Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.41 KB, 18 trang )

GVTHCS NVK


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi kiểm tra:
1).Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
2). Thực hiện phép tính
3.(-4) = ?
2.(-4) = ?
1.(-4) = ?
0.(-4) = ?


KẾT L
UẬN
NH
ÂN
NG HA
I
U
DƯ YÊN SỐ
ƠN
G

NHÂ
N HA
NGU
I
YỄN SỐ
ÂM



1.

NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG

?1(sgk):
Tính: a. 12.3 = ?
b. 5.120 = ?
KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên …
.
Đáp án ?1: Tính: a. 12.3 = 36
b. 5.120 = 600
KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên
dương


2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM

?2.(sgk)
Hãy quan sát kết quả bốn tính đầu và dự đoán hai tính cuối:

3.(-4) = -12
2.(-4) = -8
1.(-4) = -4
0.(-4) = 0
(-1).(-4) = ?
(-2).(-4) = ?

Tăng 4
Tăng 4

Tăng 4


ĐÁP ÁN ?2.(SGK)

3.(- 4) = -12
2.(- 4) = - 8
1.(- 4) = - 4
0.(- 4) = 0

(-1).(- 4) = 4
(-2).(- 4) = 8


ĐÁP ÁN ?2.(SGK)

(-1).(- 4) = 4
(-2).(- 4) = 8
(-1).(- 4) = 4
(-2).(- 4) = 8

1 �
4  ?
2 �
4  ?
 1 �
4
 2 �
4


Nêu qui tắc nhân 2 số ngyên âm ?


Quy tắc:
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá
trị tuyệt đối của chúng.


Ví dụ: Tính: (-4).(-25)
Giải: (-4).(-25) = 100
KL2: Tích của hai số nguyên âm là một số
nguyên dương.


?3(SGK):
Tính: a) 5.17;

Đáp án:
a) 5.17 = 85;

b) (-15).(- 6)

b) (-15).(-6) = 15.6 = 80


Tích
của
nguyên
Tích
của

haihai
số số
nguyên
âmâm
là là
số nguyên
dương.
một sốmột
nguyên
âm hay
một số
nguyên dương ?


(+) . (+) => ?
( -) . ( -) => ?
(+) . ( -) => ?
( -) . (+) => ?


1.
a.0 = 0.a = 0
2.
Nếu a, b cùng dấu thì a.b =| a|.| b|
3.
Nếu a, b khác dấu thì : a.b = -(| a|.| b|)
Chú ý:
+) Cách nhận biết dấu của tích:
(+).(+) => (+)
(- ).(-) => (+)

(+).(-) => (-)
(-).(+) => (-)
+) a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.
+) Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu
hai thừa số của tích thì tích không đổi dấu.


?4(SGK):
Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay số
nguyên âm nếu:
a.Tích a.b là một số nguyên dương?
b. Tích a.b là một số nguyên âm?

a)

?4(SGK):
(a) . (b)

=

(a.b)

(+) . ((?+) ) =>

(+)

(+) . ((?-)) =>

( -)


(+).(+) => (+)
(- ).(-) => (+)
(+).(-) => (-)
(-).(+) => (-)


Đáp án ?4:
a) Do a > 0 và a.b > 0 nên b> 0 hay b
là số nguyên dương.
b) Do a > 0 và a.b < 0 nên b < 0 hay b
là số nguyên âm.


Bài tập 78 (SGK tr91): Tính:

a). (+3) . (+9) = 27
?
b). (-3) . 7
= ?- 21
c). 13 . (-5)
= ?- 65
d). (-150) . (-4) = ?600
e). (+7) . (-5) = ?- 35


Bài tập 79 (SGK tr91):

Tính 27 . (- 5). Từ đó suy ra kết quả:

27 . (- 5)

(+27) . (+5)
(-27) . (+5)
(-27) . (-5)
(+5) . (-27)

= ?-135
= ?135
= ?-135
= ?135
= ?-135


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc qui tắc nhân hai
số nguyên.
2. BTVN: 80, 81, 82, 82
(SGK tr 91, 92)



×