Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.07 KB, 7 trang )

Bài giảng Số học 6

Bài 11: Nhân hai số
nguyên cùng dấu


Kiểm tra bài cũ:

1)Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
2)Tính:
3.(- 4) = -12
2.(- 4) = - 8
1.(- 4) = - 4
0. 4 = 0
Dự đoán:
(-3).(-4) = ??
(-2008).(-2) =??


Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

1. Nhân hai số nguyên dương:

Vậy để nhân hai số
nguyên dương ta làm
thế nào?

*Ví dụ : 12.3 = 36
*Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0.
2.Nhân hai số nguyên âm:
Hãymuốn


quan nhân
sát kếthai
quả
Vậy
số 4
Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân nguyên
hai
giá tính
trị
tuyệt
đốiphần
của chúng
phép
trong
âm
ta
làm
thế
Nói tóm lại: muốn nhân
Ví dụ : * (- 4).(-25) =
kiểm tra bài cũ:
4. 25 = 100
nào??
hai số nguyên ta làm
*(-25).(- 6) =15 .6 = 90
thế nào?
?3 Tính a) 5 . 17 = 85
3.(-4) = -12
:
b) (-15).(-6)= 15. 6 = 90

+4
3 . Kết luận
2.(-4) = - 8
* a.0 = 0. a = 0
+4
= -4
*Nếu a , b cùng dấu thì:1.(-4)
a.b = | a |. | b | +4
0.(-4) = 0
Một thừa số của
tích
không
*Nếu a, b khác dấu thì: a.b = ( | a |. | b | )
thay đổi (-4)
Hãy dự đoán:
Nhận xét sự tăng giảm của
• (-1).(-4) = ?4
thừa số còn lại và tích ?
• (-2).(-4) = ?8


Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

1. Nhân hai số nguyên dương:

*Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0.

2.Nhân hai số nguyên âm:

Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng

3 . Kết luận * a.0 = 0. a = 0
*Nếu a , b cùng dấu thì: a.b = | a |. | b |
*Nếu a, b khác dấu thì: a.b = ( | a |. | b | )
Bài 79: Tính (+27) .(-5) = -135
?
. Từ đó suy ra các kết quả:
(+27).(+5) = +135
?
( -27).(+5) = -135
?
Làm thế nào để xác
( -27).(- 5) = +135
?
(+ 5).(-27) = -135
?
định được dấu của
+Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích:
tích?
(+).(+) thành (+)
(+).(-) thành (-)
(-).(-) thành (+)
(-).(+) thành (-)
?4
a) Cho a > 0 ; a.b > o  b >? 0
b)Cho a > 0 ; a.b < o  b

Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

1. Nhân hai số nguyên dương:

2.Nhân hai số nguyên âm:
3 . Kết luận

Nếu a.b = 0 ta
suy ra điều gì?

+Chú ý: * Cách nhận biết dấu của tích:
(+).(+) thành (+)
(+).(-) thành (-)
(-).(-) thành (+)
(-).(+) thành (-)

*a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0
*Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu.Khi đổi dấu hai
thừa số thì tích không thay đổi.
Vậy hãy nhận xét dấu của
Ví dụ: (-).(-).(-) thành (-)
tích thay đổi thế nào nếu ta
(+).(-).(-)thành (+)
đổi dấu 1 thừa số? hai thừa
(+).(+).(-) thành (-)
số?


LUYỆN TẬP:
Bài 78-SGK:
Tính:

a) (+3).(+9) = 27
b) (-3).7 = -21

c) 13 . (-5) = - 65

d) (-150).(-4)= 600
e) (+7).(-5) = - 35
Bài 82-SGK: So sánh:
a) (-7).(-5) với
> 0
b) (-17). 5 với
< (-5).(-2)
c) (+19).(+16) với
< ( -17).(-10)


HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ:
1)Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên (cùng dấu , khác
dấu)
2) Nắm vững cách xác định dấu của 1 tích có 2 thừa số, nhiều
thừa số.
3)Xem lại các bài tập đã làm trên lớp.
4) Làm các bài tập: 60 ; 81 ; 83 ; 84 ; 85 ; 86 (SGK)



×