Tiết 1-2
Tuần 1
Ngày dạy: ….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A. MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức
- Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của VHVN từ CMTT năm 1945 đến năm 1975.
- Những đổi mới bước đầu của VHVN từ năm 1975 đến hết TK XX.
2/ Về kĩ năng : Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn VH trong một hoàn cảnh LS đặc biệt của ĐN.
3/ Về thái độ
- Sống tự chủ
+ Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn
trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua
+ Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị xã hội.
- Sống yêu thương
+ Yêu Tổ quốc: Có ý thức tìm hiểu và gìn giữ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; quan
tâm đến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật ở địa phương, trong nước và quốc tế.
+ Giữ gìn, phát huy giá trị các di sản văn hoá của quê hương, đất nước: Tôn trọng, giữ gìn và tuyên truyền,
nhắc nhở người khác cùng giữ gìn di sản văn hoá của quê hương, đất nước.
+ Nhân ái, khoan dung: Phản đối cái ác, cái xấu, phê phán và tham gia ngăn chặn các hành vi bạo
lực; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội; sẵn sàng cộng tác với mọi người xung quanh; tôn trọng sự
khác biệt của mỗi người.
4/ Về năng lực
- Năng lực tự học
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt
được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi
được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập.
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề;
đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và
nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
- Năng lực giao tiếp
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận;
có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,...
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan
trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao
các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô
phù hợp.
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của
nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
- Năng lực thẩm mỹ
+ Nhận ra cái đẹp: Có cảm xúc và chính kiến cá nhân trước hiện tượng trong tự nhiên, đời sống xã
hội và nghệ thuật.
+ Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thông tin trao đổi về biểu hiện
của cái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong nghệ thuật và trong tác phẩm của mình, của người khác.
B. CHUẨN BỊ
1/ GV : Bảng phụ củng cố (sơ đồ bài học)
2/ HS : Đọc bài trước, tóm tắt n/d chính, tr.l các câu hỏi HDHB.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CHUNG
I. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- GV cho HS chơi trò chơi ô chữ để tìm ra từ
khóa là “THÁNG TÁM” (8 chữ cái)
C1/ (5 chữ cái) Tác giả của bài thơ Từ ấy ?
(TỐ HỮU)
C2/ (9 chữ cái) Chủ tịch nước đầu tiên của
nước ta ? (HỒ CHÍ MINH)
C3/ (5 chữ cái) Đây là nơi họp quốc dân đại
hội đầu tiên ở nước ta ? (TÂN TRÀO)
C4/ (7 chữ cái) Căn cứ địa của cách mạng
trong cuộc k/chiến chống Pháp ? (VIỆT BẮC)
? Có bạn nào đoán ra được từ khóa chưa ?
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài : Vâng, cuộc
CMTT 1945 đã mở ra cho đất nước ta một kỉ
nguyên mới – kỉ nguyên độc lập, tự do gắn liền
với CNXH. Đồng thời, nước ta phải tiến hành
hai cuộc k/chiến trường kì vĩ đại. Nền VH từ
sau CMTT cũng chuyển mình mạnh mẽ.
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (80
phút)
1/ Tìm hiểu nền VHVN từ CMTT năm 1945
đến năm 1975.
? Nền VH trong giai đoạn này đã phát triển
trong một hoàn cảnh LS, XH, VH ntn?
? Điều đó có ảnh hưởng thế nào đến sự phát
triển của nền VH g.đoạn này?
? VH g.đoạn này đã phát triển qua mấy chặng?
Những nét cơ bản của nền VH mỗi chặng?
- GV phân tích thêm những nét cơ bản về nền
VH của mỗi chặng, những t.giả t.phẩm tiêu
biểu.
? Nền VH thời kì này có những thành tựu lớn
nào?
- GV PT thêm cho HS về những thành tựu này
bằng các VD.
? VH thời kì này có hạn chế gì không?
? Nền VH g.đoạn này có những đặc điểm cơ
bản nào? Giải thích cách hiểu của em về những
đặc điểm đó?
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Học sinh vận dụng kiến thức cũ để giải quyết vấn đề.
- Học sinh có sự liên tưởng ban đầu về những nội dung sẽ
được tiếp cận.
I. VHVN TỪ CMTT NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, XH, văn hóa
- VH vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- VH hình thành và phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh
lâu dài và vô cùng ác liệt, hoàn cảnh ấy đã hình thành nên
một kiểu nhà văn mới: nhà văn – chiến sĩ.
- Nền KT còn nghèo nàn và chậm phát triển, văn hóa ít có
điều kiện giao lưu với nước ngoài (chủ yếu tiếp xúc và chịu
ảnh hưởng của văn hóa các nước XHCN).
2. Những chặng đường phát triển
- 1945 – 1954: VH thời kỳ kháng chiến chống td Pháp;
- 1955 – 1964: VH trong những năm x/d CNXH ở miền
Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam;
- 1965 – 1975: VH thời kì chống Mĩ cứu nước.
3. Những thành tựu và hạn chế
- Thành tựu:
+ Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ LS giao phó, thể hiện hình
ảnh con người VN trong chiến đấu và lao động.
+ Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn
của dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo
và chủ nghĩa anh hùng.
+ Những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, về khuynh
hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc biệt là sự xuất hiện
những tác phẩm lớn mang tầm thời đại.
- Hạn chế: nền VH còn giản đơn, phiến diện, công thức,…
4. Những đặc điểm cơ bản
- VH phục vụ CM, cổ vũ chiến đấu: chủ yếu vận động theo
hướng CM hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của ĐN.
- Nền VH hướng về đại chúng: đại chúng vừa là đối tượng
- GV PT thêm những đặc điểm này cho HS phản ánh, vừa là đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp,
nghe, PT VD để làm sáng tỏ các đặc điểm.
bổ sung lực lượng sáng tác cho VH.
- Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng
lãng mạn:
+ Khuynh hướng sử thi: thể hiện qua 3 phương diện:
* Đề tài: đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, của
toàn dân tộc, phản ánh những v/đ cơ bản, có ý nghĩa sống
còn của đất nước.
* Nhân vật: tiêu biểu cho lí tưởng chung của DT, gắn bó
số phận mình với số phận ĐN, thể hiện và kết tinh những
phẩm chất cao đẹp của cả cộng đồng.
* Lời văn: thiên về ca ngợi, trang trọng và đẹp một cách
tráng lệ, hào húng.
+ Cảm hứng lãng mạn: thể hiện qua việc khẳng định
phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp của con
người mới, ca ngợi CNAHCM và tin tưởng vào tương lai
tươi sáng của DT.
2/ Tìm hiểu nền VHVN từ năm 1975 đến hết II. VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX
TK XX.
1. Hoàn cảnh LS, XH và văn hóa
? VHVN trong g.đoạn này đã phát triển trong
- ĐN giành ĐL, tự do và thống nhất.
một hoàn cảnh ntn?
- Từ năm 1975 – 1985: ĐN gặp nhiều khó khăn do hậu quả
nặng nề của chiến tranh => ĐN phải đổi mới, VH cũng phải
đổi mới.
- Từ năm 1986: ĐN thực sự đổi mới về nhiều mặt, VH có
đ.kiện tiếp xúc rộng rãi với VH nhiều nước trên TG và đổi
mới về nhiều mặt.
2. Những chuyển biến và thành tựu ban đầu
? VH g.đoạn này đã có những chuyển biến nào
- Những chuyển biến ban đầu: hai cuộc kháng chiến kết
so với VH g.đoạn trước?
thúc, VH của cái ta cộng đồng bắt đầu chuyển hướng về với
cái tôi muôn thuở.
? Thành tựu cơ bản nhất của VH thời kì này là
- Thành tựu cơ bản nhất của VH thời kì này chính là ý thức
gì?
về sự đổi mới, sáng tạo trong h/cảnh mới của đời sống.
- GV PT thêm VD cho HS hiểu.
3/ Tổng kết.
III. KẾT LUẬN: SGK.
- GV dựa vào SGK đưa ra những kết luận về
nền VH g.đoạn này.
- HS dựa vào dàn bài để tổng kết lại bài học.
III. Hoạt động 3: Thực hành (5 phút)
LUYỆN TẬP
? Luyện tập - SGK ?
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Các học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
IV. Hoạt động 4: Vận dụng
VẬN DỤNG
Suy nghĩ của anh (chị) về những thành tựu và
đặc điểm của văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
V. Hoạt động 5: Tìm tòi và mở rộng
TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
Tìm đọc những bài thơ tiêu biểu cho thơ ca
thời chống Mĩ, cứu nước.
Chuẩn bị bài mới: Đọc bài NLVMTTĐL, làm theo các yêu cầu trong bài, làm BT1, phác thảo dàn ý của kiểu bài
NLVMTTĐL.
Tiết 3, 7
Tuần 1, 3
Ngày dạy: ….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
A. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- N/dung, yêu cầu của bài văn NLVMTTĐL.
- Cách thức triển khai bài văn NLVMTTĐL.
2/ Kĩ năng
- PT đề, lập dàn ý cho bài văn NLVMTTĐL.
- Nêu ý kiến n/x, đánh giá đ/v một TT-ĐL.
- Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết BV NLVMTTĐL.
- Ra quyết định: lựa chọn được v/đ và tìm cách giải quyết v/đ NLVMTTĐL một cách đúng đắn, phù
hợp.
- Tự nhận thức về những v/đ TTĐL, có ý thức tiếp thu những q/n đúng đắn và phê phán những q/n sai
lầm.
3/ Thái độ
- Sống tự chủ
+ Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn
trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua
+ Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị xã hội.
- Sống yêu thương
+ Yêu Tổ quốc: Có ý thức tìm hiểu và gìn giữ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; quan
tâm đến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật ở địa phương, trong nước và quốc tế.
+ Giữ gìn, phát huy giá trị các di sản văn hoá của quê hương, đất nước: Tôn trọng, giữ gìn và tuyên truyền,
nhắc nhở người khác cùng giữ gìn di sản văn hoá của quê hương, đất nước.
+ Nhân ái, khoan dung: Phản đối cái ác, cái xấu, phê phán và tham gia ngăn chặn các hành vi bạo
lực; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội; sẵn sàng cộng tác với mọi người xung quanh; tôn trọng sự
khác biệt của mỗi người.
4/ Năng lực
- Năng lực tự học
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt
được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi
được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập.
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề;
đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và
nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
- Năng lực giao tiếp
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận;
có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,...
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan
trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao
các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô
phù hợp.
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của
nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
B. CHUẨN BỊ
1/ GV : Bảng phụ có dàn ý (nếu chuẩn bị được).
2/ HS : Đọc bài trước, làm theo các yêu cầu trong bài, làm BT1, phác thảo sẵn dàn ý của kiểu bài TT-ĐL.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CHUNG
I. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- GV cho HS xem những câu danh ngôn, châm
ngôn, tục ngữ,…
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài : Trong cuộc sống,
ắt hẳn các em đã từng gặp rất nhiều những câu nói
như thế. Đó được xem là những TT – ĐL. Vậy làm
thế nào để NLVMTT-ĐL ?
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút)
1/ Phân tích ngữ liệu.
- GV viết đề bài lên bảng.
? Để làm được đề bài này thì trước hết chúng ta
phải làm gì? PT đề bằng cách nào?
? GV dựa vào các câu hỏi trong SGK để hướng
dẫn HS tr.l.
? Sau khi đã tìm hiểu đề xong, bước tiếp theo là
làm gì?
? Lập dàn ý cho đề bài trên?
- Gv cho HS thảo luận với nhau cách lập dàn ý
trong thời gian 10 phút.
2/ Kết luận.
? Đề bài trên là một kiểu bài nghị luận về một tư
tưởng, đạo lí. Vậy em hiểu thế nào là tư tưởng, đạo
lí?
? Từ việc tìm hiểu đề - tìm ý ở bài tập trên, theo
em, cần phải tr.l những câu hỏi nào để có thể làm
tốt khâu này?
? Từ kết quả của BT trên, hãy đưa ra dàn ý cơ bản
của kiểu bài này?
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Học sinh vận dụng kiến thức cũ để giải quyết vấn đề.
- Học sinh có sự liên tưởng ban đầu về những nội dung sẽ
được tiếp cận.
1. Phân tích ngữ liệu
Đề: Anh/chị hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố
Hữu: “Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?” (Một khúc
ca).
a) Tìm hiểu đề - tìm ý:
- Câu thơ của T.H viết dưới dạng câu hỏi, nêu lên v/đ
“sống đẹp” trong đ/s của mỗi người.
- Để sống đẹp, mỗi người cần x/đ 4 n/dung : lí tưởng,
tâm hồn – tình cảm, trí tuệ, hành động.
- Các TTLL: GT, PT, CM, BL, BB.
- Dẫn chứng: thực tế (chủ yếu), thơ văn.
b) Lập dàn ý:
* Mở bài:
- Dự kiến cách giới thiệu v/đ
- Sau khi giới thiệu v/đ, nêu luận đề của bài viết (trích
dẫn ý kiến của nhà thơ)
- Chuyển ý
* Thân bài:
- Giải thích thế nào là “sống đẹp”.
- PT những b.hiện của sống đẹp và nêu một số tấm
gương về sống đẹp.
- Phê phán những q/n và lối sống không đẹp.
- X/đ phương hướng và biện pháp phấn đấu để có thể
sống đẹp.
* Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của cách sống đẹp, liên
hệ với bản thân.
2. Kết luận
a) Khái niệm về tư tưởng, đạo lí: bao gồm các v/đ về
nhận thức, tâm hồn – tính cách, q.hệ gia đình, q.hệ XH,
cách ứng xử - hành động của mỗi người trong c/s,…
b) Cách tìm hiểu đề - tìm ý: tr.l các câu hỏi:
- Đề bài nêu ra v/đ gì?
- K/n về v/đ đó? B.hiện của v/đ đó?
- Cần s/d những TTLL nào?
- Dẫn chứng từ đâu?
c) Lập dàn ý:
* Mở bài:
- Gợi ý ra TT-ĐL
- Nêu TT-ĐL ra (trích dẫn ý kiến / vấn đề được nêu
trong đề bài)
- Chuyển ý
* Thân bài:
- Giải thích (từ ngữ khó, ý từng vế, ý cả câu).
- PT-BL-CM:
+ TT-ĐL đó Đ hay S? Vì sao? (dùng lí lẽ để PT và
dẫn chứng để CM);
+ TT-ĐL đó được biểu hiện ntn trong c/s và VH? (cho
VD);
+ Ngoài cách hiểu này, TT-ĐL còn có thể hiểu theo
cách nào khác? Cần lưu ý thêm điều gì về TT-ĐL này?
(phản biện).
- BB, phê phán những q/n và hành động sai lệch liên
quan đến v/đ, cho VD minh họa.
- Nêu bài học nhận thức và hành động.
* Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của TT-ĐL, liên hệ với
bản thân.
? Khi viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí d) Diễn đạt: cần chuẩn xác, mạch lạc; có thể sd một số
cần phải diễn đạt ntn?
phép tu từ và yếu tố bc nhưng phải phù hợp và có chừng
mực.
III. Hoạt động 3 : Thực hành (10 phút)
LUYỆN TẬP
? BT1 - SGK ?
BT1 (SGK)
- Học sinh trả lời cá nhân.
a) Vấn đề được nghị luận: phẩm chất văn hóa trong
- Các học sinh khác nhận xét.
nhân cách của mỗi con người => “Thế nào là con người
- Giáo viên nhận xét.
có văn hóa?”
b) Các TTLL: GT (đoạn 1), PT (đoạn 2), BL (đoạn 3).
c) Cách diễn đạt khá sinh động (đưa ra câu hỏi, đối
thoại với người đọc, dẫn chứng thơ).
- GV viết đề bài lên bảng.
BT2
Đề: “Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con
người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề - tìm ý.
tha, tình đoàn kết”. Hãy viết bài văn ngắn khoảng 400
chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên.
a) Tìm hiểu đề - tìm ý:
- VĐCNL: “Phê phán … đoàn kết”.
- Khái niệm “thờ ơ”, “ghẻ lạnh”, “vị tha”, “đoàn kết”;
biểu hiện của chúng.
- Các TTLL: GT, PT, CM, BL, BB.
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý.
- Dẫn chứng: thực tế (chủ yếu), thơ văn.
b) Lập dàn ý:
* Mở bài:
- Gợi ý ra vđ cần NL
- Nêu vđ cần NL ra (trích dẫn yk)
- Chuyển ý
* Thân bài:
- Giải thích (từ ngữ khó, ý từng vế, ý cả câu):
+ Thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh: là tính xấu, biểu hiện cho
sự vô cảm, suy thoái đạo đức của con người.
+ Lòng vị tha, tình đoàn kết: là phẩm chất tốt, biểu
hiện cho sự tốt đẹp của tình người.
+ Cả câu ý nói: ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết là
cần thiết nhưng cũng phải biết phê phán sự thờ ơ, ghẻ
lạnh của con người. Sự ca ngợi và phê phán phải luôn
luôn song hành.
- PT-BL-CM:
+ TT-ĐL đó đúng. Vì cuộc sống luôn có 2 mặt tốt và
xấu, không phải lúc nào cũng chỉ biết ca ngợi (hoặc phê
phán) một chiều (cho thêm VD chứng minh);
+ TT-ĐL đó được biểu hiện ntn trong cs và VH? (cho
VD về sự thờ ơ, ghẻ lạnh đáng phê phán; lòng vị tha, tình
đoàn kết đáng ca ngợi);
+ Phản biện (nếu có)
- BB, phê phán những qn và hành động sai lệch liên
quan đến vđ, cho VD minh họa: có những người không
biết phân biệt tốt xấu, thấy sai trái không lên tiếng, thấy
lẽ phải không bênh vực.
- Nêu bài học nhận thức (cần phải nhìn nhận cs một
cách đa chiều) và hành động (cần phải mạnh mẽ loại trừ
sự vô cảm, trở thành một con người vị tha,..).
* Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của vđ (TT-ĐL làm mỗi
người có thêm phương châm sống đúng đắn), liên hệ với
bản thân.
VẬN DỤNG
IV. Hoạt động 4 : Vận dụng
Thực hành tìm hiểu đề, lập dàn ý cho các đề văn
nghị luận về một TT-ĐL trong SGK.
V. Hoạt động 5 : Tìm tòi và mở rộng
TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
Tìm đọc những BVNLVMTT-ĐL.
Chuẩn bị bài mới:
+ Tuyên ngôn Độc lập (P1): Đọc bài, tóm tắt n/d chính.
+ Giữ gìn…: Đọc bài, tóm tắt nd chính, làm các BT.
Tiết 4-5-6
Tuần 2
Ngày dạy: ….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
A. MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức
- T.giả: Khái quát về quan điểm sáng tác và PCNT của HCM.
- T.phẩm: gồm 3 phần. Phần một nêu nguyên lí chung; phần hai vạch trần những tội ác của t/dân Pháp;
phần ba tuyên bố về quyền t.do, độc lập và quyết tâm giữ vững quyền độc lập, t.do của toàn thể DT.
2/ Về kĩ năng
- Vận dụng kiến thức về quan điểm s.tác và PCNT HCM để PT thơ văn của Người.
- Đọc – hiểu VB chính luận theo đặc trưng thể loại.
- Tự nhận thức, x.định giá trị về CNYN và sức mạnh của DT trong cuộc chiến đấu và chiến thắng oanh
liệt, qua đó rút ra bài học cho bản thân về lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm công dân.
- Tư duy sáng tạo: PT, BL về ý nghĩa LS và nghệ thuật chính luận của bản TNĐL.
3/ Về thái độ
- Sống tự chủ
+ Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn
trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua
+ Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị xã hội.
- Sống yêu thương
+ Yêu Tổ quốc: Có ý thức tìm hiểu và gìn giữ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; quan
tâm đến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật ở địa phương, trong nước và quốc tế.
+ Giữ gìn, phát huy giá trị các di sản văn hoá của quê hương, đất nước: Tôn trọng, giữ gìn và tuyên truyền,
nhắc nhở người khác cùng giữ gìn di sản văn hoá của quê hương, đất nước.
+ Nhân ái, khoan dung: Phản đối cái ác, cái xấu, phê phán và tham gia ngăn chặn các hành vi bạo
lực; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội; sẵn sàng cộng tác với mọi người xung quanh; tôn trọng sự
khác biệt của mỗi người.
4/ Về năng lực
- Năng lực tự học
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt
được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi
được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập.
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề;
đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và
nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
- Năng lực giao tiếp
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận;
có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,...
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan
trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao
các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô
phù hợp.
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của
nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
- Năng lực thẩm mỹ
+ Nhận ra cái đẹp: Có cảm xúc và chính kiến cá nhân trước hiện tượng trong tự nhiên, đời sống xã
hội và nghệ thuật.
+ Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thông tin trao đổi về biểu hiện
của cái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong nghệ thuật và trong tác phẩm của mình, của người khác.
B. CHUẨN BỊ
1/ GV : Máy chiếu để dạy bài giảng điện tử, DVD Chủ tịch HCM đọc TNĐL, các hình ảnh minh họa.
2/ HS : Đọc bài trước, tóm tắt các n.d chính (P1); đọc bài trước và tóm tắt n.d chính, tr.l các câu hỏi HDHB (P2).
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
PHẦN MỘT : TÁC GIẢ
HOẠT ĐỘNG CHUNG
I. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- GV cho HS xem những hình ảnh về cuộc CMTT
và ngày 2.9.1945.
? Những hình ảnh trên nói lên điều gì ?
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài : Những hình ảnh
trên đã ghi lại những thời khắc lịch sử về cuộc
CMTT năm 1945 đã dẫn đến việc khai sinh ra
nước VNDCCH. Với bản TNĐL, HCM đã đưa đất
nước ta từ một nước thuộc địa không có tên trên
bản đồ thế giới thành một nước độc lập. Hôm nay,
chúng ta hãy nhìn lại bản tuyên ngôn LS này.
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (120
phút)
1/ Tìm hiểu về tác gia HCM.
? Trình bày những hiểu biết của em về c/đ và sự
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Học sinh vận dụng kiến thức cũ để giải quyết vấn đề.
- Học sinh có sự liên tưởng ban đầu về những nội dung sẽ
được tiếp cận.
I. TIỂU SỬ
Hồ Chí Minh (1890 – 1969) gắn bó trọn đời với dân, với
nước, với sự nghiệp giải phóng dân tộc của VN và phong
nghiệp của HCM?
trào cách mạng thế giới, là lãnh tụ CM vĩ đại, một nhà thơ,
- GV hướng dẫn Hs nắm những nét chính về tiểu nhà văn lớn của dân tộc.
sử của NAQ – HCM.
? Từ những hiểu biết trên về tiểu sử của HCM, em
có n/x ntn về Người? (Tích hợp tư tưởng HCM)
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Quan điểm sáng tác
? HCM có q.đ.s.t ntn?
- Người coi văn nghệ là một vũ khí sắc bén phục vụ sự
+ Người coi văn nghệ là gì? Có t/d gì?
nghiệp CM. Nhà văn phải có tinh thần xung phong như
+ Người chú trọng đến những đặc tính nào của người chiến sĩ;
VH ?
- Người luôn chú trọng tính chân thật và tính DT của VH;
+ Khi cầm bút, Người luôn xuất phát từ điều gì để
- Khi cầm bút, Người bao giờ cũng xuất phát từ đối tượng
sáng tác? (Người thường đặt ra những câu hỏi gì (Viết cho ai?) và mục đích tiếp nhận (Viết để làm gì?) để
khi sáng tác?)
quyết định nd (Viết cái gì?) và hình thức (Viết thế nào?) của
(Tích hợp tư tưởng HCM)
t.phẩm.
2. Di sản văn học: tập trung ở các thể loại:
? Di sản văn học của HCM tập trung ở những thể - Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, TNĐL, Lời
loại nào?
kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Không có gì quý hơn độc lập
? Kể tên những t.phẩm chính ở mỗi thể loại?
tự do,...
- Truyện và kí: Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Vi hành,
Vừa đi đường vừa kể chuyện,…
- Thơ ca: Nhật kí trong tù, Nguyên tiêu, Cảnh khuya,…
? Phong cách nghệ thuật của HCM có đặc điểm 3. Phong cách nghệ thuật: Phong cách nghệ thuật của Hồ
chung là gì?
Chí Minh đa dạng về thể loại, bút pháp và giọng văn:
? Ở mỗi thể loại, phong cách nghệ thuật của HCM - Văn chính luận: thường ngắn gọn, tư duy sắc sảo, lập luận
có những đặc điểm riêng nào?
chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục,
- GV PT thêm các VD để chứng minh phong cách giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp. T.phẩm tiêu
nghệ thuật của HCM (kết hợp với BT1 phần LT).
biểu: như trên.
- Truyện và kí: rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh
mẽ và nghệ thuật trào phúng vừa có sự sắc bén, thâm thúy
của phương Đông, vừa có cái hài hước, hóm hỉnh giàu chất
uy-mua của phương Tây. T.phẩm tiêu biểu: như trên.
- Thơ ca: những bài thơ tuyên truyền lời lẽ giản dị, mộc
mạc mang màu sắc dân gian hiện đại, dễ thuộc, dễ nhớ, có
sức tác động lớn; thơ nghệ thuật hàm súc, có sự kết hợp độc
đáo giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, chất trữ tình và tính
chiến đấu. T.phẩm tiêu biểu: như trên.
=> Nhìn chung, phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh hết
sức phong phú, đa dạng mà thống nhất. Đó là sự thống nhất
về quan điểm sáng tác và tư tưởng, tình cảm; là cách viết
ngắn gọn, giản dị, sd linh hoạt các thủ pháp và bút pháp nghệ
thuật khác nhau nhằm thể hiện một cách nhuần nhị và sâu
sắc nhất tư tưởng và tình cảm của người cầm bút.
HS dựa vào sơ đồ để tổng kết lại bài học.
III. KẾT LUẬN: SGK.
(PHẦN HAI: TÁC PHẨM)
HOẠT ĐỘNG CHUNG
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
2/ Tìm hiểu về tác phẩm TNĐL
I. TÌM HIỂU CHUNG (xuất xứ - h.c.r.đ, đối tượng, m.đ)
? TNĐL được ra đời trong một h/cảnh ntn?
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật, kẻ đang
Việc ra đời trong h/cảnh như vậy có y/n ntn?
chiếm đóng nước ta lúc bấy giờ đã đầu hàng Đồng minh. Trên toàn
quốc, nhân dân dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh, đã vùng
dậy giành được chính quyền.
- Ngày 19/8/1945, CMTT thắng lợi ở HN. Ngày 26/8/1945,
CT.HCM từ chiến khu VB về tới HN. Tại căn nhà số 48 phố Hàng
Ngang, Người soạn thảo bản TNĐL. Ngày 2/9/1945, tại Quảng
- GV đọc lại bản TNĐL cho HS nghe (nếu có
đ.kiện, GV cho HS nghe/xem lại đoạn phim
này).
? Bản TNĐL này có b/cục ntn?
? Câu 2 – SGK.
? Sau khi nêu ra nguyên lí chung về quyền
bình đẳng, tự do của các DT, HCM đã đưa ra
những lí lẽ và những bằng chứng nào để tố
cáo tội ác của t/dân Pháp?
(? Tội ác và việc làm sai trái đầu tiên của
t/dân Pháp là gì? Chúng đã gây ra những tội
ác về những mặt nào cho nd ta? Ngoài ra,
trong phần 2 của bản tuyên ngôn, HCM còn
k/định điều gì?)
? Căn cứ vào đâu HCM đã đưa ra lời tuyên bố
độc lập trong phần cuối của tuyên ngôn?
? Trong phần cuối của bản tuyên ngôn, Bác
đã thay mặt cho Chính phủ lâm thời và toàn
dân nước VNDCCH tuyên bố những gì?
? Câu 4 – SGK.
- GV PT thêm VD để làm sáng tỏ phần này.
trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước
VNDCCH đọc bản TNĐL khai sinh ra nước VN mới.
- HCM viết và đọc bản TNĐL khi td Pháp và các thế lực thù địch
đang âm mưu chiếm lại nước ta, do vậy bản TNĐL không chỉ là lời
tuyên bố với nhân dân VN mà còn là lời tuyên bố với TG, với quân
Đồng minh và cả kẻ thù về quyền tự do, độc lập của DT VN.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Đoạn 1: Nêu nguyên lí chung về quyền bình đẳng, tự do,
quyền mưu cầu h.phúc của con người và các DT.
- Người trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ, Pháp nhằm đề cao
những giá trị tư tưởng nhân đạo và văn minh nhân loại, tạo tiền đề
cho những lập luận tiếp theo. Từ quyền bình đẳng, tự do của con
người, Hồ Chí Minh suy rộng ra về quyền bình đẳng, tự do của
các DT. Đây là một đóng góp riêng của Người vào lịch sử tư tưởng
nhân loại.
- Người đặt ba cuộc CM ngang hàng nhau, ba nền ĐL ngang
hàng nhau buộc đối phương và cả TG phải công nhận thành quả
của cuộc CMTT và của nền ĐL mà VN mới giành được.
- HCM dùng biện pháp “gậy ông đập lưng ông”, tạo nên sợi dây
ràng buộc, buộc Mĩ và Pháp phải thừa nhận quyền ĐL, t.do của DT
VN.
2/ Đoạn 2: Tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
- T.giả chỉ rõ t/dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính
nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng.
- Người đã vạch trần bản chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ của
t/dân Pháp bằng những lí lẽ và sự thật LS không thể chối cãi. Đó là
những tội ác về:
+ CT: không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào, thi
hành những luật pháp dã man, thực hiện chính sách chia để trị, tắm
các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu,…
+ KT: bóc lột nhân dân ta đến tận xương tủy; cướp ruộng đất,
hầm mỏ, nguyên liệu; đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí làm cho dân
ta trở nên bần cùng,…
+ VH’: thi hành chính sách ngu dân; đầu độc dân ta bằng thuốc
phiện và rượu cồn, làm nòi giống ta suy nhược,…
+ Bên cạnh đó là những âm mưu thâm độc, chính sách tàn bạo
(như bán nước ta hai lần cho Nhật, cấu kết với Nhật để ráo riết
khủng bố VM, đưa nhân dân ta vào cảnh “một cổ hai tròng”, làm
cho hơn hai triệu đồng bào ta chết đói…)
=> Sự thật đó có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu của td Pháp về
công lao “khai hóa”, quyền “bảo hộ” Đông Dương.
- Bản tuyên ngôn cũng kđ thực tế LS: nhân dân ta nổi dậy giành
chính quyền (từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp), lập nên
nước VNDCCH.
- Những luận điệu khác của các thế lực phản CM quốc tế cũng
bị phản bác mạnh mẽ bằng những chứng cớ xác thực, đầy sức
thuyết phục.
3/ Đoạn 3: Tuyên bố độc lập và khẳng định quyết tâm BV nền
ĐL của ĐN.
- Tuyên bố thoát li hẳn q.hệ t/dân với Pháp.
- Kêu gọi toàn dân đ.kết chống lại âm mưu của t/dân Pháp.
- Kêu gọi cộng đồng QT công nhận quyền ĐL, t.do của VN và k/đ
quyết tâm BV quyền t.do, ĐL ấy.
III. TỔNG KẾT
1/ Nghệ thuật
- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức
thuyết phục.
- Ngôn ngữ vừa chính xác vừa gợi cảm.
- Giọng văn linh hoạt.
? Từ những điều đã biết về TNĐL, theo em, 2/ Ý nghĩa văn bản (giá trị, chủ đề)
bản TNĐL của HCM có những giá trị gì?
- TNĐL là một văn kiện LS vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng
bào và TG về quyền t.do, ĐL của DT VN và khẳng định quyết tâm
BV nền t.do, ĐL ấy (GTLS).
- TNĐL kết tinh lí tưởng đấu tranh GPDT và tinh thần yêu chuộng
ĐL, t.do (GTTT).
- TNĐL là một áng văn chính luận mẫu mực (GTNT).
III. Hoạt động 3 : Thực hành (10 phút)
LUYỆN TẬP
? LT1 - SGK tr.29 và LT1 SGK tr.42 ?
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Các học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
IV. Hoạt động 4 : Vận dụng
VẬN DỤNG
+ Mục đích và đối tượng của bản Tuyên ngôn
Độc lập.
+ Chứng minh rằng Tuyên ngôn Độc
lập không chỉ là văn kiện lịch sử mà còn là
áng văn chính luận mẫu mực./.
V. Hoạt động 5 : Tìm tòi và mở rộng
TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
Tìm đọc những bài viết tiêu biểu đánh giá về
bản TNĐL của HCM.
Chuẩn bị bài mới: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tóm tắt nội dung chính, làm các BT).
Tiết 9
Tuần 3
Ngày dạy: ….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …
Đọc thêm
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức
- K/n sự trong sáng của tiếng Việt, những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt:
+ Hệ thống chuẩn mực, quy tắc và sự tuân thủ các chuẩn mực, quy tắc trong tiếng Việt.
+ Sự sáng tạo, linh hoạt trên cơ sở quy tắc chung.
+ Sự không pha tạp và lợi dụng các yếu tố của ngôn ngữ khác.
+ Tính văn hóa, lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ.
- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt:
+ Về tình cảm và thái độ: yêu mến và quý trọng di sản ngôn ngữ của cha ông, tài sản của cộng đồng.
+ Về nhận thức: luôn luôn nâng cao hiểu biết về tiếng Việt.
+ Về hành động: s/d tiếng Việt theo các chuẩn mực và quy tắc chung, không lạm dụng tiếng nước
ngoài và chú trọng tính văn hóa, lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ.
2/ Về kĩ năng
- Phân biệt hiện tượng trong sáng và không trong sáng trong cách s/d tiếng Việt, PT và sửa chữa những
hiện tượng không trong sáng.
- Cảm nhận và PT được cái hay, cái đẹp của những lời nói và câu văn trong sáng.
- S/d tiếng Việt trong giao tiếp (nói, viết) đúng quy tắc, chuẩn mực để đạt được sự trong sáng.
- S/d tiếng Việt linh hoạt, có sáng tạo dựa trên những quy tắc chung.
- Giao tiếp: trao đổi, tìm hiểu về đặc điểm và khả năng biểu đạt của tiếng Việt, yêu cầu giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt.
- Tự nhận thức về trách nhiệm của cá nhân trong việc trau dồi ngôn ngữ trong giao tiếp, góp phần giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt.
3/ Về thái độ : Sống tự chủ
+ Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn
trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua
+ Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị xã hội.
4/ Về năng lực
- Năng lực tự học
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt
được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi
được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập.
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề;
đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và
nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
- Năng lực giao tiếp
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận;
có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,...
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan
trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao
các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô
phù hợp.
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của
nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
B. CHUẨN BỊ
1/ GV : Các VD minh họa.
2/ HS : Đọc bài trước, tóm tắt các n/dung chính, làm các BT.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CHUNG
I. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- GV cho HS nghe bài hát “Thương ca tiếng Việt”.
? Bài hát trên nói về chủ đề gì ? Em có cảm xúc gì
sau khi nghe bài hát đó ?
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài : Qua bài hát trên ta
thấy tiếng Việt mình thật đẹp. Vậy làm thế nào để giữ
gìn vẻ đẹp đó của tiếng Việt ?
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 phút)
1/ Tìm hiểu các tiêu chí về sự trong sáng của tiếng
Việt.
? Theo em, trước hết, sự trong sáng của tiếng Việt
được hiểu là ntn?
- GV PT 3VD trong SGK cho HS hiểu.
? Như vậy, những trường hợp có sự chuyển đổi linh
hoạt và sáng tạo trong sd thì sao?
- GV cung cấp thêm một số VD khác.
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Học sinh vận dụng kiến thức cũ để giải quyết vấn đề.
- Học sinh có sự liên tưởng ban đầu về những nội dung
sẽ được tiếp cận.
I. SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
thể hiện ở 3 phương diện:
- Sự tuân thủ các chuẩn mực và quy tắc của tiếng Việt
nhưng không phủ nhận những sự chuyển đổi linh hoạt
và sáng tạo (miễn là nó phù hợp với quy tắc chung);
- GV cho HS xem một số VD về hiện tượng s/d tiếng
nước ngoài, s/d những ngôn ngữ “chát chít” và y/c
HS nhận xét.
? Từ đó em thấy sự trong sáng của tiếng Việt còn
được thể hiện qua phương diện nào?
? Ngoài ra, sự trong sáng của tiếng Việt còn được thể
hiện qua phương diện nào? Thế nào là tính văn hóa,
lịch sự trong lời nói?
- GV PT thêm VD.
2/ Tìm hiểu các tiêu chí về sự trong sáng của tiếng
Việt.
? Mỗi cá nhân phải có trách nhiệm ntn khi s/d tiếng
Việt? Muốn vậy cần phải ntn?
- GV PT thêm các VD thực tế từ đ/s.
III. Hoạt động 3 : Thực hành (10 phút)
- 4HS lên bảng làm 4BT.
- Các học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
- Sự không lai căng, pha tạp (không sử dụng tiếng nước
ngoài khi nói tiếng Việt nếu thực sự không cần thiết,
không s/d những từ ngữ làm méo mó đi ngôn ngữ gốc
của tiếng Việt);
- Tính văn hóa, lịch sự trong lời nói.
II. TRÁCH NHIỆM GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG
CỦA TIẾNG VIỆT
Mỗi cá nhân phải có trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt, thể hiện ở 3 phương diện:
- Cần có tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng tiếng
Việt;
- Cần có những hiểu biết cần thiết về tiếng Việt thông
qua kinh nghiệm thực tế hoặc từ sự trau dồi, học hỏi qua
giao tiếp, qua sách vở, ở nhà trường,…;
- Cần s/d tiếng Việt theo đúng các chuẩn mực và quy tắc
của nó, tránh lạm dụng ngôn ngữ khác; cần nâng cao
phẩm chất văn hóa trong giao tiếp ngôn ngữ.
LUYỆN TẬP
BT1 (tr.33): Tính chuẩn xác trong việc s/d từ ngữ
của ND và HT:
- Kim Trọng: rất mực chung tình
- Thúy Vân: cô em gái ngoan
- Tú Bà: màu da “nhờn nhợt”
…
BT3 (tr.34): Nhận xét về việc dùng từ nước ngoài:
một số trường hợp sd tiếng nước ngoài không cần thiết:
- file: nên thay bằng tệp tin hoặc tập tin.
- hacker: nên thay bằng kẻ đột nhập trái phép hoặc tin
tặc.
BT1 (tr.44): Các câu b, c, d là những câu trong sáng,
câu a không trong sáng. Ở câu a, có sự lẫn lộn giữa trạng
ngữ với chủ ngữ của đt “đòi hỏi”, trong khi đó, các câu
b, c, d thể hiện rõ các thành phần NP và các qh yn trong
câu.
BT2 (tr.45): Trong lời quảng cáo dùng tới ba hình thức
bh cùng một nd: ngày lễ Tình nhân, ngày Valentin, ngày
Tình yêu. Tiếng Việt có hình thức bh thỏa đáng là ngày
Tình yêu (vừa có yn cb tương ứng với từ Vanlentin, vừa
có sắc thái bc ý nhị, dễ cảm nhận và lĩnh hội đv người
VN), do đó không cần và không nên sd hình thức bh của
tiếng nước ngoài là Valentin. Còn hình thức bh ngày lễ
Tình nhân thì thiên nói về con người, trong khi hình thức
ngày Tình yêu bh được yn cao đẹp là tình cảm của con
người.
VẬN DỤNG
IV. Hoạt động 4 : Vận dụng
+ Sưu tầm những thành ngữ, tục ngữ, ca dao về lời
ăn tiếng nói, về lời ăn tiếng nói, về sự học hỏi trong
cách nói năng hằng ngày.
+ Xem lại những bài làm văn của anh (chị) và chữa
những lỗi diễn đạt chưa trong sáng.
V. Hoạt động 5 : Tìm tòi và mở rộng
TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
Đọc những bài thơ ca ngợi tiếng Việt.
Chuẩn bị bài mới:
+ Đọc bài NĐC…, tóm tắt n/d chính, thực hiện theo các yêu cầu trong phần HDHB, tìm các các dẫn
chứng trong SGK.
+ Đọc 2 VB đọc thêm (Mấy ý nghĩ về thơ, Đốt-xtôi-ép-xki), tóm tắt n/d chính của 2 VB.
Tiết 10
Tuần 4
Ngày dạy: ….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG
TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
Phạm Văn Đồng
A. MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức
- Những đánh giá vừa sâu sắc, mới mẻ, vừa có lí, có tình của PVĐ về c/đ và thơ văn NĐC, giá trị của thơ
văn Đồ Chiểu đ/v đương thời và ngày nay.
- Nghệ thuật viết văn nghị luận: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, gợi cảm, giàu hình
ảnh.
2/ Về kĩ năng
- Hoàn thiện và nâng cao kĩ năng đọc – hiểu VB nghị luận theo đặc trưng thể loại.
- Vận dụng cách nghị luận giàu sức thuyết phục của t.giả để phát triển các kĩ năng làm văn nghị luận.
- Tự nhận thức về những giá trị lớn lao của thơ văn NĐC đ/v thời đại bấy giờ và đ/v ngày nay, từ đó thêm
yêu quý, trân trọng con người và t.phẩm của NĐC.
- Tư duy sáng tạo: PT, BL về những ý kiến sâu sắc, có lí có tình của PVĐ về thân thế và sự nghiệp của
NĐC.
3/ Về thái độ
- Sống tự chủ
+ Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn
trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua
+ Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị xã hội.
- Sống yêu thương
+ Yêu Tổ quốc: Có ý thức tìm hiểu và gìn giữ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; quan
tâm đến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật ở địa phương, trong nước và quốc tế.
+ Giữ gìn, phát huy giá trị các di sản văn hoá của quê hương, đất nước: Tôn trọng, giữ gìn và tuyên truyền,
nhắc nhở người khác cùng giữ gìn di sản văn hoá của quê hương, đất nước.
+ Nhân ái, khoan dung: Phản đối cái ác, cái xấu, phê phán và tham gia ngăn chặn các hành vi bạo
lực; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội; sẵn sàng cộng tác với mọi người xung quanh; tôn trọng sự
khác biệt của mỗi người.
4/ Về năng lực
- Năng lực tự học
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt
được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi
được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập.
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề;
đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và
nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
- Năng lực giao tiếp
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận;
có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,...
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan
trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao
các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô
phù hợp.
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của
nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
- Năng lực thẩm mỹ
+ Nhận ra cái đẹp: Có cảm xúc và chính kiến cá nhân trước hiện tượng trong tự nhiên, đời sống xã
hội và nghệ thuật.
+ Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thông tin trao đổi về biểu hiện
của cái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong nghệ thuật và trong tác phẩm của mình, của người khác.
B. CHUẨN BỊ
1/ GV :
2/ HS : Đọc bài trước, tóm tắt n/dung chính của VB, tr.l các câu hỏi HDHB, đánh dấu d/chứng trong SGK.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CHUNG
I. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- GV cho HS xem những hình ảnh về nhà văn –
nhà thơ – nhà yêu nước NĐC.
? Đây là hình ảnh của ai ? Các em đã được biết
những tác phẩm nào của ông ?
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài : Trong chương
trình Ngữ văn 11, các em đã biết đến NĐC với
tư cách là một tác gia. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm
hiểu một BV của cố thủ tướng PVĐ viết về
NĐC.
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (35
phút)
1/ Tìm hiểu chung
? Giới thiệu vài nét về tg PVĐ?
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Học sinh vận dụng kiến thức cũ để giải quyết vấn đề.
- Học sinh có sự liên tưởng ban đầu về những nội dung sẽ
được tiếp cận.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả
PVĐ (1906 – 2000) không chỉ là một nhà CM xuất sắc mà
còn là nhà văn hóa lớn, một nhà lí luận văn nghệ uyên bác
của nước ta trong thế kỉ XX.
? VB NĐC… có xuất xứ và h.c.s.t ntn? Được 2/ Tác phẩm
viết ra để làm gì?
- Xuất xứ: VB NĐC… được viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày
mất của NĐC (3-7-1888), in trong Tạp chí Văn học, tháng 7
năm 1963.
- Cảm hứng chung: ca ngợi c/đ và k/đ giá trị v/chương của
NĐC.
2/ Đọc – hiểu văn bản.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
? N/dung chính của bài viết này là gì?
? Có thể chia b/cục của bài viết thành mấy
1/ Phần mở đầu: Nêu cách tiếp cận vừa có tính KH vừa
phần?
có y/n phương pháp luận đ/v thơ văn NĐC, một hiện
? Phần mở đầu có chức năng ntn trong toàn bộ tượng VH độc đáo có vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra.
bài viết?
? Câu 2 – SGK.
2/ Phần tt: Ý nghĩa, giá trị to lớn của cđ, văn nghiệp
? Phần t/t của bài viết có n/dung chính là gì?
NĐC.
- GV hướng dẫn để HS lần lượt thực hiện các
- C/đ và q/n sáng tác của NĐC – một chiến sĩ yêu nước,
yêu cầu của câu hỏi 3 – SGK.
trọn đời phấn đấu hi sinh vì nghĩa lớn của DT: coi thơ văn là
vũ khí chiến đấu bảo vệ chính nghĩa, chống lại kẻ thù xâm
lược và tay sai, vạch trần âm mưu, thủ đoạn và lên án những
kẻ lợi dụng v/chương làm điều phi nghĩa.
- Thơ văn yêu nước chống ngoại xâm của NĐC:
+“Làm sống lại” một thời kì “khổ nhục” nhưng “vĩ đại”,
tham gia tích cực vào cuộc đtr của thời đại, cổ vũ mạnh mẽ
cho cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bằng những hình tượng
VH “sinh động và não nùng” xúc động lòng người.
+ VTNSCG làm sống dậy một hình tượng mà từ trước tới
nay chưa từng có trong v/chương thời trung đại: hình tượng
người nông dân.
- Truyện LVT: là một t.phẩm lớn của NĐC, chứa đựng
những n/dung tư tưởng gần gũi với quần chúng nhân dân, là
“một bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng
quý trọng ở đời”, có thể “truyền bá rộng rãi trong dân gian”.
? Phần kết có vai trò ntn trong bài viết?
3/ Phần kết: Khẳng định vị trí của NĐC trong nền
? Câu 4 – SGK.
VHDT.
3/ Tổng kết.
III. TỔNG KẾT
? Câu 5 – SGK.
1/ Nghệ thuật
- B/cục chặt chẽ, các l.điểm triển khai bám sát v/đ trung
tâm.
- Cách lập luận từ khái quát đến cụ thể, kết hợp cả diễn
dịch, quy nạp và hình thức “đòn bẩy”.
- Lời văn có tính KH, vừa có màu sắc v/chương vừa khách
quan; ngôn ngữ giàu hình ảnh.
- Giọng điệu linh hoạt, biến hóa: khi hào sảng, lúc xót xa,…
? VB NĐC… có y/n ntn?
2/ Ý nghĩa văn bản
K/đ y/n cao đẹp của c/đ và văn nghiệp của NĐC: c/đ của
một chiến sĩ phấn đấu hết mình cho sự nghiệp đ.tr GPDT; sự
nghiệp thơ văn của ông là một minh chứng hùng hồn cho địa
vị và t/d to lớn của VHNT cũng như trách nhiệm của người
cầm bút đ/v ĐN, DT.
III. Hoạt động 3 : Thực hành (10 phút)
LUYỆN TẬP
? LT – SGK ?
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Các học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
IV. Hoạt động 4 : Vận dụng
VẬN DỤNG
+ T.giả đánh giá rất cao ý nghĩa của bài
VTNSCG qua ĐV nào? T.giả đã bác bỏ một số
y/kiến hiểu chưa đúng về Truyện LVT ntn?
+ Mô hình hóa b.cục và lập sơ đồ hệ thống
l.điểm, luận cứ của bài viết.
+ Rút ra quan điểm, thái độ cần thiết khi đánh TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
giá một TPVH và những yếu tố căn bản cần có
để viết tốt một BVNL.
V. Hoạt động 5 : Tìm tòi và mở rộng
Tìm đọc những tác phẩm khác của NĐC.
Tiết 11
Tuần 4
Ngày dạy: ….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …
Đọc thêm
MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ (Trích) – NGUYỄN ĐÌNH THI
ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI (Trích) – X.XVAI-GƠ
A. MỤC TIÊU
1) BÀI “MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ”
a/ Về kiến thức
- Nhận thức về các đặc trưng của thơ.
- Cách lập luận chặt chẽ, diễn đạt có hình ảnh, giàu c/x.
b/ Về kĩ năng : Đọc – hiểu BVNL theo đặc trưng thể loại.
c/ Về thái độ
- Sống tự chủ
+ Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn
trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua
+ Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị xã hội.
- Sống yêu thương
+ Tôn trọng các nền văn hoá trên thế giới: Tôn trọng các dân tộc, các quốc gia và các nền văn hoá
trên thế giới.
+ Nhân ái, khoan dung: Phản đối cái ác, cái xấu, phê phán và tham gia ngăn chặn các hành vi bạo
lực; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội; sẵn sàng cộng tác với mọi người xung quanh; tôn trọng sự
khác biệt của mỗi người.
4/ Về năng lực
- Năng lực tự học
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt
được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi
được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập.
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề;
đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và
nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
- Năng lực giao tiếp
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận;
có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,...
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan
trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao
các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô
phù hợp.
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của
nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
- Năng lực thẩm mỹ
+ Nhận ra cái đẹp: Có cảm xúc và chính kiến cá nhân trước hiện tượng trong tự nhiên, đời sống xã
hội và nghệ thuật.
+ Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thông tin trao đổi về biểu hiện
của cái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong nghệ thuật và trong tác phẩm của mình, của người khác.
2) BÀI “ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI”
a/ Về kiến thức
- C/đ và t.phẩm của Đô-xtôi-ép-xki là nguồn cổ vũ quần chúng l.động nghèo đoàn kết, đứng lên lật đổ ách
cường quyền.
- Nghệ thuật dựng chân dung văn học của Xvai-gơ.
b/ Về kĩ năng: Đọc – hiểu VB theo đặc trưng thể loại.
c/ Về thái độ (như trên)
d/ Về năng lực (như trên)
B. CHUẨN BỊ
1/ GV:
2/ HS: Đọc bài trước, tóm tắt n/dung chính của hai VB, tr.l các câu hỏi HDHB, thuyết trình theo phân công.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CHUNG
I. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- GV đọc cho HS một số bài thơ hay,
thơ vui.
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài : Vừa
rồi thầy đã đọc cho các em nghe một số
bài thơ hay và thơ vui. Vậy thơ là gì ?
Nó có những đặc điểm ntn ?
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến
thức (35 phút)
1/ Tìm hiểu bài “Mấy ý nghĩ về thơ”.
- GV giới thiệu qua vài nét về t.giả
NĐT và xuất xứ của văn bản.
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Học sinh vận dụng kiến thức cũ để giải quyết vấn đề.
- Học sinh có sự liên tưởng ban đầu về những nội dung sẽ được tiếp
cận.
A. MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ
I. TÌM HIỂU CHUNG
I.1/ Tác giả: SGK
I.2/ Tác phẩm: SGK
? N/dung chính của VB là gì
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
? Theo NĐT, thơ có những đặc trưng cơ Đặc trưng của thơ :
bản nào?
- Đầu mối của thơ là tâm hồn con người: khi làm thơ trạng thái
- GV gợi ý để nhiều HS tham gia tr.l tâm lí đang rung chuyển khác thường, tâm hồn phải rung động; bài
(qua các câu hỏi 1, 2, 3).
thơ là sợi dây truyền tình cảm cho người đọc; thơ là tiếng nói mãnh
liệt của tình cảm; c/x là động lực cơ bản của thơ.
- Hình ảnh, tư tưởng và tính chân thật trong thơ: hình ảnh thơ ở
ngay trong đời thực; vừa lạ lại vừa quen, được sàng lọc bằng nhận
thức, tư tưởng của người làm thơ.
- Ngôn ngữ thơ khác ngôn ngữ các loại hình truyện, kịch, kí:
không có thơ tự do, thơ có vần và thơ không có vần. Chỉ có thơ
thực và thơ giả, thơ hay và thơ không hay, thơ và không thơ. Một
thời đại mới của nghệ thuật bao giờ cũng tạo ra một hình thức mới.
III. TỔNG KẾT
? Câu 4 – SGK.
1/ Nghệ thuật
- Lập luận chặt chẽ.
- Văn giàu hình ảnh, c/x.
? Câu 5 – SGK.
2/ Ý nghĩa văn bản
Bài viết không chỉ có giá trị trong những năm năm mươi của
TKXX. Quan điểm về thơ và đặc trưng của thơ của NĐT rất sâu
sắc và có giá trị lâu dài.
2/ Tìm hiểu bài “Đô-xtôi-ép-xki”.
B. ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI
- GV giới thiệu vài nét về t.giả, xuất xứ I. TÌM HIỂU CHUNG
của t.phẩm.
I.1) Tác giả: SGK.
I.2) Tác phẩm: SGK.
? N/dung chính của đ.tr là gì?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
? Câu 2 – SGK.
- C/đ bất hạnh và nghị lực phi thường của Đô-xtôi-ép-xki:
- GV gợi ý để HS lần lượt tr.l các câu
+ Nỗi khổ về vật chất (sống trong cảnh nghèo khó, cầu xin cả
hỏi 2, 3, 4 – SGK.
những người xa lạ và thấp hèn, không có tiền, phải cầm cố, bản
thân bị bệnh động kinh,…).
+ Nỗi khổ về tinh thần (xa lạ với mọi người, luôn nhớ về nước
Nga trong xa cách,…).
+ L.động là sự giải thoát nỗi khổ (bí quyết thành công là nghị
lực, lòng đam mê nghệ thuật, lòng yêu thương con người và nước
Nga cùng tài năng bẩm sinh của ông).
- Sự thành công trong sáng tác (nước Nga chỉ còn đổ dồn mắt về
phía ông, ông trở thành sứ giả của xứ sở mình, tư tưởng của ông về
“sự tổng hòa giải của nước Nga”,…).
- Cái chết của Đô-xtôi-ép-xki và tinh thần đ.kết DT (nỗi đau khổ
khiến người Nga hợp lại thành một khối thống nhất, họ thấy được
khổ đau nhờ Đô-xtôi-ép-xki, ba tuần sau cái chết của ông, Nga
hoàng bị ám sát,…).
III. TỔNG KẾT
1/ Nghệ thuật
Dựng chân dung VH nhờ liên tưởng, SS và nhiều b.p.t.t khác.
2/ Ý nghĩa văn bản
Qua việc dựng chân dung VH, t.giả đem đến cho người đọc những
hiểu biết về Đô-xtôi-ép-xki, nhà văn Nga vĩ đại.
LUYỆN TẬP
III. Hoạt động 3 : Thực hành (10
phút)
? Em có đồng ý với quan điểm của
NĐT về thơ ?
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Các học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
IV. Hoạt động 4 – 5 : Vận dụng – Mở VẬN DỤNG – MỞ RỘNG
rộng
+ Bài “Mấy ý nghĩ về thơ”: Dựa vào
một trong những đặc trưng của thơ, hãy
pt và làm sáng tỏ vđ được trình bày
trong bài viết.
+ Bài “Đô-xtôi-ép-xki”: Qua đoạn
trích, anh/chị hiểu gì về Đô-xtôi-épxki?
Chuẩn bị bài mới: Nghị luận về một hiện tượng đời sống: Đọc bài trước, làm theo các yêu cầu trong bài, rút ra dàn
ý cơ bản của kiểu bài NLVMHTĐS, làm BT1.
Tiết 12 – 13
Tuần 4 – 5
Ngày dạy: ….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
A. MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức
- N/dung, y/c của dạng bài NLVMHTĐS.
- Cách thức triển khai bài NLVMHTĐS.
2/ Về kĩ năng
- Nhận diện được HTĐS được nêu ra trong một số VBNL.
- Huy động kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài NLVMHTĐS.
- Ra quyết định: x/đ được các hiện tượng và tìm cách tiếp cận, PT, bày tỏ chính kiến của cá nhân một
cách đúng đắn, phù hợp.
-
Tự nhận thức về HTĐS từ những mặt tốt / xấu, đúng / sai, có ý thức và thái độ đúng khi tiếp thu
những qn đúng đắn và phê phán những q/n sai lầm.
3/ Về thái độ
- Sống tự chủ
+ Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn
trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua
+ Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị xã hội.
- Sống yêu thương
+ Yêu Tổ quốc: Có ý thức tìm hiểu và gìn giữ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; quan
tâm đến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật ở địa phương, trong nước và quốc tế.
+ Giữ gìn, phát huy giá trị các di sản văn hoá của quê hương, đất nước: Tôn trọng, giữ gìn và tuyên truyền,
nhắc nhở người khác cùng giữ gìn di sản văn hoá của quê hương, đất nước.
+ Nhân ái, khoan dung: Phản đối cái ác, cái xấu, phê phán và tham gia ngăn chặn các hành vi bạo
lực; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội; sẵn sàng cộng tác với mọi người xung quanh; tôn trọng sự
khác biệt của mỗi người.
4/ Về năng lực
- Năng lực tự học
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt
được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi
được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập.
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề;
đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và
nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
- Năng lực giao tiếp
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận;
có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,...
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan
trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao
các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô
phù hợp.
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của
nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
B. CHUẨN BỊ
1/ GV
2/ HS : Đọc bài trước, làm theo các y/c trong bài, rút ra dàn ý cơ bản, làm BT1.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CHUNG
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Học sinh vận dụng kiến thức cũ để giải quyết vấn đề.
- GV cho HS xem một đoạn phim về một - Học sinh có sự liên tưởng ban đầu về những nội dung sẽ được
HTĐS đang nội cộm trên mạng.
tiếp cận.
? Đoạn phim trên có nội dung gì ?
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài : Đoạn
phim các em vừa xem cũng là một HT ĐS
trong số nhiều HT ĐS mà ta gặp hàng
ngày…
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
(25 phút)
1/ Phân tích ngữ liệu
1. Phân tích ngữ liệu
- 1HS đọc đề bài tr.66.
Đề: SGK – tr.66
? Để làm được đề bài này thì trước hết a) Tìm hiểu đề - tìm ý:
chúng ta phải làm gì? PT đề bằng cách
- Hiện tượng cần bàn luận: việc làm của anh N.H.Â.
nào?
- Bài viết có thể có một số ý chính:
- GV dựa vào các câu hỏi trong SGK để
+ N.H. đã nêu một tấm gương về lòng hiếu thảo, vị tha, đức
hướng dẫn HS tr.l.
hi sinh của TN.
+ Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều tấm gương như N.H.Â.
+ Tuy nhiên, vẫn còn một số bh sống vị kỉ, vô tâm đáng phê
phán.
+ Tuổi trẻ cần dành tg tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để c/đ
ngày một đẹp hơn.
- Các TTLL: PT, CM, BL, SS.
- Dẫn chứng: từ câu chuyện về N.H. và một số VD khác từ
đ/s.
? Sau khi đã tìm hiểu đề xong, bước tiếp b) Lập dàn ý:
theo là làm gì?
* MB: Giới thiệu hiện tượng N.H. rồi nêu v/đ: “Chia chiếc bánh
? Lập dàn ý cho đề bài trên?
của mình cho ai?”.
- GV cho HS thảo luận với nhau cách lập
* TB: lần lượt triển khai 4 ý chính (như gợi ý ở phần tìm hiểu đề
dàn ý trong thời gian 10 phút.
- tìm ý).
(SGK đã gợi ý khá cụ thể, HS dựa vào * KB: Đ.giá chung và nêu cảm nghĩ riêng của người viết.
phần gợi ý và phần Ghi nhớ để lập dàn ý).
2/ Kết luận
2. Kết luận
? Đề bài trên là một kiểu bài nghị luận về a) Kn về HTĐS: là tất cả những hiện tượng (từ phổ biến đến ít
một HTĐS. Vậy em hiểu thế nào là HTĐS? gặp) đang diễn ra trong đ/s thu hút được sự quan tâm của dư luận
Cách nhận diện?
XH. Cách nhận diện: thường có các từ ngữ “hiện tượng”, “hiện
trạng”, “thực trạng”, “tình trạng”,… xuất hiện trong đề bài.
b) Cách tìm hiểu đề - tìm ý: trl các câu hỏi:
? Từ việc tìm hiểu đề - tìm ý ở bài tập trên, - Đề bài bàn luận về hiện tượng gì?
theo em, cần phải tr.l những câu hỏi nào để - Bài viết cần có những ý nào? Sắp xếp các ý đó ra sao?
có thể làm tốt khâu này?
- Cần s/d những TTLL nào?
- Dẫn chứng từ đâu?
? Từ kết quả của BT trên, hãy đưa ra dàn ý c) Lập dàn ý:
cơ bản của kiểu bài này?
* MB:
- Gợi ý ra hiện tượng cần nghị luận;
- Nêu ra hiện tượng cần nghị luận (dẫn đề bài ra);
- Chuyển ý.
* TB:
- Giải thích về thực trạng (nếu cần) + nêu rõ thực trạng của
HTĐS (từ khái quát đến cụ thể - d/chứng);
- PT – BL – CM:
+ HTĐS đó tốt hay xấu? Vì sao? (PT lợi ích/hậu quả từ HTĐS
đó).
+ Phản biện: lật ngược vấn đề lại để PT mặt khác (nếu có).
- Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến hiện tượng;
- Phê phán, lên án (d/chứng) /Ca ngợi, cổ vũ (d/chứng);
- Biện pháp: khắc phục/phát huy.
* KB:
- Tóm lược bài viết;
- Ý nghĩa/bài học rút ra từ hiện tượng;
? Khi viết bài văn nghị luận về một HT ĐS d) Diễn đạt: cần chuẩn xác, mạch lạc; có thể s/d một số phép tu từ
cần phải diễn đạt ntn?
và yếu tố biểu cảm, nhất là phần nêu cảm nghĩ riêng.
III. Hoạt động 3 : Thực hành (55 phút)
LUYỆN TẬP
BT1 (SGK)
- Học sinh trả lời cá nhân.
a) Hiện tượng cần bàn luận: nhiều TN, SV VN du học nước
- Các học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
- GV viết đề bài lên bảng.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề - tìm ý.
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý.
ngoài dành quá nhiều tg cho việc chơi bời, giải trí mà chưa chăm
chỉ học tập, rèn luyện để khi trở về góp phần xd ĐN. Hiện tượng
ấy diễn ra vào những năm đầu TKXX.
b) Các TTLL: PT, SS, CM.
c) Diễn đạt: Dùng từ, nêu dc xác đáng, cụ thể, kết hợp nhuần
nhuyễn các kiểu câu trần thuật, câu hỏi, câu cảm thán.
Đề: Thời gian vừa qua có nhiều trang báo mạng phản ảnh tình
trạng nhiều nước treo biển nhắc nhở và cảnh báo về việc người
Việt Nam khi đi du lịch, học tập, làm việc ở nước họ có những
thói quen như xả rác bừa bãi, tham ăn, ăn cắp vặt,… Hãy viết
bài văn ngắn khoảng 400 chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về
vấn đề trên.
a) Tìm hiểu đề - tìm ý:
- VĐCNL: những thói xấu của người Việt Nam xả rác bừa bãi,
tham ăn, ăn cắp vặt,…
- Các ý cần tìm: mặt xấu của tình trạng đó, nguyên nhân, cách
khắc phục,….
- Các TTLL: GT, PT, CM, BL, BB.
- Dẫn chứng: thực tế (chủ yếu), thơ văn.
b) Lập dàn ý:
* MB:
- Gợi ý ra hiện tượng cần nghị luận;
- Nêu ra hiện tượng cần nghị luận (dẫn đề bài ra);
- Chuyển ý.
* TB:
- Nêu rõ thực trạng của HTĐS (nêu VD về một số tình trạng như
ở Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc,…);
- PT – BL – CM:
+ Đây là hiện tượng xấu. Bởi vì nó làm mất đi nhân cách của
bản thân mỗi người; làm ảnh hưởng đến hình ảnh con người VN;
gây thiệt hại cho người khác;…
+ Phản biện: không phải tất cả mọi người VN khi ra nước ngoài
đều như thế.
- Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến hiện tượng:
+ Chủ quan (chủ yếu): do bản thân mỗi người thiếu ý thức, ích
kỉ, tuỳ tiện.
+ Khách quan: gia đình không uốn nắn con em từ nhỏ; nhà
trường chưa thực sự coi trọng việc giáo dục; XH chưa phê phán và
xử lí quyết liệt những điều đó.
- Phê phán, lên án những người có hành vi xấu; Ca ngợi, cổ vũ
những bạn trẻ tiến bộ, có kỉ luật, có trách nhiệm.
- Biện pháp khắc phục: (dựa vào phần nguyên nhân)
* KB:
- Tóm lược bài viết;
- Ý nghĩa/bài học rút ra từ hiện tượng;
VẬN DỤNG
IV. Hoạt động 4 : Vận dụng
Tìm hiểu qua các phương tiện thông tin đại
chúng những HTĐS đáng chú ý và chọn
một đề để thực hành PT đề, lập dàn ý.
V. Hoạt động 5 : Tìm tòi và mở rộng
TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
Tìm đọc những BVNLVMHTĐS
Chuẩn bị bài mới: Phong cách ngôn ngữ khoa học: Đọc bài trước, tóm tắt n/dung chính, làm các BT 1-23.
Tiết 14
Tuần 5
Ngày dạy: ….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
A. MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức
- K/n NNKH: n.ngữ dùng trong các VBKH, trong phạm vi giao tiếp về những vấn đề khoa học.
- Ba loại VBKH: VBKH chuyên sâu, VBKH giáo khoa, VBKH phổ cập. Có sự khác biệt về đối tượng
giao tiếp và mức độ kiến thức K.H giữa ba loại VB này.
- Ba đặc trưng cơ bản của PCNNKH: tính trừu tượng, khái quát; tính lí trí, lô gích; tính khách quan,
phi cá thể.
- Đặc điểm chủ yếu về các phương tiện ngôn ngữ: hệ thống thuật ngữ, câu văn chặt chẽ, mạch lạc; VB
lập luận lô gích; ngôn ngữ phi cá thể và trung hòa về sắc thái biểu cảm;…
2/ Về kĩ năng
- Kĩ năng lĩnh hội và PT những VBKH phù hợp với khả năng của HS THPT.
- Kĩ năng x/d VBKH: x/d luận điểm, lập đề cương, s/d thuật ngữ, đặt câu, dựng đoạn, lập luận, kết cấu
VB,…
- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về đặc điểm của PCNNKH.
- Tư duy sáng tạo: PT, đối chiếu các ngữ liệu để tìm hiểu PCNNKH, các loại VBKH.
3/ Về thái độ : Sống tự chủ
+ Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn
trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua
+ Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị xã hội.
4/ Về năng lực
- Năng lực tự học
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt
được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi
được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập.
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề;
đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và
nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
- Năng lực giao tiếp
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận;
có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,...
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan
trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao
các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô
phù hợp.
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của
nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
B. CHUẨN BỊ
1/ GV : Các VD minh họa.
2/ HS : đọc bài trước, tóm tắt n/d chính, làm các BT 1-2-3.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CHUNG
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Học sinh vận dụng kiến thức cũ để giải quyết vấn đề.
? Các em đã từng học qua những PCNN
nào ?
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài.
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
(20 phút)
1/ Tìm hiểu khái niệm VBKH và
NNKH .
- 3HS đọc 3 ngữ liệu SGK.
? 3VB trên có điểm gì giống và khác?
? 3VB trên đều là các VBKH. Từ đó em
hiểu thế nào là VBKH? VBKH gồm có
những loại nào?
? Các VBKH trên đều s/d NNKH để
viết. Vậy em hiểu thế nào là NNKH?
? Em thấy NNKH tồn tại ở các dạng
nào? Cho VD? Mỗi dạng thường có
những y/c riêng nào?
- Học sinh có sự liên tưởng ban đầu về những nội dung sẽ được tiếp
cận.
I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1. Văn bản khoa học: gồm 3 loại chính:
- Các VBKH chuyên sâu: chuyên khảo, luận án, luận văn, báo cáo
khoa học,…;
- Các VBKH giáo khoa: giáo trình, SGK, thiết kế bài dạy,…;
- Các VBKH phổ cập (KH đại chúng): bài báo, sách phổ biến KHKT,
…
2. Ngôn ngữ khoa học
- K/n: NNKH là ngôn ngữ được dùng trong phạm vi giao tiếp thuộc
lĩnh vực K.H, tiêu biểu là trong các VBKH.
- Các dạng:
+ Dạng viết (báo cáo K.H, luận văn, SGK, sách phổ biến K.H,…):
thường dùng các kí hiệu, công thức của ngành K.H hay sơ đồ, bảng
biểu,…
+ Dạng nói (giảng bài, nói chuyện K.H, thảo luận, tranh luận,…):
phát âm chuẩn, diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ.
2/ Tìm hiểu đặc trưng của PCNNKH
II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NNKH
? Nên hiểu thế nào là PCNNKH?
PCNNKH là phong cách ngôn ngữ có 3 đặc trưng cơ bản:
- GV giải thích cho HS hiểu về 3 đặc
- Tính khái quát, trừu tượng
trưng này và cung cấp thêm VD.
- Tính lí trí, lô-gíc
- Tính khách quan, phi cá thể
III. Hoạt động 3 : Thực hành (10
LUYỆN TẬP
phút)
BT1/ Bài KQVHVN… là một VBKH vì:
- 3HS lên bảng làm 4BT.
a) N/dung thông tin là những kiến thức K.H: KHVH (KHLSVH –
- Các học sinh khác nhận xét.
văn học sử).
- Giáo viên nhận xét.
b) Phương pháp nghiên cứu: s/d luận chứng và trình bày các l.điểm
về sự phát triển VH.
c) VB thuộc loại VB giáo khoa
d) Dùng nhiều thuật ngữ khoa học VH: chủ đề, hình ảnh, TP, phản
ánh hiện thực,…
BT2/ VD: từ “đoạn thẳng” được hiểu:
- Theo ngôn ngữ thông thường: “đoạn không cong queo, gãy khúc,
không lệch về một bên nào”.
- Theo NNKH: “đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau”.
BT3/
- Đoạn văn dùng nhiều thuật ngữ K.H: phát hiện, khảo cổ, người
vượn,…
- Tính lô-gíc, lí trí ở lập luận: câu đầu nêu luận điểm khái quát, các
câu sau nêu luận cứ. Luận cứ đều là các cứ liệu thực tế. Đoạn văn có
lập luận và kết cấu diễn dịch.
IV. Hoạt động 4 : Vận dụng
VẬN DỤNG
+ Qua các VBKH trong các SGK thuộc
các bộ môn đang học, xác định hệ thống
thuật ngữ (khoảng 10 từ) của mỗi ngành
KH.
+ SS tính khách quan, phi cá thể trong
PCNNKH với tính cá thể hóa trong
PCNNNT
V. Hoạt động 5 : Tìm tòi và mở rộng
TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
Đọc những VBKH ngoài SGK.
Chuẩn bị bài mới: Thông điệp…, tóm tắt n/d chính, xác định bố cục, tr.l các câu hỏi HDHB, tìm d/chứng
trong SGK.
Tiết 15
Tuần 6
Ngày dạy: ….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI
PHÒNG CHỐNG AIDS, 1 – 12 – 2003
Cô-phi An-nan
A. MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức
- Thông điệp quan trọng nhất gửi toàn TG: không thể giữ thái độ im lặng hay kì thị, phân biệt đối xử
với những người đang bị nhiễm HIV/AIDS.
- Những suy nghĩ sâu sắc, c/x chân thành của t.giả.
2/ Về kĩ năng
- Đọc – hiểu VB nhật dụng.
- Biết cách tạo lập VB nhật dụng.
- Tự nhận thức về v/đ nghị luận, lựa chọn cách giải quyết đúng đắn, lập luận chặt chẽ, lôgic để triển
khai một v/đ XH.
- Tự nhận thức, x/đ được các giá trị chân chính trong c/s mà mỗi con người cần hướng tới.
3/ Về thái độ :
- Sống tự chủ
+ Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn
trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua
+ Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị xã hội.
- Sống yêu thương : Nhân ái, khoan dung: Phản đối cái ác, cái xấu, phê phán và tham gia ngăn chặn các
hành vi bạo lực; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội; sẵn sàng cộng tác với mọi người xung quanh; t ôn
trọng sự khác biệt của mỗi người.
4/ Về năng lực
- Năng lực tự học
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt
được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi
được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập.
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề;
đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và
nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
- Năng lực giao tiếp
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận;
có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,...
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan
trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao
các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô
phù hợp.
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của
nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.