Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

CHỦ ĐỀ: TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM NGỮ VĂN LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.64 KB, 32 trang )

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT ..................
-------------------

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN

CHỦ ĐỀ: TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM
NGỮ VĂN LỚP 10 (02 TIẾT)

Người thực hiện: .....................
Chức vụ

: Giáo viên

Đơn vị công tác: ....................

Năm học: 2018 - 2019


MỤC LỤC
phần/
mục

Nội dung

trang

PHẦN MỞ ĐẦU

2



I.

Cơ sở hình thành chủ đê

2

II

Đối tượng, phạm vi, dự kiến số tiết dạy học

3

III

Cấu trúc chủ đê

3
PHẦN NỘI DUNG

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC, THIẾT KẾ BÀI HỌC
MINH HỌA
I
1.
2.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

4


Kiến thức, kĩ năng, thái độ

4

Các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

5

3.

Chuẩn bị của học sinh

7

4.

Hướng dẫn tổ chức hoạt động của học sinh

7

GIÁO ÁN TIẾT 1 ( TIẾT 21: TẤM CÁM)

9

GIÁO ÁN TIẾT 2 ( TIẾT 22: TẤM CÁM)

19

PHIẾU HỌC TẬP


29

PHẦN KẾT LUẬN

31

2


PHẦN MỞ ĐẦU
I. Cơ sở hình thành chủ đê
Tên chủ đề: Truyện cổ tích Tấm Cám
Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn, đổi mới phương pháp
dạy học, kiểm tra đánh giá được đặc biệt chú trọng. Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày
25/6/2013 của Bộ GD&ĐT về việc thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ
thông nêu rõ định hướng điều chỉnh nội dung dạy học trong chương trình hiện hành và xây
dựng kế hoạch giáo dục mới ở từng môn học, hoạt động giáo dục của nhà trường theo các
bước: rà soát lại nội dung chương trình SGK hiện hành, sắp xếp lại nội dung dạy học của từng
môn học trong chương trình hiện hành theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Chủ
trương của Bộ GD&ĐT là khuyến khích giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng các
chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp liên môn, đồng thời xây dựng kế
hoạch dạy học phù hợp với các chủ đề và theo hình thức, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích
cực; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp
luật, tăng cường các hoạt động nhằm đưa bài học gắn liền với thực tiễn cuộc sống.
Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục
tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học
sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được những gì qua việc học. Để
đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một
chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và
phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo

hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập
những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học
tập nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Trong chương trình Ngữ văn THPT đặc biệt là chương trình lớp 10, Văn học dân gian là
bộ phận chính của nền văn học và văn hóa của mỗi dân tộc. Văn học dân gian rất phong phú
với nhiều loại thể như: Tục ngữ, câu đố, thần thoại, truyện cổ tích, ca dao dân ca... Trong đó,
truyện cổ tích là một bộ phận quan trọng nhất của văn học dân gian nói chung và trong các thể
loại tự sự nói riêng. Truyện cổ tích là một di sản văn hóa tinh thần rất phong phú, có giá trị, tồn
tại lâu dài trong lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam. Truyện cổ tích thể hiện
tập trung và sáng tỏ thế giới quan và nhân sinh quan của nhân dân lao động trong cuộc đấu
tranh thiên nhiên, đấu tranh xã hội cho một cuộc sống tốt đẹp hơn theo những khát vọng, ước
mơ lý tưởng của nhân dân. Do đó, truyện cổ tích góp phần giáo dục học sinh giá trị nhân văn
và những phẩm chất tốt đẹp trong truyền thống văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam.
Văn học dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng được lưu truyền và gìn giữ cho
đến nay đã chứng tỏ sức sống đặc biệt của thể loại trước thử thách của thời gian. Văn học dân
gian phản ánh chân thật, giản dị và trong sáng những đức tính tốt đẹp trong truyền thống dân
tộc. Đó là những giá trị tinh thần làm cho nhân dân ta luôn tự hào về truyền thống bất khuất
trong đấu tranh để bảo vệ cuộc sống tươi đẹp của đất nước. Đồng thời, văn học dân gian có thể
xem là khởi nguyên của nền văn học dân tộc Việt Nam và đem đến nhiều cảm hứng cho nền
văn học viết mà các nghệ sĩ nhà văn, nhà thơ Việt Nam, các thế hệ trẻ luôn luôn tìm thấy
những giá trị và sức mạnh mới trong sáng tạo nghệ thuật.
Chọn truyện cổ tích Tấm Cám là tác phẩm quan trọng, làm đối tượng nghiên cứu chủ
đề, tôi mong muốn giáo viên và học sinh có cái nhìn sâu hơn về truyện cổ tích. Vì lâu nay, hầu
như khi dạy học truyện cổ tích vẫn theo lối cũ, nghĩa là dạy học truyện cổ tích như dạy học
truyện hiện đại như tác giả Nguyễn Xuân Lạc đã chỉ ra: Giáo viên đồng nhất dạy học truyện cổ
3


tích với văn học viết, thậm chí một số giáo viên còn coi nhẹ thể loại này, cho rằng nó ít có giá
trị, không quan trọng. Điều đó đã ảnh hưởng đến chất lượng dạy học truyện cổ tíchTấm Cám

nói riêng, truyện cổ tích nói chung.
Chính vì vậy, nên tôi chọn chủ đề truyện cổ tích Tấm Cám nhằm góp phần nâng cao
hiệu quả dạy học truyện cổ tích.Và điều quan trọng hơn nữa tôi muốn nhắn gửi, lan tỏa khi
thực hiện chủ đề này là, trong vòng xoáy phát triển của xã hội hiện đại, có nhiều giá trị đang bị
băng hoại, lung lay theo thời cuộc thì việc giáo dục học sinh có niềm tin vào thế giới quan,
nhân sinh quan tích cực của con người,được nuôi dưỡng và phát triển nhân cách, khả năng
thẩm mỹ trong những sáng tạo tuyệt vời bằng trí tưởng tượng táo bạo và nên thơ của truyện cổ
tích Tấm Cámlà điều vô cùng cần thiết để từ đó biết sống bao dung, cảm hóa những con người
lầm đường, lạc lối.
II. Đối tượng, phạm vi, dự kiến số tiết dạy học
- Đối tượng học sinh: là học sinh lớp 10. Thuộc phần kiến thức môn Ngữ văn lớp 10 (học kì 1)
sách giáo khoa hiện hành.
- Dự kiến số tiết dạy: 02 (Tiết 21,22)
III. Cấu trúc chủ đê: Gồm 3 phần
- Phần Mở đầu
- Phần Nội dung: Xây dựng kế hoạch dạy học, thiết kế bài học minh họa.
- Phần Kết luận

4


PHẦN NỘI DUNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC, THIẾT KẾ BÀI HỌC MINH HỌA
CHỦ ĐỀ: TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM
Chương trình: Ngữ văn lớp 10
Đối tượng học sinh: lớp 10
Dự kiến số tiết: 02 tiết
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
I. Mục tiêu cần đạt
1. Vê kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.1. Về kiến thức
- Hiểu và nắm được khái niệm, các đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích nói
chung và truyện cổ tích Tấm Cám nói riêng.
- Hiểu được cuộc đấu tranh quyết liệt giữa thiện và ác, thấy được sức trỗi dậy mãnh liệt của
con người, đồng thời thấy được ước mơ và niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện
trước cái ác.
– Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa của Tấm trong truyện Tấm
Cám.
- Thấy được quan điểm, ước mơ của người lao động xưa về triết lí “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả
ác báo”, tinh thần lạc quan và nhân đạo của nhân dân được thể hiện trong tác phẩm.
- Nắm được những giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm Tấm Cám.
1.2. Về kĩ năng
- Biết cách đọc hiểu một truyện cổ tích thần kì.
- Nhận biết và phân tích được một truyện cổ tích thần kì qua đặc trưng thể loại.
- Giáo dục kĩ năng ứng xử trong cuộc sống.
- Hình thành kĩ năng thực hành ứng dụng (Thuyết trình, tạo lập văn bản, làm việc nhóm).
1.3.Về thái đô
- Bồi dưỡng tình yêu với văn học dân gian, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp được
thể hiện qua tác phẩmTấm Cám.
- Hiểu được và trân trọng ý nghĩa to lớn mà tác phẩm mang lại cho con người trong quá trình
đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác để giữ gìn những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
- Có thái độ trân trọng đối với tài năng của người bình dân trong sáng tạo nghệ thuật dân gian.
- Biết lên án mạnh mẽ trước những biểu hiện của cái xấu và cái ác vẫn đang tồn tại trong cuộc
sống.
- Biết hướng đến những giá trị tốt đẹp, nuôi dưỡng niềm tin vào sự chiến thắng của cái đẹp, cái
thiện trước cái xấu, cái ác.
5


- Có tình yêu thương đối với người lao động, có niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của

chính nghĩa trong cuộc sống. Có thái độ sống tích cực, có ý chí và nghị lực vươn lên trong
cuộc sống.
- Biết sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm…
2.Các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung:
+ Năng lực đọc hiểu văn bản truyện cổ tích Tấm Cám theo đặc trưng thể loại.
+ Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể
chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực công nghệ thông tin và
truyền thông
– Năng lực đặc thù:
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
+ Năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác: diễn đạt trình bày nội dung dưới nhiều hình thức
khác nhau như thảo luận nhóm, trình bày bài thuyết trình, nhận xét bài của các nhóm khác.
+ Năng lực cảm thụ văn học, tạo lập văn bản: biết viết bài văn nghị luận.
+ Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết vấn đề thông qua quá trình phân tích, chiếm lĩnh văn
bản và vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống…
+ Năng lực tự học, tự hiểu và khám phá.
+ Năng lực so sánh, vận dụng.
Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Nội dung chủ đê
Nhận biết
Truyện cổ tích Tìm
hiểu
Tấm Cám
chung
về
Truyện cổ
tích:
khái
niệm, phân

loại,
đặc
trưng.
Nhận biết
được
các
nhân
vật
trong
truyện.
Liệt kê được
những chi
tiết
quan
trọng liên
quan
đến
từng nhân

Thông hiểu
Vận dụng thấp
Hiểu được đặc Kể diễn cảm lại
điểm, thể loại, câu chuyện đó.
truyện cổ tích
thần kì qua câu
chuyện “Tấm
Cám”
Hiểu được
thái độ của
nhân dân với

các nhân vật
trong truyện.

Khái quát giá trị,
nội dung và ý
nghĩa của truyện
“Tấm Cám”.

Hiểu
được
ước mơ, khát
vọng
của
nhân dân qua
tác
phẩm
“Tấm Cám”.

Thấy được mối
quan hệ giữa thế
giới hiện thực và
thế giới ước mơ
được phản ánh
trong
truyện

6

Vận dụng cao


Trình bày những
quan điểm riêng của
bản thân về truyện
“Tấm Cám” đặc biệt
là về kết thúc của
truyện.
- So sánh hai nhân
vật chính: thiện và ác
- Biết bình luận,
đánh giá đúng đắn
những ý kiến, nhận
định về tác Tấm


vật.

“Tấm Cám”

Phát hiện
các chi tiết,
biện pháp
nghệ thuật
đặc sắc (từ
ngữ,
câu
văn, hình
ảnh,
bút
pháp…).


Lí giải ý
nghĩa,
tác
dụng
của
các
biện
pháp nghệ
thuật.

Cám.
- Liên hệ với những
giá trị sống hiện tại
của bản thân và
những người xung
quanh.
Đánh giá giá trị - Khái quát giá trị,
nghệ thuật của đóng góp của văn
tác phẩm.
học dân gian đối
với văn học viết.
- Sưu tầm những
tác phẩm hiện đại
viết về Tấm Cám.

Bảng mô tả câu hỏi và bài tập minh họa
(Các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học hoặc kiểm tra, đánh
giá năng lực và phẩm chất của người học khi kết thúc chủ đề.)
Nhận biết


Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

- Nêu khái niệm về

- Thái độ của nhân

- Lí giải về cách

- Kết thúc truyện “Tấm

truyện cổ tích?

dân đối với nhân vật

giải quyết mâu

Cám” có ý nghĩa gì?

- Có mấy loại

Tấm và mẹ con

truyện cổ tích?

Cám?


thuẫn, xung đột giữa - Nếu được phép thay đổi
Tấm và Cám trong
kết thúc truyện, em sẽ kết

- Cuộc đời và số

truyện?

thúc truyện như thế nào?

phận của Tấm được

- Quan niệm ở hiền

- Có những nét đẹp văn

miêu tả như thế

gặp lành, thiện

hóa truyền thống nào được

nào?

thắng ắcđược thể

thể hiện trong truyện “Tấm

- Đặc điểm của
truyện cổ tích thần

kỳ?
- Truyện Tấm Cám
thuộc thể loại
truyện cổ tích nào?
- Kể tên các nhân
vật chính trong
truyện cổ tích Tấm
Cám
- Tóm tắt truyện cổ
tích Tấm Cám và
nêu bố cục?

- Mâu thuẫn giữa hiện như thế nào
Tấm với mẹ con trong truyện Tấm
Cám phản ánh xung
Cám?
đột gì trong xã hội?
- Lí giải tại sao Bụt
- Trong truyện Tấm
có mấy lần biến
hóa? Sự hóa thân
của Tấm có ý nghĩa
gì?
- Mâu thuẫn giữa

không xuất hiện ở
chặng đường đời sau
của Tấm?
- Con đường dẫn tới
hạnh phúc của Tấm

thể hiện những ước
7

Cám”?


- Nhân vật Tấm,

Tấm và Cám bắt đầu mơ và triết lí nào của

Cám, mụ dì ghẻ

từ đâu? Nó phát

nhân dân lao động?

xuất hiện gắn liền

triển như thế nào?

- Miếng trầu có ý

với những chi tiết

- Vì sao mỗi lần

nghĩa như thế nào

nào?


Tấm khóc bụt lại

trong đời sống văn

- Liệt kê các yếu tố

hiện lên giúp?

hoá của người Việt

thần kì trong truyện - Phân tích ý nghĩa

Nam?

Tấm Cám?

của hình ảnh chiếc

- Tìm một số câu ca

yếm đỏ và miếng

dao, tục ngữ hay

trầu trong truyện?

truyện cổ tích có

- Ý nghĩa của


hình ảnh miếng trầu?

truyện? Bài học rút
ra từ câu truyện
“Tấm Cám”.
3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
3.1. Phương pháp
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề
- Phương pháp phát vấn, đàm thoại
-Phương pháp thuyết trình…
3.2. Kỹ thuật dạy học
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật đọc sáng tạo
- Kỹ thuật trình bày một phút…
4. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
4.1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, phòng học bộ môn.
- Video và một số hình ảnh sưu tầm
- Phiếu học tập.
4.2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc và nghiên cứu trước bài truyện cổ tích Tấm Cám.
- Tìm kiếm thông tin liên quan đến tác phẩm qua mạng internet.
- Học lại khái niệm, đặc điểm, phân loại truyện cổ tích đã học ở bài khái quát văn học dân
gian
8


- Suy nghĩ về nhân vật theo hướng cá nhân người học.

- Vận dụng, luyện kỹ năng tìm bài học cuộc sống từ văn bản được học, viết bài.…
5. Hướng dẫn tổ chức hoạt động của học sinh
5.1. Hướng dẫn chung
* Trước hết, để tổ chức các hoạt động học tập của học sinh khi dạy học chủ đề Truyện cổ tích
Tấm Cám, giáo viên cần lưu ý một số vấn đề sau đây:
-Dạy học chủ đềtruyện cổ tích Tấm Cámphải bám sát mục tiêu phát triển năng lực đọc hiểu
cho học sinh.
-Dạy học chủ đề truyện cổ tích Tấm Cám phải bám sát vào đặc trưng thể loại.
+ Cách cấu tạo cốt truyện.
+ Các môtíp.
+ Những câu văn vần xen kẽ.
+ Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật.
+ Không khí truyện.
+ Sự vận động của truyện trong đời sống dân gian và diễn xướng dân gian.
* Dạy học chủ đề truyện cổ tích Tấm Cám giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức về truyện cổ
tích Tấm Cám. Trong quá trình dạy, giáo viên dùng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để
vừa giúp học sinh củng cố kiến thức, vừa tạo cơ hội để học sinh được thể hiện suy nghĩ, quan
niệm mang tính cá thể của mình.
- Dạy học chủ đề truyện cổ tích Tấm Cámphải chú ý đến mức độ đọc hiểu giữa các bài trong
cụm bài để phát triển năng lực đọc hiểu.
- Dạy học chủ đề truyện cổ tích Tấm Cámphải chú ý đến mối quan hệ với dạy học phần tiếng
Việt và làm văn.
- Dạy học chủ đề truyện cổ tích Tấm Cámphải kết hợp giữa dạy học với kiểm tra đánh giá
theo hướng tiếp cận năng lực của học sinh.
5.2. Hướng dẫn cụ thể cho mỗi hoạt đông

9


TIẾT 1

Ngày soạn :...........
Ngày dạy :...........
Tiết 21.Đọc văn.

TẤM CÁM(Tiết 1)
(Truyện cổ tích)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Vê kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.1. Về kiến thức
- Hiểu và nắm được các đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích nói chung và
truyện cổ tích Tấm Cám nói riêng.
- Hiểu được cuộc đấu tranh quyết liệt giữa thiện và ác, thấy được sức trỗi dậy mãnh liệt của
con người, đồng thời thấy được ước mơ và niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện
trước cái ác.
– Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột của Tấm trong truyện Tấm Cám.
- Thấy được quan điểm, ước mơ của người lao động xưa về triết lí “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả
ác báo”, tinh thần lạc quan và nhân đạo của nhân dân được thể hiện trong tác phẩm.
- Nắm được những giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm Tấm Cám.
1.2. Về kĩ năng
- Biết cách đọc hiểu một truyện cổ tích thần kì.
- Nhận biết và phân tích được một truyện cổ tích thần kì qua đặc trưng thể loại.
- Giáo dục kĩ năng ứng xử trong cuộc sống.
- Hình thành kĩ năng thực hành ứng dụng (Thuyết trình, tạo lập văn bản, làm việc nhóm).
1.3. Về thái đô
- Bồi dưỡng tình yêu với văn học dân gian, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp được
thể hiện qua tác phẩm Tấm Cám.
- Hiểu được và trân trọng ý nghĩa to lớn mà tác phẩm mang lại cho con người trong quá trình
đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác để giữ gìn những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
- Có thái độ trân trọng đối với tài năng của người bình dân trong sáng tạo nghệ thuật dân gian.
- Biết lên án mạnh mẽ trước những biểu hiện của cái xấu và cái ác vẫn đang tồn tại trong cuộc

sống.
- Biết hướng đến những giá trị tốt đẹp, nuôi dưỡng niềm tin vào sự chiến thắng của cái đẹp, cái
thiện trước cái xấu, cái ác.
- Có tình yêu thương đối với người lao động, có niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của
chính nghĩa trong cuộc sống. Có thái độ sống tích cực, có ý chí và nghị lực vươn lên trong
cuộc sống.
- Biết sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm…
10


2. Các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung:
+ Năng lực đọc hiểu văn bản truyện cổ tích Tấm Cám theo đặc trưng thể loại.
+ Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể
chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực công nghệ thông tin và
truyền thông
– Năng lực đặc thù:
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
+ Năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác: diễn đạt trình bày nội dung dưới nhiều hình thức
khác nhau như thảo luận nhóm, trình bày bài thuyết trình, nhận xét bài của các nhóm khác.
+ Năng lực cảm thụ văn học, tạo lập văn bản: biết viết bài văn nghị luận.
+ Năng lực tư duy, sáng tạo, giải quyết vấn đề thông qua quá trình phân tích, chiếm lĩnh văn
bản và vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống…
+ Năng lực tự học, tự hiểu và khám phá.
3. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc và nghiên cứu trước bài truyện cổ tích Tấm Cám.
- Tìm kiếm thông tin liên quan đến tác phẩm qua mạng internet.
- Học lại khái niệm, đặc điểm, phân loại truyện cổ tích đã học ở bài khái quát văn học dân
gian.
- Suy nghĩ về nhân vật theo hướng cá nhân người học.

- Vận dụng, luyện kỹ năng tìm bài học cuộc sống từ văn bản được học.…
4. Hướng dẫn tổ chức hoạt động của học sinh
4. 1. Hướng dẫn chung
- Giáo viên dùng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để giúp học sinh nắm được vấn
đề trọng tâm của bài học.
- Học sinh hình thành kỹ năng đọc - hiểu văn bản.
4. 2. Hướng dẫn cụ thể cho mỗi hoạt đông
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Giới thiệu tác phẩm bằng video đã chuẩn bị sẵn.
- Ý tưởng thiết kế hoạt động: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh vào bài học, giúp học sinh có
những thông tin ấn tượng về tác phẩm.
- Nội dung hoạt động: Giáo viên trình chiếuvideo bài hát Bống Bống bang bang; học sinh xem,
nghe và đưa ra nhận xét.
- Phương pháp tổ chức dạy học: Giáo viên nêu câu hỏi và cung cấp đáp án đúng sau khi học
sinh đã trả lời.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter, giáo viên chuẩn bị video.
- Sản phẩm: Lời nhận xét của học sinh. Giáo viên đánh giá và giới thiệu bài học.
11


Giáo viên dẫn dắt vào bài: Là người Việt Nam, chắc hẳn, trong thời ấu thơ của mình, ai
cũng đã từng hơn một lần được nghe kể truyện cổ tích Tấm Cám. Như cây đa trăm tuổi trước
sân đình, như dòng nước sông quê dịu mát và trong lành, như mái rơm mái rạ hiền hòa và ấm
áp, truyện cổ tích Tấm Cám đã song hành cùng bao thế hệ người Việt để an ủi, nâng đỡ, khích
lệ mỗi con người trước cuộc sống bấp bênh, nhiều rủi ro, bất công và oan trái. Bài học hôm
nay, cô và các em cùng một lần nữa trở về miền cổ tích xưa để gặp lại cô Tấm, để hiểu hơn
những đắng cay mà người con gái ấy đã đi qua trên con đường tìm đến hạnh phúc và gìn giữ
hạnh phúc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Hoạt động 1. Tìm hiểu chung vê truyện cổ tích và truyện cổ tích Tấm Cám.

- Ý tưởng thiết kế hoạt động: Rèn cho học sinh năng lực giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
Giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản:truyện cổ tích, truyện cổ tích Tấm Cám.
- Nội dung hoạt động: Tìm hiểu chung về khái niệm và đặc trưng của truyện cổ tích, tóm tắt và
nêu bố cục của truyện cổ tích Tấm Cám.
- Phương pháp tổ chức dạy học: Vấn đáp, công não, thông tin- phản hồi
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter, giáo viên chuẩn bị câu hỏi.
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản
- Ý tưởng thiết kế hoạt động: Giúp học sinh cá thể hoá tiếp nhận văn bản theo đặc trưng thể
loạitruyện cổ tích. Củng cố kĩ năng đọc hiểu, tìm hiểu thân phận và con đường tìm đến hạnh
phúc của Tấm
- Nội dung hoạt động: Tìm hiểu chung về khái niệm và đặc trưng của truyện cổ tích, bố cục
của truyện cổ tích Tấm Cám.
- Phương pháp tổ chức dạy học: Giáo viên giao nhiệm vụ, yêu cầu học sinh làm việc độc lâp
kết hợp với thảo luận nhóm.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter, giáo viên chuẩn bị câu hỏi, phiếu học tập.
- Sản phẩm: Câu trả lời, kết quả thảo luận của học sinh của học sinh. Giáo viên nhận xét, đánh
giá.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Ý tưởng thiết kế hoạt động: Củng cố kiến thức đã học.
- Nội dung hoạt động: Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh làm bài tập tại lớp.
- Phương pháp tổ chức dạy học: Học sinh hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: Giáo viên chuẩn bị bài tập.
- Sản phẩm : bài làm của học sinh.
Bài tập: Nhân dân ta muốn gửi gắm triết lí gì qua truyện cổ tích Tấm Cám?
Đáp án: Triết lí ở hiền gặp lành.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
- Ý tưởng thiết kế hoạt động: Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh.
- Nội dung hoạt động: Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh làm bài tập ở nhà.
12



- Phương pháp tổ chức dạy học: Học sinh hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: Giáo viên chuẩn bị bài tập.
- Sản phẩm: Hoàn thành câu trả lời vào giấy.
Bài tập: Nếu ở trong hoàn cảnh của nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám, khi bị
đối xử bất công em sẽxử sự như thế nào?
Bài tập 2: Sưu tầm một số bài thơ viết về Tấm Cám.
II. Tiến trình dạy học
Hoạt
động

Mục tiêu, Hoạt động Hoạt

tưởng của
học của
thiết
kế sinh
viên
hoạt động

A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt
- Tạo tâm
động
thế
hứng
Xem
thú cho học
video

sinh
- Đánh giá
năng
lực
tiếp nhận
tác phẩm
của
học
sinh

động Sản phẩm yêu cầu
giáo

Hoạt Sau khi học Câu trả lời của học sinh.
động cá sinh
xem
nhân.
video, giáo
- HS xem viên đưa câu
video và hỏi, học sinh
đưa ra câu trả lời, giáo
viên
nhận
trả lời.
xét và dẫn
dắt bài mới.

Phương
tiện hô
trợ


Máy
chiếu
projecter.

- Phát triển
năng
lực
âm nhạc,
thẩm mĩ...
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt
động 1.
- Rèn cho
Trả
lời HS
năng
câu hỏi
lực
giao
tiếp, hợp
tác,
sử
dụng ngôn
ngữ. Giúp
học
sinh
nắm được
kiến
Tìm hiểu các


chung về thức
truyện cổ bản:
tích


Hoạt
động

nhân.
- Học sinh
suy nghĩ,
khái quát
kiến thức.

- Hướng dẫn
học sinh tìm
hiểu
phần
Tiểu dẫn.
- Giáo viên
sử dụng kĩ
thuật đặt câu
hỏi.
- Nêu khái
niệm
về
truyện
cổ
tích?


I. Tìm hiểu
chung Máy
1. Khái niệm và đặc điểm chiếu
truyện
cổ
tích projecter.
– Truyện cổ tích là tác
phẩm tự sự dân gian mà cốt
truyện và hình tượng được
hư cấu có chủ định, kể về
số phận con người bình
thường trong xã hội, thể
hiện tinh thần nhân đạo và
lạc quan của nhân dân lao
động.
– Có ba loại truyện cổ tích:

- Có mấy + Truyện cổ tích về loài vật.
loại truyện + Truyện cổ tích thần kì.
13


truyện cổ
tích Tấm
Cám.

cổ tích?

+ Truyện cổ tích sinh hoạt.

– Truyện cổ tích thần kì:

Khái
niệm

đặc trưng
của truyện
cổ tích, bố
cục
của
truyện cổ
tích Tấm
Cám.

- Học sinh
trả lời câu
hỏi, tóm
lại
những nét
chính về
truyện cổ
tích

truyện cổ
tích thần
kì.

+ Là loại truyện cổ tích có
nội dung phong phú và số
lượng nhiều nhất.

+ Đặc trưng quan trọng của
cổ tích thần kì là sự tham
- Đặc điểm gia của các yếu tố thần kì
của truyện vào tiến trình phát triển của
cổ tích thần câu chuyện.
kỳ?
+ Thể hiện ước mơ cháy
bỏng của nhân dân lao động
về hạnh phúc gia đình, về lẽ
công bằng trong xã hội, về
phẩm chất và năng lực tuyệt
vời của con người.
- Nhận xét, 2. Truyện cổ tích Tấm
chốt lại kiến Cám
– Thuộc loại truyện cổ tích
thức.
thần kì.
– Tóm tắt:
– Bố cục:
+ Tấm ở nhà và đi dự hội
=> Thân phận và con đường
tìm đến hạnh phúc của
Tấm.

- Học sinh
tóm
tắt
truyện cổ
tích Tấm
Cám và

trình bày
bố
cục.

+ Tấm vào cung vua, gặp
nạn, trở lại cuộc đời và gặp
lại nhà vua => Cuộc đấu
- Truyện cổ tranh giành lại hạnh phúc
tích Tấm
của cô gái mồ côi.
Cám thuộc
loại truyện
cổ tích nào?
Em hãy tóm
tắt những sự
kiện chính
và nêu bố
cục
của
truyện
cổ
tích
này.
- Nhận xét,
chốt lại kiến
14


thức
Hoạt

động 2:

+ Hoạt
động độc
lập

thảo luận
theo
nhóm

+ Hướng
dẫn học
sinh đọc
hiểu văn
bản

II. Đọc hiểu văn bản
Hoạt - Giáo viên
cá hướng dẫn
- Rèn cho động
học sinh đọc
HS
năng nhân:
lực
giao + Kết cấu hiểu văn bản
tiếp, hợp
tác,
sử
dụng ngôn
ngữ, giải

quyết vấn
đề.
Giúp
học
sinh
nắm được
các
kiến
thức cơ bản
của
tác
phẩm.
- Tìm hiểu
văn
bản
theo
thi
pháp truyện
cổ tích.

Máy
* Kết cấu: xây dựng theo chiếu
trình tự nhân-quả (hay trình projecter.
tự thời gian) các sự việc
liên tiếp xuất hiện theo trình
tự trước sau.

* Thời gian nghệ thuật:
- Giáo viên thời gian khép kín. Không
+

Thời hướng dẫn thể xác định được chuyện
gian,
học sinh tìm xảy ra vào thời kỳ nào.
không
hiểu kết cấu, * Không gian nghệ thuật:
gian.
thời
gian, không có không gian riêng,
không gian tất cả hoạt động trên nền
nghệ thuật, không gian chung làng quê,
cốt truyện và cánh đồng, quán nước...
nhân vật.
* Cốt truyện: là các ý nghĩa
và quan niệm chi phối ý
nghĩa ấy chứ không phải là
cấu tạo mở đầu – phát triển
và kết thúc truyện. Cốt
truyện cổ tích chủ yếu xây
dựng trên xung đột thiện và
ác và quan niệm về lẽ sống
công bằng của con người
trong cuộc sống chung ở
cuộc đời...

+
Cốt
truyện...
- Giúp học
sinh nắm
được

ý
nghĩa của
những mâu
thuẫn,
xung đột và
sự biến hóa
của Tấm. + Nhân vật

* Nhân vật: chức năng.
1. Thân phận của Tấm và
con đường đến với hạnh
phúc:
a. Hoàn cảnh, thân phận
của Tấm:

Hoạt - Chia học - Mồ côi cha mẹ, sống với
dì ghẻ.
động
sinh thành 4
nhóm:
- Nổi khổ chồng chất: Bị
nhóm.
bóc lột, bị hành hạ nặng nề
cả vật chất lẫn tinh thần.

Các
nhóm học + Nhóm 1:
- Chăm chỉ, hiền lành,
Tìm
hiểu

sinh bầu
chân thật, cả tin.
hoàn cảnh
nhóm
sống, thân -> Thân phận bé nhỏ, hẩm
trưởng,
của hiu, bất hạnh.
thư kí và phận
b. Mâu thuẫn giữa Tấm và
tiến hành Tấm.
15


thảo luận, (Phiếu
lần lượt trả tập 1)
lời các câu
hỏi
của
giáo viên.

học mẹ con Cám.
Sự việc

Hành động của mẹ
Cám

Đi bắt tép để được Lười biếng, ham chơ
hưởng chiếc yếm đào gạt lấy giỏ tép
Nuôi cá Bống


Lén lút giết cá Bống

+ Nhóm 2:
Tìm
hiểu
Lễ hội
Trộn thóc với gạo
những mâu
thuẫn giữa
Tìm mọi cách thử hài
Tấm và mẹ Tấm lấy được vua
con
Cám.
Nhận
xét => Mâu thuẫn giữa Tấm và
cách
giải mẹ con Cám phản ánh xung
quyết mâu đột xã hội:
thuẫn của tác
+ Tấm (Lao động thật
giả dân gian.
thà-> Thiện)
(Phiếu học
+ Mẹ con Cám (Bóc lột,
tập 2)
gian trá-> Ác)
=> Cách giải quyết của
truyện cổ tích: cái thiện trải
qua nhiều gian nan, thử
thách nhưng cuối cùng luôn

luôn thắng cái ác. Nhân vật
thiện trải qua nhiều vất vả,
thậm chí nhiều lần chết đi
sống lại nhưng kết cục sẽ
thắng lợi và được hưởng
hạnh phúc.
(Thiện bao giờ cũng thắng
ác. Tấm phải được hạnh
phúc.)
b. Con đường đến với
hạnh phúc của Tấm:
- Tấm: thụ động, chỉ biết
khóc khi gặp khó khăn, cản
trở.
Cô gái mồ
->Thành hoàng hậu.

côi

- Bụt hiện lên ban vật thần
kì: cá bống, chim sẻ, quần
áo đẹp...
16


=> Hạnh phúc sẽ đến với
những ai lượng thiện, hiền
lành
-> Triết lí "Ở hiền gặp
lành".

c. Vai trò của yếu tố thần
kì
– Yếu tố thần kì => sự trợ
giúp của Bụt:
+ Luôn xuất hiện đúng lúc.
+ An ủi, nâng đỡ mỗi khi
Tấm gặp khó khăn hay đau
khổ.
– Vai trò:
+ Thúc đẩy sự phát triển
của cốt truyện.
+ Thể hiện khát vọng thay
đổi cuộc đời, thay đổi số
+ Nhóm 3: phận cho những con người
Con đường bé nhỏ, bất hạnh trong xã
dẫn
đến hội.
hạnh phúc
của Tấm như + Biểu hiện cho triết lí ở
thế
nào? hiền gặp lành.

+ Nhóm 4:
Nêu ý nghĩa
của yếu tố
thần kì trên
con đường
tìm đến hạnh
phúc
của

17


Tấm.
- Giáo viên
nhận xét về
kết quả của
các nhóm,
rút
kinh
nghiệm về
cách
thảo
luận, trình
bày, chuẩn
hóa
kiến
thức.
C. LUYỆN TẬP
Hỏi và Khắc sâu ý Học sinh
trả lời
nghĩa
tư trả lời câu
tưởng của hỏi
tác phẩm

- Giáo viên - Triết líỞ hiền gặp lành.
đặt câu hỏi,
lắng nghe
câu trả lời

của
học
sinh, chốt
vấn đề.
Tác giả
dân gian đã
gửi triết lí

qua
truyện cổ
tích
Tấm
Cám?

D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
Hoạt
động 1:

- Vận dụng
kiến thức
ở của
tác
phẩm vào
đời
sống
của thực tiễn.
vật

Nếu
trong

hoàn
cảnh
nhân
Tấm
trong
truyện cổ
tích Tấm
Cám, khi
bị đối xử
bất công
em sẽ xử
sự
như

- Học sinh - Hướng dẫn - Cách ứng xử phù hợp với
làm bài ở học sinh làm chuẩn mực đạo đức.
nhà
bài ở nhà.
- Viết được đoạn văn.
- Học sinh
đưa
ra
cách ứng
xử
của
mình.

18

Máy

chiếu
projecter.


thế nào?
Hoạt
- Vận dụng - Học sinh - Hướng dẫn
động 2:
kiến thức làm bài ở học sinh làm
Sưu tầm sưu tầm.
nhà
bài ở nhà.
một
số
câu thơ
viết
về
Tấm Cám

Ta lớn lên bằng niềm tin
rất
thật
Biết bao nhiêu hành phúc

trên
đời
Dẫu phải khi cay đắng
dập
vùi
Rằng co Tấm cũng làm

về hoàng hậu
(Trường ca Mặt đường
khát vọng - Nguyễn Khoa
Điềm)
Vàng anh, khung cửi,
bống
bang
Sẵn
sàng
bắt
giết
Sẵn sàng đốt thiêu
Vì yêu, thêm tám vạn
điều
Cũng đành nhắm mắt làm
liều...
thế
thôi!
Ác sinh từ độ nước sôi
Thịt người hoá mắm
Thơm, hôi... tại trời?
Tội tình chi lắm Cám ơi
Ngẫn ngơ kiếp quạ
Lạc lời oan thiên.
Vì yêu Tấm cũng chẳng
hiền
"Rạch mặt, khoét mắt"
Thét điên đòi chồng.
Duyên
thì

mỏng
Phận
thì
không
Gọt chân đến bật máu
hồng
Giày
ơi!
Bao nhiêu nàng Cám trên
đời
Vẫn tin tiếng lục lạc rơi
phía mình...
(Nghĩ về Tấm - Nguyễn
Ngọc Hưng)

19


TIẾT 2 (GIAÓ ÁN DẠY MINH HOẠ)
Ngày soạn :...........
Ngày dạy :...........
Tiết 22.Đọc văn.

TẤM CÁM (Tiết 2)
(Truyện cổ tích)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Vê kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.1. Về kiến thức
- Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa của Tấm trong truyện Tấm
Cám.

- Nắm được những giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm Tấm Cám.
1.2. Về kĩ năng
- Biết cách đọc hiểu một truyện cổ tích thần kì.
- Nhận biết và phân tích được một truyện cổ tích thần kì qua đặc trưng thể loại.
- Giáo dục kĩ năng ứng xử trong cuộc sống.
- Hình thành kĩ năng thực hành ứng dụng (Thuyết trình, tạo lập văn bản, làm việc nhóm).
1.3. Về thái đô
- Có tình yêu thương đối với người lao động, có niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của
chính nghĩa trong cuộc sống. Có thái độ sống tích cực, có ý chí và nghị lực vươn lên trong
cuộc sống.
- Biết sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm…
2. Các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
– Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm
mỹ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực công
nghệ thông tin và truyền thông
– Năng lực riêng:
+ lực tái hiện và vận dụng kiến thức,
+ Năng lực đọc – hiểu, giải mã văn bản,
+ Năng lực sáng tạo, năng lực tạo lập văn bản,
20


+ Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống…
3. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc và nghiên cứu trước bài truyện cổ tích Tấm Cám.
- Tìm kiếm thông tin liên quan đến tác phẩm qua mạng internet.
- Suy nghĩ về nhân vật theo hướng cá nhân người học.
- Vận dụng, luyện kỹ năng tìm bài học cuộc sống từ văn bản được học.…
4. Hướng dẫn tổ chức hoạt động của học sinh
4. 1. Hướng dẫn chung

- Giáo viên dùng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để giúp học sinh nắm được vấn
đề trọng tâm của bài học.
- Học sinh hình thành kỹ năng đọc - hiểu văn bản.
4. 2. Hướng dẫn cụ thể cho mỗi hoạt đông
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Giới thiệu tác phẩm bằng tranh đã chuẩn bị sẵn.

21


- Ý tưởng thiết kế hoạt động: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh vào bài học, giúp học sinh có
những thông tin ấn tượng về tác phẩm.
- Nội dung hoạt động: Giáo viên trình chiếu tranh minh hoạ hình ảnh quá trình biến hoá của
nhân vật Tấm: Chim vàng anh, cây xoan đào, quả thị....; học sinh quan sát và đưa ra nhận xét.
- Phương pháp tổ chức dạy học: Giáo viên nêu câu hỏi và cung cấp đáp án đúng sau khi học
sinh đã trả lời.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter, giáo viên chuẩn bị tranh.
- Sản phẩm: Lời nhận xét của học sinh. Giáo viên đánh giá và giới thiệu bài học.
Giáo viên dẫn dắt vào bài: “Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió/ Sẽ được thấy các bà
tiên/ thấy chú bé đi hài bảy dặm/ quả thị thơm cô Tấm rất hiền”. Cô Tấm từ lâu đã đi vào thơ
ca, đi vào đời sống của nhân dân Việt Nam và trở thành một biểu tượng có sức sống lâu bền.
Tại sao hình tượng cô Tấm lại được nhiều thế hệ ngừơi Việt Nam nhắc đến. Để tìm lời đáp cho
câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu tác phẩm “Tấm Cám”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản
- Ý tưởng thiết kế hoạt động: Rèn cho học sinh năng lực giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
Giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản:Giúp học sinh nắm được ý nghĩa của những mâu
thuẫn, xung đột và sự biến hóa của Tấm.
- Nội dung hoạt động: Tìm hiểu cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc của Tấm
- Phương pháp tổ chức dạy học: Vấn đáp, công não, thông tin- phản hồi

- Phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter, giáo viên chuẩn bị câu hỏi, phiếu học tập.
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa của các hình ảnh trong tác phẩm và
kết thúc truyện.
22


- Ý tưởng thiết kế hoạt động: Rèn cho học sinh năng lực giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
Giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản:Giúp học sinh nắm được ý nghĩa của các hình
ảnh trong tác phẩm và kết thúc truyện.
- Nội dung hoạt động: Tìm hiểu ý nghĩa của các hình ảnh trong tác phẩm và kết thúc truyện.
- Phương pháp tổ chức dạy học: Vấn đáp, công não, thông tin- phản hồi
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter, giáo viên chuẩn bị câu hỏi.
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh tổng kết bài học.
- Ý tưởng thiết kế hoạt động: Giúp học sinh khái quát những nét đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật.
- Nội dung hoạt động: Tổng kết nội dung và nghệ thuật.
- Phương pháp tổ chức dạy học: Giaó viên giao nhiệm vụ, yêu cầu học sinh làm việc
độc lâp.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter, giáo viên chuẩn bị câu hỏi.
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Giáo viên nhận xét, đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Ý tưởng thiết kế hoạt động: Củng cố kiến thức đã học.
- Nội dung hoạt động: Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh làm bài tập tại lớp.
- Phương pháp tổ chức dạy học: Học sinh hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: Giáo viên chuẩn bị bài tập.
- Sản phẩm: bài làm của học sinh.
Bài tập:Dùng phiếu học tập so sánh văn bản Tấm Cám và văn bản An Dương Vương
Và Mỵ Châu - Trọng Thuỷ.

Đáp án:
Tiêu chí

Truyện An Dương Vương Và Mỵ
Châu - Trọng Thuỷ.

Tấm Cám

Thể loại

Truyền thuyết

Cổ tích thần kì

Nhân vật

Là nhân vật lịch sử

Hoàn toàn hư cấu

Đặc điểm
nội dung

Cách nhìn nhận, đánh giá của nhân
dân về nhân vật, sự kiện lịch sử...

Thể hiện ước mơ, khát vọng của
nhân dân về hạnh phúc, sự công
bằng.....


Đặc điểm
nghệ
thuật

Sự kết hợp giữa sự thật lịch sử và
yếu tố kì ảo.

Yếu tố kì ảo.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
23


- Ý tưởng thiết kế hoạt động: Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh.
- Nội dung hoạt động: Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh làm bài tập ở nhà.
- Phương pháp tổ chức dạy học: Học sinh hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: Giáo viên chuẩn bị bài tập.
- Sản phẩm: Hoàn thành câu trả lời vào giấy.
Bài tập 1:Truyện cổ tích không chỉ dạy cho ta biết yêu biết ghét mà còn giúp chúng ta

biết ước mơ, củng cố niềm tin vào cuộc sống.
Qua truyện cổ tíchTấm Cám đã học hãy lám sáng tỏ ý kiến trên.
Bài tập 2: Từ truyện cổ tích Tấm Cám ngày xưa, hãy xây dựng thành một truyện cổ tích
mới về cô Tấm ngày nay và kể lại câu chuyện đó.
II. Tiến trình dạy học
Hoạt
động

Mục tiêu, ý Hoạt động Hoạt động Sản phẩm yêu cầu
tưởng thiết của

học của giáo viên
kế hoạt động sinh

Phương
tiện hô
trợ

A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt
động
Quan sát
tranh và
đưa
ra
nhận xét.

- Tạo tâm thế Hoạt Sau khi học Câu trả lời của học Máy
hứng thú cho động cá sinh
xem sinh.
chiếu
học sinh
nhân.
trình
chiếu
projecter.
giáo
- Đánh giá - HS quan tranh,
năng lực tiếp sát tranh viên đưa câu
nhận
tác và đưa ra hỏi, học sinh

phẩm của học câu
trả trả lời, giáo
viên nhận xét
sinh
lời.
và dẫn dắt bài
- Phát triển
mới.
năng
lực
thẩm mĩ, hội
họa...

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt
động 1.
Phiếu học
tập.
+
Hoạt
động độc
lập

thảo luận
theo nhóm
+ Tìm hiểu
cuộc đấu

- Rèn cho HS
năng lực giao

tiếp, hợp tác,
sử dụng ngôn
ngữ,
giải
quyết vấn đề.

I. Tìm hiểu chung Máy
II. Đọc hiểu văn bản chiếu
1. Thân phận và con projecter.
đường tìm đến hạnh
phúc của nhân vật
Tấm.
2. Cuộc đấu tranh
giành lại hạnh phúc
Hoạt - Tại sao khi của Tấm
động
cá đã trở thành – Sau khi đã vào cung,
nhân.
hoàng
hậu dù đã trở thành hoàng
Tấm lại trở về hậu nhưng Tấm vẫn
24


tranh
giành lại
hạnh phúc
của Tấm

- Học sinh nhà?

trả lời câu
hỏi.
- Chia học
- Tìm hiểu sinh thành 4
cuộc đấu nhóm.
Giúp học sinh tranh
nắm được các giành lại
kiến thức cơ hanh phúc
của Tấm. .
bản.
Hoạt
(Giáo
viên
động
phát
phiếu
nhóm.
học tập)

không quên ngày giỗ
cha
=> Người con gái hiếu
thảo.
a. Quá trình hóa
thân:
* Lần 1: Tấm hóa thân
thành chim vàng anh
- Tấm trèo lên cây cau
=> bị dì ghẻ giết hại
=> hóa thành chim

vàng anh.
- Lời nói, hành động:

- Giúp học
sinh
nắm
được ý nghĩa
của
những
mâu thuẫn,
xung đột và
sự biến hóa
của
Tấm

Các
nhóm học
sinh bầu
nhóm
trưởng, thư
kí và tiến
hành thảo
luận, lần
lượt trả lời
các câu hỏi
của
giáo
viên

phản biện

lẫn nhau
giữa
các
nhóm.

- Nhóm 1

+ Chim vàng anh bay
vào cung, báo hiệu sự
có mặt của mình Vua
+ Nhóm 1: đi đến đâu chim bay
Tìm hiểu quá đến đó…rúc vào tay
trình hóa thân áo vua”.
lần 1 của + Cảnh cáo Cám: Phơi
Tấm.
áo chồng tao, Phơi lao
phơi sào, chớ phơi bờ
rào, rách áo chồng
tao”.
- Ý nghĩa:
+ Tấm luôn quan tâm,
quấn quýt bên vua và
lên tiếng dạy bảo Cám.
+ Báo hiệu một cô
Tấm đầy sức phản
(Quan sát, hỗ kháng đã đứng lên.
trợ học sinh)
=> hai mẹ con Cám
bắt chim vàng anh, ăn
thịt.

* Lần 2: Tấm hóa thân
thành cây xoan đào
- Hành động: “Khi vua
đi chơi vườn ngự,
cành lá của chúng sà
xuống che kín thành
bóng tròn như hai cái
+ Nhóm 2: lọng” cho vua nằm
Tìm hiểu quá chơi hóng mát.
trình hóa thân - Dù gặp nạn, Tấm vẫn
25


×