Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Thực trạng bệnh quanh răng và hiệu quả can thiệp trên người bệnh điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng methadone tại thái nguyên tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.1 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRỊNH ĐỨC MẬU

THỰC TRẠNG BỆNH QUANH RĂNG
VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ
THAY THẾ NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN
BẰNG METHADONE TẠI THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức Y tế
Mã số: 62720164

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

THÁI NGUYÊN, 2019


Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC-ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS Trịnh Đình Hải
2. PGS.TS Nguyễn Quí Thái

Phản biện 1: …………………………………………..
Phản biện 2: …………………………………………..
Phản biện 3: …………………………………………..

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp
Đại học tại Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên vào hồi


……… ngày …… tháng …… năm 201…

Có thể tìm luận án tại:
- Thư viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
- Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
- Thư viện Quốc gia


ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh quanh răng là một trong những bệnh phổ biến nhất, ảnh
hưởng đến khoảng 20-50% dân số toàn cầu. Ở Việt Nam, trên 90%
người trưởng thành mắc viêm lợi và viêm quanh răng [7]. Bệnh
quanh răng là bệnh nhiễm khuẩn mạn tính có liên quan đến sự phá
hủy các cấu trúc nâng đỡ răng, bao gồm lợi, dây chằng quanh răng và
xương ổ răng [73]. Ở Việt Nam nghiên cứu về bệnh quanh răng trên
người nghiện ma túy là rất ít. Đề tài nghiên cứu về bệnh quanh răng
và can thiệp nhằm giảm tỷ lệ bệnh quanh răng cho người nghiện ma
túy cho đến nay chưa thấy tác giả nào công bố.
Theo số liệu thống kê, hiện toàn tỉnh Thái Nguyên có 5329 người
nghiện có hồ sơ quản lý, trong đó có 3859 người ở cộng đồng, 1148
người vắng mặt ở địa phương [3]. Thái Nguyên cũng chưa nghiên
cứu, chưa có giải pháp cụ thể nào để làm giảm tỷ lệ bệnh quanh răng
cho người nghiện các chất dạng thuốc phiện. Chúng tôi tiến hành đề
tài với hai mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh quanh
răng trên người bệnh điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc
phiện bằng methadone tại Thái Nguyên.
2. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp phòng chống
bệnh quanh răng ở người bệnh điều trị thay thế nghiện các chất dạng
thuốc phiện bằng methadone tại huyện Đại Từ, Thái Nguyên.

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Đề tài luận án cung cấp số liệu mới về tỷ lệ mắc bệnh quanh
răng, viêm lợi, viêm quanh răng và một số yếu tố liên quan ở người
được điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng
methadone tại Thái Nguyên.
2. Phối hợp với Cơ sở điều trị methadone Đại Từ thực hiện có
hiệu quả một số giải pháp can thiệp phòng chống bệnh quanh răng
cho người điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng
methadone tại cộng đồng bao gồm:
- Giải pháp truyền thông giáo dục sức khỏe
- Giải pháp kỹ thuật cơ học
- Giải pháp sử dụng chất hóa học
- Giải pháp nâng cao năng lực cho cán bộ y tế cơ sở điều trị
methadone Đại Từ về chăm sóc sức khỏe ban đầu về nha khoa.


3. Hoạt động can thiệp giúp cho người nghiện nâng cao nhận
thức, thay đổi thái độ, hành vi thực hành về chăm sóc sức khỏe răng
miệng phòng chống bệnh quanh răng, giúp cán bộ y tế nâng cao trình
độ về chăm sóc ban đầu về sức khỏe răng miệng.
4. Kết quả hoạt động sau can thiệp đến kiến thức, thái độ, thực hành về
bệnh quanh răng đều tăng so với trước can thiệp. Tỷ lệ bệnh viêm lợi, viêm
quanh răng, vệ sinh răng miệng kém đều giảm so với trước can thiệp.
CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Luận án dài 134 trang, gồm các phần sau:
Đặt vấn đề:
2 trang
Chương 1: Tổng quan
29 trang
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

25 trang
Chương 3: Kết quả nghiên cứu (34 bảng, 7 hình, 1 sơ đồ) 32 trang
Chương 4: Bàn luận
38 trang
Kết luận:
2 trang
Khuyến nghị: 01 trang
Tài liệu tham khảo: 119 (tiếng Việt: 35; tiếng Anh: 84; tài liệu trong
5 năm gần đây: 83)
Phụ lục: 7
MỘT SỐ PHẦN CHÍNH CỦA LUẬN ÁN
Chương 2.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu mô tả
- Đối tượng nghiên cứu định lượng: Người bệnh điều trị thay thế
nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng methadone tại cơ sở điều trị
methadone, tuổi từ 20 đến 59, có ít nhất 1 vùng lục phân còn chức
năng, không mắc các bệnh cấp tính khác, đồng ý tự nguyện tham gia
nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu định tính: Lãnh đạo cơ sở điều trị
methadone; Cán bộ y tế trực tiếp quản lý, điều trị bệnh nhân; Đại
diện người nhà người nghiện ma túy, đồng ý tham gia nghiên cứu.
Loại trừ: Người điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng
thuốc khác không phải methadone, đang mắc bệnh cấp tính khác, bị
mất răng toàn bộ, không đủ năng lực trả lời (câm, điếc...)
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu can thiệp


Người bệnh điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện

bằng thuốc methadone tại Cơ sở điều trị methadone Đại Từ, tuổi từ
20 đến 59, có ít nhất 1 vùng lục phân còn chức năng, không mắc các
bệnh cấp tính khác, đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.2.1. Thời gian
- Nghiên cứu mô tả thực trạng: tháng 3, 4 năm 2015
- Nghiên cứu can thiệp: 12 tháng (từ tháng 4/2015 đến tháng
4/2016)
2.2.2. Địa điểm
- Chọn địa điểm can thiệp: Cơ sở điều trị methadone Đại Từ.
- Chọn địa điểm đối chứng: Cơ sở điều trị methadone Phổ Yên
2.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp và thiết kế
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả và nghiên cứu can thiệp
cộng đồng, kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính.
- Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang và thiết kế phỏng thực
nghiệm
2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu
2.3.2.1. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu trong nghiên cứu mô tả
* Cỡ mẫu trong nghiên cứu mô tả : Áp dụng công thức [11] :
p(1-p)
n = Z2(1-α/2) –––––––
Trong đó:
d2
n: Cỡ mẫu
Z(1-α/2): Giá trị Z thu được từ bảng Z ứng với giá trị α được chọn
Z(1-α/2) = 1,96 (ứng với độ tin cậy 95%)
p: Tỷ lệ mắc bệnh quanh răng 89,5%; p = 0,895 (Theo Đặng Thị
Thơ nghiên cứu năm 2003) [30], vì cho đến thời điểm này chúng tôi
chưa thấy nghiên cứu nào công bố tỷ lệ bệnh quanh răng ở người

nghiện ma túy.
d: Độ chính xác mong muốn là 0,035
0,895 x 0,105
2
n = (1,96) ––––––––––––– = 294
(0,035)2
Như vậy, cỡ mẫu tối thiểu ở mỗi cơ sở điều trị là 294 người.


* Chọn mẫu trong nghiên cứu mô tả: Chọn toàn bộ số người
nghiện có tên trong danh sách hàng ngày đến uống thuốc methadone,
tự nguyện tham gia nghiên cứu.
2.3.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu định lượng trong nghiên cứu can thiệp

*Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp: Áp dụng công thức [11]:
p1(1 - p1) + p2(1 - p2)
n = Z2(α,β) ––––––––––––––––––
(p1 – p2)2
Trong đó:
n: cỡ mẫu nghiên cứu
p1: tỷ lệ bệnh quanh răng theo nghiên cứu trước tại Trung tâm
Giáo dục lao động xã hội Hà Nội là 89,5% (p1=0,895) [30]
p2: tỷ lệ bệnh quanh răng mong muốn sau can thiệp sẽ giảm được
ít nhất 15%, tức là tỷ lệ bệnh quanh răng còn khoảng 75% (p 2 =
0,75).
α: ngưỡng xác xuất phạm sai lầm loại 1, xác định α = 0,05 tương
ứng với hệ số tin cậy ở mức 95%.
β: xác xuất phạm sai lầm loại 2, xác định β = 0,1 tương ứng 1 – β
= 0,9 tương ứng với lực mẫu 90%.
Tra bảng, chọn test 2 phía, ta được Z2(α,β) = 10,5

Thay số vào ta có:
0,895(1- 0,895) + 0,75(1- 0,75)
n = 10,5 ––––––––––––––––––––––––– = 140
(0,895 – 0,75)2
- Cỡ mẫu nhóm can thiệp ít nhất là 140 người.
- Cỡ mẫu nhóm đối chứng: Chọn toàn bộ
*Chọn mẫu: Chọn toàn bộ
2.3.2.3. Cỡ mẫu, cách chọn mẫu trong nghiên cứu định tính ở
nhóm can thiệp
* Cỡ mẫu thảo luận nhóm: 4 cuộc, mỗi cuộc 6-8 người/nhóm
- Nhóm 1: Đại diện lãnh đạo Trung tâm Y tế, lãnh đạo cơ sở điều
trị, cán bộ y tế của cơ sở điều trị methadone : 02 cuộc (trước và sau
can thiệp).
- Nhóm 2: Đại diện người nghiện, người nhà người nghiện và đại
diện người nghiện trong Câu lạc bộ Phục hồi: 02 cuộc (trước và sau
can thiệp).


*Chọn mẫu thảo luận nhóm:
- Nhóm 1: Đại diện lãnh đạo, cán bộ y tế: Là người phụ trách, làm
ở vị trí công việc có liên quan và phát ngôn có trách nhiệm với cộng
đồng.
- Nhóm 2: Đại diện người nghiện, người nhà: là người nhanh
nhẹn, tự giác tham gia các hoạt động can thiệp, phát ngôn có trách
nhiệm.
*Cỡ mẫu phỏng vấn sâu: 12 cuộc
- Đại diện lãnh đạo trung tâm y tế: 02 cuộc (trước và sau can
thiệp)
- Đại diện lãnh đạo cơ sở điều trị methadone Đại Từ: 02 cuộc
(trước và sau can thiệp).

- Đại diện cán bộ y tế của cơ sở điều trị methadone Đại từ trực
tiếp điều trị, quản lý người nghiện: 2 cuộc (trước và sau can thiệp).
- Đại diện người nghiện: 02 cuộc (trước và sau can thiệp)
- Đại diện người nhà người nghiện: 02 cuộc (trước và sau can
thiệp).
- Đại diện Câu lạc bộ phục hồi: 2 cuộc (trước và sau can thiệp).
* Chọn mẫu phỏng vấn sâu: Là những người phụ trách công việc
có liên quan, người có trách nhiệm với nội dung chăm sóc sức khỏe
răng miệng, phát ngôn có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
2.4. Chỉ số nghiên cứu
2.4.1. Chỉ số về thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh
quanh răng (mục tiêu 1)
* Thực trạng về tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thói
quen hút thuốc, tình trạng vệ sinh răng miệng (OHI-S), tỷ lệ viêm
lợi, tỷ lệ viêm quanh răng, tình trạng lợi (GI).
* Yếu tố liên quan:
- Liên quan giữa độ tuổi: với tình trạng lợi (GI); với chỉ số vệ sinh
răng miệng (OHI-S).
- Liên quan giữa thời gian uống methadone với tình trạng vệ sinh
răng miệng (OHI-S).
- Liên quan giữa giới tính; thói quen hút thuốc với bệnh quanh
răng.
- Liên quan giữa độ tuổi; thời gian uống methadone với bệnh
quanh răng theo mã số CPI cao nhất.


- Liên quan giữa nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng với thời
gian uống methadone.
2.4.2. Chỉ số về đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp
phòng chống bệnh quanh răng (mục tiêu 2)

* Chỉ số đầu vào:
- Chỉ số về kiến thức: vệ sinh răng miệng; cách chải răng; nguyên
nhân chảy máu lợi; biểu hiện của viêm lợi; nguyên nhân mắc bệnh
quanh răng và biểu hiện của viêm quanh răng.
- Chỉ số về thái độ: sự cần thiết phải đến bác sĩ khám bệnh răng
miệng; việc sử dụng bàn chải và kem đánh răng; sự cần thiết có
hướng dẫn vệ sinh răng miệng của cán bộ y tế; tình trạng vệ sinh
răng miệng kém; phòng bệnh quanh răng; việc khám định kỳ phát
hiện và điều trị bệnh quanh răng.
- Chỉ số thực hành về chăm sóc sức khỏe răng miệng: chải răng
trong ngày; cách chải răng; thời gian mỗi lần chải răng và thời gian
thay bàn chải.
* Chỉ số đầu ra:
- Sự thay đổi kiến thức sau can thiệp: kiến thức về vệ sinh răng
miệng; cách chải răng; nguyên nhân chảy máu lợi; biểu hiện của
viêm lợi; nguyên nhân mắc bệnh quanh răng và biểu hiện của viêm
quanh răng.
- Sự thay đổi thái độ sau can thiệp: thái độ về sự cần thiết phải
đến bác sĩ khám bệnh răng miệng; việc sử dụng bàn chải và kem
đánh răng; sự cần thiết có hướng dẫn vệ sinh răng miệng của cán bộ
y tế; tình trạng vệ sinh răng miệng kém; phòng bệnh quanh răng;
việc khám định kỳ phát hiện và điều trị bệnh quanh răng.
- Sự thay đổi thực hành sau can thiệp: thực hành về chăm sóc sức
khỏe răng miệng; cách vệ sinh răng miệng sau ăn; số lần chải răng
trong ngày; cách chải răng; thời gian mỗi lần chải răng và thời gian
thay bàn chải.
* Chỉ số đầu ra tác động đến bệnh quanh răng:
- Hiệu quả can thiệp đến chỉ số vệ sinh răng miệng (OHI-S)
- Hiệu quả can thiệp đến tỷ lệ bệnh viêm lợi
- Hiệu quả can thiệp đến tình trạng lợi theo chỉ số GI

- Hiệu quả can thiệp đến tỷ lệ mức độ viêm quanh răng.
2.4.3. Tổ chức giám sát các hoạt động nghiên cứu


- Giám sát định kỳ: 1 lần/tháng
- Giám sát thường xuyên khi tổ chức truyền thông, thảo luận
nhóm và phỏng vấn sâu
- Giám sát không theo kế hoạch: thực hiện ở bất kỳ thời điểm nào
- Nhân lực giám sát: nghiên cứu sinh, thành viên nhóm nghiên
cứu, cán bộ trực tiếp điều trị, quản lý, cấp phát thuốc methadone thực
hiện.
2.5. Nội dung nghiên cứu mô tả
- Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu
- Khám lâm sàng phát hiện bệnh răng miệng, bệnh quanh răng,
các yếu tố liên quan, các chỉ số vệ sinh răng miệng.
2.6. Nội dung nghiên cứu can thiệp
2.6.1. Can thiệp bằng giải pháp truyền thông-giáo dục sức khỏe
* Truyền thông:
- Đối tượng truyền thông: Người nghiện và người nhà người nghiện
- Số lượng buổi truyền thông: 8 buổi (07 buổi cho người nghiện
và 01 buổi cho đại diện người nhà người nghiện)
- Nội dung: Kiến thức về nha khoa căn bản và nha khoa cộng đồng.
* Tập huấn:
- Đối tượng tập huấn: Cán bộ y tế của Cơ sở điều trị methadone
Đại Từ, trực tiếp tham gia công tác quản lý, điều trị, cấp phát thuốc
methadon.
- Số buổi tập huấn: 01 buổi
- Nội dung: Các nguyên lý chung về giáo dục sức khỏe răng
miệng và phòng chống bệnh quanh răng cho cộng đồng.
2.6.2. Can thiệp bằng giải pháp kỹ thuật cơ học

- Kỹ thuật: Đánh răng theo đúng phương pháp Bass cải tiến [99]
- Thời gian đánh răng mỗi lần từ 2-3 phút
2.6.3. Can thiệp bằng giải pháp hóa học
Hướng dẫn để người nghiện tự súc miệng sau khi đánh răng bằng
nươc súc miệng pha sẵn hoặc nước muối pha loãng nếu ở gia đình.
2.6.4. Can thiệp bằng giải pháp nâng cao năng lực ban đầu về
chăm sóc sức khỏe răng miệng cho cán bộ y tế
Tập huấn kiến thức, hướng dẫn kỹ năng phát hiện sớm bệnh
quanh răng, kỹ thuật lấy cao răng đơn giản cho cán bộ y tế tại Cơ sở
điều trị methadone Đại Từ.


2.7. Khám tình trạng quanh răng, tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá
Dụng cụ, cách khám, đánh giá các tiêu chí theo qui định [7], [28], [114]
2.11. Phương pháp xử lý số liệu
2.11.1. Số liệu định lượng
- Số liệu thu thập được kiểm tra, mã hóa và nhập bằng phần mềm Epi-data.
- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 trên máy vi tính.
- So sánh giữa các tỷ lệ sử dụng test χ2
- So sánh sự khác nhau có ý nghĩa thống kê ở mức p<0,05
- Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố liên quan sử dụng OR
- Hiệu quả can thiệp được đánh giá thông qua chỉ số hiệu quả
(CSHQ) và hiệu quả can thiệp (HQCT)

- Chỉ số hiệu quả tính riêng cho hai nhóm theo công thức
chung :
p1 – p2
CSHQ (%) = ––––––––– x 100 [11], [23]
p1
Trong đó: p1 là độ lớn của vấn đề nghiên cứu trước can thiệp

p2 là độ lớn của vấn đề nghiên cứu sau can thiệp
- Hiệu quả can thiệp (HQCT):
HQCT (%) = CSHQ can thiệp – CSHQ đối chứng
2.11.2. Số liệu định tính
Nội dung phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm được nghiên cứu sinh
và nhóm nghiên cứu ghi chép cẩn thận trong buổi thảo luận hoặc
phỏng vấn.
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh quanh răng
Bảng 3.3. Thực trạng vệ sinh răng miệng (OHI-S)

ở người nghiện các chất dạng thuốc phiện
Địa điểm
Vệ sinh răng miệng
Kém
(OHI-S=3,1-6,0)
Tốt và trung bình
(OHI-S=0,1-3,0)

Tổng số
(n = 696)
SL
%

Đại Từ
(SL=338)
SL
%

Phổ Yên

(SL =358)
SL
%

678

97,4

329

97,3

349

97,5

>0,05

18

2,6

9

2,7

9

2,5


>0,05

p


Nhận xét: 97,4% người nghiện vệ sinh răng miệng kém, sự khác
nhau giữa Đại từ và Phổ Yên không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh viêm lợi và viêm quanh răng
Địa điểm
Tổng số
Đại Từ
Phổ Yên
(n = 696)
(SL=338)
(SL =358)
p
Bệnh
SL
%
SL
%
SL
%
Viêm Có
682 98,0 336 99,4 346 96,6 >0,05
lợi
Không
14
2,0
2

0,6
12
3,4
Viêm

578 83,1 287 84,9 291 81,3 >0,05
quanh
Không
118 16,9
51
15,1
67
18,7
răng
Nhận xét: 98% số người nghiện mắc viêm lợi; 83,1% viêm quanh
răng, sự khác nhau giữa Đại Từ và Phổ Yên không có ý nghĩa thống
kê với p>0,05.

Bảng 3.5. Tình trạng lợi (GI) ở người nghiện các chất dạng
thuốc phiện
Địa điểm
Viêm lợi
Nặng
(GI=2,0-3,0)
Nhẹ và trung bình
(GI=0,1-1,9)

Tổng số
(n = 696)
SL

%

Đại Từ
(SL=338)
SL
%

Phổ Yên
(SL =358)
SL
%

567

81,5

281

83,1

286

79,9

>0,05

115

16,5


55

16,3

60

16,8

>0,05

p

Không viêm lợi 14
2,0
2
0,6
12
3,3
Nhận xét: 81,5% số người nghiện mắc viêm lợi nặng, sự khác
nhau giữa Đại Từ và Phổ Yên không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.7. Liên quan giữa độ tuổi với bệnh quanh răng

(n = 696)
Bệnh
Độ tuổi
≥40 tuổi
<40 tuổi

Bệnh quanh răng
Có bệnh

Không bệnh
SL
%
SL
%
202
68,7
92
31,3
236
58,7
166
41,3

Tổng

438

62,9

258

37,1

p
<0,05

OR
(95%CI)
1,53

(1,112,09)


Nhận xét: Mối liên quan giữa độ tuổi của đối tượng nghiên cứu
với bệnh quanh răng có ý nghĩa với p<0,05; OR=1,53 (95%CI=1,112,09). Sự khác nhau về tỷ lệ bệnh quanh răng giữa nhóm ≥40 tuổi
(68,7%) với nhóm <40 tuổi (58,7%) có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Bảng 3.8. Liên quan giữa chỉ số vệ sinh răng miệng (OHI-S)
với tình trạng lợi (GI) (n = 696)
Tình trạng lợi (GI)
Vệ sinh răng
OR
miệng
p
Có viêm lợi Không viêm lợi
(95%CI)
theo OHI-S
SL
%
SL
%
Kém
(OHI-S = 3,16,0)
Tốt và trung bình
(OHI-S = 0,13,0)

Tổng

665

98,1


13

1,9
<0,05

12

66,7

6

33,9

677

97,4

19

2,7

26,72
(7,1699,72)

Nhận xét: Mối liên quan giữa chỉ số OHI-S ở người nghiện với
tình trạng lợi (GI) có ý nghĩa với p<0,05; OR=26,72 (95%CI=7,1699,72). Tỷ lệ người nghiện ở nhóm viêm lợi có chỉ số OHI-S kém
(98,5%) cao hơn nhóm có chỉ số OHI-S tốt và trung bình (55,6%), sự
khác nhau này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Bảng 3.12. Liên quan giữa độ tuổi với bệnh quanh răng

tính theo mã số CPI cao nhất (n = 696)
Bệnh quanh răng tính theo
OR
Độ tuổi CPI 3 và CPI 4
p
CPI 2
(95%CI)
SL
%
SL
%
>40 tuổi
209
71,1
85
28,9
3,22
(2,34-4,44)
<0,05
≤40 tuổi
174
43,3
228
56,7
Tổng

383

55,0


313

45,0

Nhận xét: Mối liên quan giữa độ tuổi của người nghiện với
bệnh quanh răng tính theo mã số CPI cao nhất có ý nghĩa thống kê


với p<0,05; OR=3,22 (95%CI=2,34-4,44). Tỷ lệ bệnh quanh răng ở
nhóm >40 tuổi có CPI 3 và CPI 4 (71,1%) cao hơn nhóm ≤40 tuổi
có CPI 3 và CPI 4 (43,3%). Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê với
p<0,05.
Bảng 3.13. Liên quan giữa thời gian uống methadone
với bệnh quanh răng tính mã số CPI cao nhất (n = 696)
Bệnh quanh răng tính theo
Thời gian
CPI 3 và
OR
uống
CPI 2
p
CPI 4
(95%CI)
methadone
SL
%
SL
%
≥2 năm
1,86

266
60,7
172
39,3
(1,37<0,05
<2 năm
117
45,3
141
54,7
2,54)
Tổng
383
55,0
313
45,0
Nhận xét: Mối liên quan giữa thời gian uống methadone của người
nghiện với BQR tính theo mã số CPI cao nhất có ý nghĩa thống kê với
p<0,05; OR=1,86 (95%CI=1,37-2,54). Tỷ lệ bệnh quanh răng ở nhóm
uống methadone ≥2 năm có CPI 3 và CPI 4 (60,7%) cao hơn nhóm
uống methadone <2 năm có CPI 3 và CPI 4 (45,3%). Sự khác nhau có
ý nghĩa thống kê với p<0,05.
3.1.2. Thực trạng và một số yếu tố liên quan trong nghiên cứu định tính

*Kết quả về thực trạng bệnh quanh răng:
Kết quả thảo luận nhóm 1 gồm lãnh đạo trung tâm y tế; lãnh đạo
và cán bộ y tế Cơ sở điều trị methadone: Số lượng người nghiện
được điều trị thay thế bằng methadone ngày càng tăng, nhưng sức
khỏe răng miệng nói chung và bệnh quanh răng nói riêng ở người
nghiện chưa được sự quan tâm của cơ sở y tế. Bệnh quanh răng

chiếm tỷ lệ cao, người nghiện ít giao tiếp với cộng đồng “Bệnh
quanh răng chưa được Trung tâm Y tế đề cập giải quyết, do chưa có
cán bộ y tế có chuyên khoa về răng hàm mặt để thực hiện. Trung tâm
Y tế chưa có nguồn lực để khám phát hiện và chưa có kinh phí điều
trị bệnh về răng miệng” .


Kết quả phỏng vấn sâu lãnh đạo cơ sở điều trị methadone về thực
trạng chăm sóc sức khỏe răng miệng và bệnh quanh răng:‘‘Cơ sở
điều trị methadone chủ yếu làm công tác chuyên môn về quản lý,
thực hiện cấp phát thuốc, giám sát quá trình điều trị methadone cho
người nghiện. Định kỳ khám sức khỏe tổng quát và làm các xét
nghiệm có liên quan đến chức năng gan, thận, HIV. Cơ sở chưa có
kế hoạch và cơ sở vật chất về truyền thông toàn diện, chưa có băng
rôn, tài liệu, trang thiết bị hỗ trợ kỹ thuật phục vụ chăm sóc răng
miệng và bệnh quanh răng cho đối tượng đặc biệt này. Trong số hơn
300 người nghiện thường xuyên đến uống thuốc methadone tại cơ
sở, hầu hết đều mắc bệnh về răng miệng...”
Ông VHN, LĐ TTYT Đại Từ
Kết quả phỏng vấn sâu cán bộ y tế trực tiếp phát thuốc
methadone và quản lý Câu lạc bộ Phục hồi: Bản thân cán bộ y tế
chưa có kiến thức về bệnh quanh răng. Vệ sinh răng miệng hàng
ngày chủ yếu là thói quen và tự thay đổi qua biết một số thông tin
qua thông tin đại chúng. Câu lạc bộ hàng tháng tập trung sinh hoạt,
nhưng chưa có nội dung, tài liệu, hình thức sinh hoạt về chăm sóc
răng miệng:‘‘Người nghiện chỉ chú ý đến đúng giờ để uống thuốc
methdone, ít khi chú ý đến vệ sinh răng miệng hàng ngày và thường
ngại đi khám răng miệng. Ngại giao tiếp với cộng đồng. Nếu có
chương trình hỗ trợ về truyền thông, thực hành miễn phí, chúng tôi
sẵn sàng tham gia làm nòng cốt, phối hợp, nhắc nhở các thành viên

trong và ngoài câu lạc bộ tham gia. Câu lạc bộ sẵn sàng lồng ghép,
đưa nội dung về chăm sóc sức khỏe răng miệng vào nội dung sinh
hoạt, hàng tháng của câu lạc bộ, động viên mọi người cùng tham
gia...”
Bà NTKO, CBYT CSĐT methadone Đại Từ
Kết quả phỏng vấn sâu người nghiện các chất dạng thuốc phiện:
họ còn thiếu kiến thức, ít chú ý thực hành về chăm sóc răng miệng và
bệnh quanh răng, người nghiện đang điều trị mong muốn được tham
gia vào hoạt động chăm sóc răng miệng.‘‘Tôi tự nguyện đến uống
thuốc methadone thay thế ma túy. Hàng ngày đến uống thuốc xong,
phải về tiếp tục đi làm. Nhiều răng hỏng rồi, từ khi uống thuốc răng


hỏng nhiều hơn, do uống thuốc đấy”. Khi được hỏi nếu có chương
trình miễn phí về hướng dẫn và phải đánh răng hàng ngày trước khi
uống thuốc họ trả lời ‘‘sẵn sàng tham gia để răng miệng tốt hơn, kể
cả phải khám chữa răng tôi cũng đồng ý”.
Ô NVT, BN uống thuốc methadone
*Kết quả về một số yếu tố liên quan trong nghiên cứu định tính
Bệnh nhân chưa có kiến thức, thái độ và thực hành tốt về bệnh
quanh răng, chưa biết về nguyên nhân gây bệnh, các yếu tố ảnh
hưởng đến bệnh và hậu quả của bệnh với sức khỏe. Thực hành đánh
răng còn tùy hứng. Có người chỉ chải răng vào buổi sáng, chưa chú ý
đến thời gian chải răng, thường xuyên dùng tăm xỉa răng sau ăn.
Bản thân người nghiện chưa có ý thức về vệ sinh răng miệng, nghề
chủ yếu là làm ruộng, một số làm nghề khác nhưng thu nhập thực tế
không ổn định, vẫn phụ thuộc vào gia đình, ngại giao tiếp với cộng đồng.
Tỷ lệ người nghiện hút thuốc cao, chưa chú ý đến vệ sinh răng
miệng sạch sẽ, nhất là sau khi ăn. Kinh tế gặp nhiều khó khăn.
Người nhà bệnh nhân hầu như không biết về bệnh quanh răng và

chưa quan tâm đến vệ sinh răng miệng của đối tượng này. Còn né tránh,
hạn chế nhắc nhở vấn đề vệ sinh cho người nghiện vì tuổi của người
nghiện chủ yếu từ 30-40, gia đình chủ yếu làm ruộng và nghề tự do.
Ngành Y tế chưa có kế hoạch, chưa có nguồn lực, chưa có cán bộ
có chuyên môn về nha khoa, chưa có kinh phí để khám phát hiện và
thực hiện các giải pháp can thiệp đến bệnh quanh răng.
3.2. Kết quả thực hiện các giải pháp can thiệp
3.2.1. Kết quả can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành
Bảng 3.15. Sự thay đổi kiến thức vệ sinh răng miệng sau khi ăn
Thời
điểm
Trước
can thiệp
Sau can
thiệp

Kiến
thức
Tốt
Chưa tốt
Tổng
Tốt
Chưa tốt

Nhóm can thiệp
(Đại Từ)

SL
202
136

338
257
39

%
59,8
40,2
100
86,8
13,2

Nhóm đối chứng
(Phổ Yên)

SL
160
198
358
144
159

%
44,7
55,3
100,0
47,5
52,5

p
p1<0,05

p2<0,05


Tổng

296
100,0
303
100,0
p
p3<0,05
p4>0,05
Nhận xét: Sau can thiệp kiến thức vệ sinh răng miệng sau khi
ăn của nhóm can thiệp ở mức tốt từ 59,8% trước can thiệp tăng lên
86,8% (tăng 27%), sự tăng này có ý nghĩa thống kê với p3<0,05.
Bảng 3.16. Sự thay đổi kiến thức về cách chải răng
đúng cách sau can thiệp
Thời
điểm

Kiến
thức
Tốt
Chưa tốt
Tổng
Tốt
Chưa tốt
Tổng

Nhóm can thiệp

(Đại Từ)

Nhóm đối
chứng(Phổ Yên)

p
SL
%
SL
%
215
63,6
230
64,2
p1>0,05
Trước
123
36,4
128
35,8
can thiệp
338
100,0
358
100,0
244
82,4
184
60,7
p2<0,05

Sau can
52
17,6
119
39,3
thiệp
296
100,0
303
100,0
p
p3<0,05
p4>0,05
Nhận xét: Trước can thiệp sự khác nhau kiến thức về cách chải
răng đúng cách giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng không có ý
nghĩa thống kê với p1>0,05. Sau can thiệp sự thay đổi kiến thức
nhóm can thiệp ở mức tốt từ 63,6% trước can thiệp tăng lên 82,4%
(tăng 18,8%), sự tăng này có ý nghĩa thống kê với p3<0,05.
Bảng 3.18. Sự thay đổi kiến thức về biểu hiện của viêm lợi
sau can thiệp
Thời
điểm

Kiến
thức
Tốt
Chưa tốt
Tổng
Tốt
Chưa tốt

Tổng

Trước
can thiệp
Sau can
thiệp
p

Nhóm can thiệp
(Đại Từ)

Nhóm đối
chứng(Phổ Yên)

SL
%
124
36,7
214
63,3
338
100,0
155
52,4
141
47,6
296
100,0
p3<0,05


SL
%
134
37,4
224
62,6
358
100,0
131
43,2
172
56,8
303
100,0
p4>0,05

p
p1>0,05

p2<0,05


Nhận xét: Trước can thiệp sự khác nhau kiến thức về biểu hiện
của viêm lợi giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng không có ý
nghĩa thống kê với p1>0,05. Sau can thiệp sự thay đổi kiến thức
nhóm can thiệp ở mức tốt từ 36,7% trước can thiệp tăng lên 52,4%
(tăng 15,7%), sự tăng này có ý nghĩa với p3<0,05.
Bảng 3.19. Sự thay đổi kiến thức về nguyên nhân
gây bệnh quanh răng sau can thiệp
Thời

điểm

Kiến
thức
Tốt
Chưa tốt
Tổng
Tốt
Chưa tốt
Tổng

Nhóm can thiệp
(Đại Từ)

Nhóm đối
chứng(Phổ Yên)

p
SL
%
SL
%
129
38,1
150
41,9
p1>0,05
Trước
209
61,9

208
58,1
can thiệp
338
100,0
358
100,0
179
60,5
113
37,3
p2<0,05
Sau can
117
39,5
190
62,7
thiệp
296
100,0
303
100,0
p
p3<0,05
p4>0,05
Nhận xét: Trước can thiệp sự khác nhau kiến thức về nguyên
nhân gây bệnh viêm quanh răng giữa hai nhóm không có ý nghĩa
thống kê với p1>0,05. Sau can thiệp sự thay đổi kiến thức về nguyên
nhân gây bệnh quanh răng của nhóm can thiệp ở mức tốt từ 38,1%
tăng lên 60,5% (tăng 22,4%), sự tăng này có ý nghĩa thống kê với

p3<0,05.
Bảng 3.20. Sự thay đổi kiến thức về biểu hiện viêm quanh răng
sau can thiệp
Thời
điểm
Trước
can thiệp
Sau can
thiệp

Kiến
thức
Tốt
Chưa tốt
Tổng
Tốt
Chưa tốt
Tổng

Nhóm can thiệp
(Đại Từ)

SL
190
148
338
226
70
296


%
56,2
43,8
100,0
76,3
23,7
100,0

Nhóm đối
chứng(Phổ Yên)

SL
220
138
358
199
104
303

%
61,5
38,5
100,0
65,7
34,3
100,0

p
p1>0,05


p2<0,05


p
p3<0,05
p4>0,05
Nhận xét:Trước can thiệp sự khác nhau kiến thức về biểu hiện của
viêm quanh răng giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng không có ý
nghĩa thống kê với p1>0,05. Sau can thiệp sự thay đổi kiến thức
nhóm can thiệp ở mức tốt từ 56,2% tăng lên 76,3% (tăng 20,1%), sự
tăng này có ý nghĩa thống kê với p3<0,05.
Bảng 3.22. Sự thay đổi thái độ về sử dụng bàn chải,
kem đánh răng sau can thiệp
Thời
điểm

Thái độ

Nhóm can thiệp
(Đại Từ)

Nhóm đối
chứng(Phổ Yên)

Nhóm can thiệp
(Đại Từ)
SL
%

Nhóm đối

chứng (Phổ Yên)
SL
%

299
88,5
39
11,5
338
100,0
290
98,0
6
2,0
296
100,0
p3<0,05

330
92,2
28
7,8
358
100,0
283
93,4
20
6,6
303
100,0

p4>0,05

p
SL
%
SL
%
Tốt
242
71,6
264
73,7
p1>0,05
Trước
Chưa tốt
96
28,4
94
26,3
can thiệp
Tổng
338
100,0
358
100,0
Tốt
269
90,9
231
76,2

p2<0,05
Sau can
Chưa tốt
27
9,1
72
13,8
thiệp
Tổng
296
100,0
303
100,0
p
p3<0,05
p4>0,05
Nhận xét:Trước can thiệp sự khác nhau về thái độ sử dụng bàn
chải kem đánh răng giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng không
có ý nghĩa thống kê với p1>0,05. Sau can thiệp sự thay đổi thái độ
của nhóm can thiệp ở mức tốt từ 71,6% tăng lên 90,9% (tăng 19,3%),
sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê với p3<0,05.
Bảng 3.23. Sự thay đổi thái độ sau can thiệp về tình trạng
vệ sinh răng miệng kém là nguyên nhân gây bệnh quanh răng
Thời
điểm

Thái độ
Tốt
Chưa tốt
Tổng

Tốt
Chưa tốt
Tổng

Trước
can thiệp
Sau can
thiệp
p

p
p1>0,05
p2>0,05


Nhận xét:Trước can thiệp sự khác nhau thái độ về vệ sinh răng
miệng kém là nguyên nhân gây bệnh quanh răng giữa nhóm can
thiệp và nhóm đối chứng không có ý nghĩa thống kê với p1>0,05. Sau
can thiệp sự thay đổi thái độ nhóm can thiệp ở mức tốt từ 88,5% tăng
lên 98% (tăng 9,5%), sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê với
p3<0,05).
Bảng 3.24. Sự thay đổi thái độ về đánh răng đúng cách để
phòng bệnh quanh răng sau can thiệp
Thời
điểm

Thái độ

Nhóm can thiệp
(Đại Từ)


Nhóm đối
chứng(Phổ Yên)

p
SL
%
SL
%
Tốt
299
88,5
336
93,9
p1>0,05
Trước
Chưa tốt
39
11,5
22
6,1
can thiệp Tổng
338
100,0
358
100,0
Tốt
294
99,3
293

96,7
p2>0,05
Sau can Chưa tốt
2
0,7
10
3,3
thiệp
Tổng
296
100,0
303
100,0
p
p3<0,05
p4>0,05
Nhận xét: Trước can thiệp sự khác nhau thái độ về đánh răng
đúng cách để phòng bệnh quanh răng giữa nhóm can thiệp và nhóm
đối chứng không có ý nghĩa thống kê với p 1>0,05. Sau can thiệp sự
thay đổi thái độ nhóm can thiệp ở mức tốt từ 88,5% tăng lên 99,3%
(tăng 10,8%), sự thay đổi này có ý nghĩa thồng kê với p3<0,05.
Bảng 3.26. Sự thay đổi thực hành về thời điểm chăm sóc
sức khỏe răng miệng trong ngày sau can thiệp
Thời
điểm

Thực
hành

Tốt

Trước
Chưa tốt
can thiệp Tổng
Tốt
Sau can Chưa tốt
thiệp
Tổng

Nhóm can thiệp
(Đại Từ)

SL
162
176
338
205
91
296

%
47,9
52,1
100,0
69,3
30,7
100,0

Nhóm đối
chứng(Phổ Yên)


SL
194
164
358
159
144
303

%
54,2
45,8
100,0
52,5
47,5
100,0

p
p1>0,05
p2<0,05


p
p3<0,05
p4>0,05
Nhận xét: Trước can thiệp sự khác nhau thời điểm thực hành
chăm sóc sức khỏe răng miệng giữa nhóm can thiệp và nhóm đối
chứng không có ý nghĩa thống kê với p 1>0,05. Sau can thiệp sự thay
đổi thời điểm thực hành của nhóm can thiệp ở mức tốt từ 47,9% tăng
lên 69,3% (tăng 21,4%), sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê với
p3<0,05.

Bảng 3.27. Sự thay đổi thực hành sau can thiệp về

cách vệ sinh răng miệng sau ăn
Thời
điểm

Thực
hành

Nhóm can thiệp
(Đại Từ)

Nhóm đối
chứng (Phổ Yên)

p
SL
%
SL
%
Tốt
129
38,2
144
40,2
p1>0,05
Trước
Chưa tốt
209
61,8

214
59,8
can thiệp
Tổng
338
100,0
358
100,0
Tốt
162
54,7
102
33,7
p2<0,05
Sau can
Chưa tốt
134
45,3
201
66,3
thiệp
Tổng
296
100,0
303
100,0
p
p3<0,05
p4>0,05
Nhận xét: Trước can thiệp sự khác nhau thực hành về cách vệ

sinh răng miệng sau ăn giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng
không có ý nghĩa thống kê với p1>0,05. Sau can thiệp sự thay đổi
thực hành của nhóm can thiệp ở mức tốt từ 38,2% tăng lên 54,7%
(tăng 16,5%), sự tăng này có ý nghĩa thống kê với p3<0,05.
Bảng 3.28. Sự thay đổi thực hành số lần chải răng
trong ngày sau can thiệp
Thời
điểm
Trước
can thiệp
Sau can
thiệp

Thực
hành
Tốt
Chưa tốt
Tổng
Tốt
Chưa tốt
Tổng

Nhóm can thiệp
(Đại Từ)

SL
128
210
338
165

131
296

%
37,9
62,1
100,0
55,7
44,3
100,0

Nhóm đối
chứng(Phổ Yên)

SL
146
212
358
112
191
303

%
40,8
59,2
100,0
37,0
63,0
100,0


p
p1>0,05

p2<0,05


p
p3<0,05
p4>0,05
Nhận xét: Trước can thiệp sự khác nhau về số lần chải răng của
đối tượng nghiên cứu giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng không
có ý nghĩa thống kê với p1>0,05. Sau can thiệp sự thay đổi thực hành
của nhóm can thiệp ở mức tốt từ 37,9% tăng lên 55,7% (tăng 17,8%),
sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê với p3<0,05.
Bảng 3.29. Sự thay đổi thực hành về cách chải răng sau can thiệp
Thời
điểm

Thực
hành

Nhóm can thiệp
(Đại Từ)

Nhóm đối
chứng(Phổ Yên)

p
SL
%

SL
%
Tốt
157
46,4
190
53,1
p1>0,05
Trước
Chưa tốt
181
53,6
168
46,9
can thiệp
Tổng
338
100,0
358
100,0
Tốt
177
59,8
148
48,8
p2<0,05
Sau can
Chưa tốt
119
40,2

155
51,2
thiệp
Tổng
296
100,0
303
100,0
p
p3<0,05
p4>0,05
Nhận xét:Trước can thiệp sự khác nhau thực hành về cách chải
răng giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng không có ý nghĩa
thống kê với p1>0,05. Sau can thiệp sự thay đổi thực hành về cách
chải răng của nhóm can thiệp ở mức tốt từ 46,4% tăng lên 59,8%
(tăng 13,4%), sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê với p3<0,05.
3.2.2. Hiệu quả can thiệp bệnh quanh răng
Bảng 3.31. Hiệu quả can thiệp đến mức độ vệ sinh răng miệng
theo chỉ số OHI-S
Thời
điểm
Trước
can
thiệp
Sau
can
thiệp

Vệ sinh
răng miệng

Kém (OHI-S =
3,1-6,0)
Tốt và trung bình
(OHI-S=0,1-3,0)
Tổng

Kém
(OHI-S=3,1-6,0)
Tốt và trung bình
(OHI-S=0,1-3,0)

Nhóm can thiệp
(Đại Từ)

Nhóm đối chứng
(Phổ Yên)

SL

%

SL

%

329

97,9

349


98,0

7
336

2,1
100,0

7
356

2,0
100,0

172

58,1

262

86,5

124

41,9

41

13,5


p
p1>0,05
p2<0,05


Tổng
p
Chỉ số hiệu quả (%)

296
100,0
303
100,0
p3<0,05
p4<0,05
39,8
11,7
Hiệu quả can thiệp (%)
28,1
Nhận xét:Sau can thiệp sự thay đổi tỷ lệ vệ sinh răng miệng kém
giảm từ 97,9% xuống 58,1%. Hiệu quả can thiệp đạt 28,1%.

Bảng 3.32. Hiệu quả can thiệp đến tỷ lệ
bệnh viêm lợi
Thời
điểm

Viêm lợi


Nhóm can thiệp
(Đại Từ)

Nhóm đối chứng
(Phổ Yên)

Mức độ
viêm lợi

Nhóm can thiệp
(Đại Từ)
%
SL

Nhóm đối chứng
(Phổ Yên)
SL
%

281

83,6

286

82,6

Tổng

55

336

16,4
100,0

60
346

17,4
100,0

Nặng
(GI=2,0-3,0)

139

47,3

198

65,3

p
SL
%
SL
%

336
99,4

346
96,6
Trước
p1>0,05
can
Không
2
0,6
12
3,4
thiệp
Tổng
338
100,0
358
100,0

219
73,9
283
93,4
p2<0,05
Sau can
Không
77
26,1
20
6,6
thiệp
Tổng

296
100,0
303
100,0
p
p3<0,05
p4>0,05
Chỉ số hiệu quả (%)
25,7
3,3
Hiệu quả can thiệp (%)
22,4
Nhận xét:Sau can thiệp sự thay đổi tỷ lệ viêm lợi ở nhóm can
thiệp từ 99,4% đã giảm xuống còn 73,9%. Hiệu quả can thiệp đạt
22,4%
Bảng 3.33. Hiệu quả can thiệp đến mức độ viêm lợi theo chỉ số
GI
Thời
điểm
Trước
can
thiệp

Nặng
(GI=2,0-3,0)
Nhẹ và trung
bình (GI=0,1-1,9)

p
p1>0,05


p2<0,05


Sau
can
thiệp

Nhẹ và trung
bình (GI=0,1-1,9)

155
52,7
105
34,7
Tổng
294
100,0
303
100,0
p
p3<0,05
p4<0,05
Chỉ số hiệu quả (%)
43,4
20,9
Hiệu quả can thiệp (%)
22,5
Nhận xét: Sau can thiệp sự thay đổi tỷ lệ mức độ viêm lợi nặng ở
nhóm can thiệp giảm từ 83,6% xuống 47,3%. Hiệu quả can thiệp đạt

22,5%.
Bảng 3.34. Hiệu quả can thiệp đến tỷ lệ bệnh

viêm quanh răng theo CPI
Thời
điểm

Viêm
quanh
răng

Không
Tổng

Không
Tổng

Nhóm can thiệp
(Đại Từ)

Nhóm đối
chứng(Phổ Yên)

p
SL
%
SL
%
287
84,9

291
81,3
Trước
p1>0,05
can
51
15,1
67
18,7
thiệp
338
100,0
358
100,0
170
57,8
226
74,5
p2<0,05
Sau can
124
42,2
77
25,5
thiệp
296
100,0
303
100,0
p

p3<0,05
p4<0,05
Chỉ số hiệu quả (%)
31,9
8,4
Hiệu quả can thiệp (%)
23,5
Nhận xét: Sau can thiệp sự thay đổi tỷ lệ viêm quanh răng theo CPI
ở nhóm can thiệp giảm từ 84,9% xuống 57,8%. Hiệu quả can thiệp đạt
23,5%.
3.2.3. Kết quả can thiệp trong nghiên cứu định tính
Kết quả thảo luận của nhóm 1: ‘‘Công tác tổ chức triển khai và
thực hiện các giải pháp can thiệp phòng bệnh quanh răng tại Cơ sở
điều trị methadone cho người nghiện các chất dạng thuốc phiện phù
hợp với đặc điểm của đối tượng, gọn nhẹ, dễ thực hiện, ít tốn kinh phí
hoạt động. Nội dung, thời gian, địa điểm hoạt động phù hợp với các
thành viên tham gia. Quá trình giám sát, kiểm tra thực hiện thường
xuyên”.


Kết quả thảo luận của nhóm 2: giải pháp can thiệp dễ ứng dụng,
dễ duy trì tại cộng đồng. Thông qua thời gian thực hiện can thiệp 12
tháng, từ chỗ chưa có kiến thức tốt, chưa quan tâm và chưa thực
hành tốt vệ sinh răng miệng, người nghiện đã thay đổi thái độ về
chăm sóc răng miệng, tự giác đánh răng hàng ngày sau ăn sáng,
trước khi uống thuốc methdone và sẵn sàng tiếp tục duy trì để bảo vệ
răng miệng, đồng thời tự giác đi khám, lấy cao răng ở cơ sở y tế,
người nhà cũng không ngại nhắc nhở đánh răng trước khi đi ra khỏi
nhà.‘‘Người nghiện tự giác tham gia khi nhận thấy có giá trị thiết
thực cho bản thân mà do cộng đồng mang lại cho họ. Những người

tham gia đều khẳng định đây là các giải pháp dễ thực hiện, duy trì
và có khả năng nhân rộng ra một số cơ sở điều trị methadone khác
trong địa bàn...”
Kết quả phỏng vấn sâu Lãnh đạo Trung tâm y tế về đánh giá về
khả năng duy trì và nhân rộng việc thực hiện các giải pháp can thiệp
phòng chống bệnh quanh răng: việc áp dụng các giải pháp can thiệp
là cần thiết và có hiệu quả. Kết quả đã giảm tỷ lệ bệnh quanh răng,
các giải pháp can thiệp dễ dàng nhân rộng và thực hiện tại cộng đồng
để tạo thói quen tốt về chăm sóc răng miệng và phòng bệnh quanh
răng. ‘‘Các giải pháp can thiệp áp dụng tại cơ sở điều trị methadone
cho người nghiện có tính cộng đồng cao, được nhiều người thuộc
lãnh đạo Trung tâm Y tế, lãnh đạo cơ sở điều trị, cán bộ y tế tại cơ
sở điều trị, người nghiện và người nhà của họ quan tâm. Do đó, đem
lại hiệu quả cao trong phòng chống bệnh quanh răng, tạo được thói
quen tốt về đánh răng thường xuyên. Các thành phần tham gia vào
hoạt động can thiệp phối hợp tốt, chuyển biến tốt trong nhận thức về
sức khỏe răng miệng. Giảm tỷ lệ và mức độ bệnh so với trước khi
thực hiện các biện phap can thiệp”
Ông VHN, LĐ TTYT, CSĐT Đại từ
KẾT LUẬN
1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh quanh răng


* Thực trạng:
- 97,4% người nghiện vệ sinh răng miệng mức độ kém
- 98% người nghiện bị viêm lợi
- 83,1% người nghiện mắc bệnh viêm quanh răng
- 81,5% người nghiện mắc viêm lợi mức độ nặng; 16,5% mắc
viêm lợi nhẹ và trung bình.
*Yếu tố liên quan:

- Độ tuổi có liên quan với bệnh quanh răng (p<0,05; OR=1,53).
- Chỉ số vệ sinh răng miệng có liên quan với tình trạng lợi
(p<0,05; OR=26,72).
- Độ tuổi có liên quan với bệnh quanh răng tính theo mã số CPI
cao nhất (p<0,05; OR=3,22).
- Thời gian uống methadone có liên quan với bệnh quanh răng
tính theo mã số CPI cao nhất (p<0,05; OR=1,86)
2. Kết quả thực hiện các giải pháp can thiệp
- Sự tác động đến thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành:
+ Kiến thức tốt về: Vệ sinh răng miệng tăng 27%; Cách chải
răng tăng 18,8%; Nguyên nhân chảy máu lợi tăng 17,2%; Biểu hiện
của viêm lợi tăng 15,7%; Nguyên nhân gây bệnh quanh răng tăng
22,4%; Biểu hiện viêm quanh răng tăng 20,1% so với trước can thiệp
(p<0,05).
+ Thái độ tốt về: Sự cần thiết phải đến bác sĩ khám bệnh răng
miệng tăng 6,2%; Sử dụng bàn chải, kem đánh răng tăng 19,3%; Sự
thay đổi thái độ về tình trạng vệ sinh răng miệng kém tăng 9,5%;
Đánh răng đúng cách tăng 10,8%; Khám định kỳ bệnh về răng miệng
tăng 7,5% so với trước can thiệp (p<0,05).


×