa đồn- hạ thể hiện rõ, còn xuân- thu
không rõ, ngắn mang tính chất chuyển
tiếp giữa 2 mùa chính.

A. HĐ LUYỆN TẬP
* Cá nhân
Hoàn thành sơ đồ 1 trang 126.

Mô tả hiện tượng
Trục TĐ luôn giữ
nguyên độ nghiêng
và hướng nghiêng
Hướng quay từ
Tây-> Đông
Thời gian quay một
vòng quanh trục:
24 h

TĐ tự quay
quanh trục

Hệ quả
Hiện tượng ngày và đêm kế
tiếp nhau
24 khu vực giờ khác nhau
trên bề mặt TĐ

Sự lệch hướng của các vật

Hoàn thành sơ đồ 2 trang 126.
Mô tả hiện tượng
Quỹ đạo hình elíp
Trục TĐ luôn
nghiêng với hướng
không đổi
Thời gian quay một
vòng quanh MT:
365 ngày 6 giờ

TĐ tự quay
quanh trục

Hệ quả
Ngày và đêm kế tiếp nhau
Hiện tượng các mùa trái ngược
nhau ở hai nửa cầu B, N
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn


*GV có thể HD cho HS vẽ theo sơ đồ tư duy khác:

Sơ đồ hoá các vận đông của TĐ
TRÁI ĐẤT

Chuyển động
quanh trục


Ngày
đêm
liên
tục

Chia ra
24 h
khác
nhau
trên TĐ
Nửa cầu
Bắc lệch
phải

Chuyển động
quanh Mặt trời

Sự lệch
hướng của
các vật
chuyển
động
Nửa cầu
Nam lệch
trái

Các
mùa trái
ngược
nhau ở

2 bán
cầu


B. HĐ VẬN DỤNG.
- Quan sát Hình 8 và kiến thức đã học hãy ;
- Cho biết đại hội thể thao mùa đông tổ chức tại tp Sochi-Nga lúc 7 h tối, ngày
7/2/2014 (giờ Mat – xcơ- va) là giờ địa phương, còn giờ quốc tế là 19 h
Vậy ở Hà Nội cách Mat – xcơ- va 4 khu vực giờ bên phải, ta lấy 19h +4= 23h
(11h đêm)
Ở Luân Đôn cách Mat- X cơ- va 3 khu vực giờ bên trái, ta lấy 19h – 3 = 16h
(4 h chiều)
BÀI TẬP THÊM
Cho giờ ở Mát-xcơ-Va 8h, 10h, 20h hãy tính giờ ở Niu oóc, Nước Anh, Việt
Nam?
Niu oóc
Nước Anh
Mat-xcơ- va
Việt Nam
8h- 8 = 0h (24h)
8h – 3 = 5 h
8h
8h+ 4 = 12h
10h – 8= 2h
10h – 3= 7 h
10h
10h + 4 = 14h
20h – 8= 12h
20h – 3 = 17h
20h

20h + 4 =24 h
Cho giờ ở Nước Anh 4h,7h, 13h hãy tính giờ ở Việt Nam, Niu oóc ?
Nước Anh
Việt Nam
4 giờ
11 giờ (4+7)
7 giờ
14giờ (7+7)
13 giờ
20giờ (13+7)

Niu oóc
23h ( 24h + 4 h)- 5
2giờ(7-5)
8giờ ( 13-5)

E.HĐ TÌM TÒI MỞ RỘNG
Giải thích câu tục ngữ “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng
mười chưa cười đã tối” vì sao có hiện tuợng đó?
- Lưu ý: câu trên chỉ đúng với nửa cầu Bắc.
3. Củng cố :
- GV khái quát lại nội dung bài học
4. Dặn dò :
- Học bài, chuẩn bị bài cho tiết học sau


Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày soạn: 28/10/2018
Ngày dạy:
Tuần 10 – Tiết 20
BÀI 13: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nêu được 3 lớp cấu tạo bên trong của traí đất và đặc điểm của từng lớp.
- Trình bày được cấu tạo, vai trò của lớp vỏ trái đất.
2. Kĩ năng:
- Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ.
- Năng lực hợp tác thông qua các hoạt động theo nhóm.
- Năng lực tự đánh giá và đánh giá thông qua việc đánh giá kết quả của cá
nhân, của nhóm và của các nhóm khác.
II. Phương tiện dạy học:
III. Hoạt động của GV và HS :
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Học sinh đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động
Học sinh hoạt động theo nhóm
cặp:

Nội dung chính
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
-Lớp vỏ
-Trung gian
-Nhân



×