Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Kế hoạch giảng dạy hóa 10+11+12 năm học 20192020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.34 KB, 31 trang )

SỞ GD & ĐT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2019- 2020
MÔN HÓA HỌC
LỚP 10
Thứ
tự

Chủ đề
môn học

Tổng
số tiết

Nguyên
tử

1

10

Số thứ
tự theo
PPCT
chi tiết

Bài tương ứng
trong SGK



-Thành phần
nguyên tử
-Hạt nhân
nguyên tửNTHH-Đồng vị
-Luyện tập
thành phần
nguyên tử
3,4,5,6,7, -Cấu tạo vỏ
8,9,10,
nguyên tử
11,12
-Cấu hình e
nguyên tử
- Luyện tập cấu
tạo nguyên tử
-Kiểm tra 1 tiết

Định hướng các năng lực cần phát triển
cho học sinh
* Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học:biết một số
khái niệm: số hiệu nguyên tử, số khối, đồng vị,
NTK trung bình, cấu hình e nguyên tử…
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
sống: sử dụng an toàn năng lượng hạt nhân, đề
phòng hiểm họa rò rỉ của nhà máy điện hạt nhân
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa
học, năng lực tính toán:
+ Dựa vào kí hiệu nguyên tử biết được cấu tạo

nguyên tử, số khối
+ Dựa vào đặc điểm các loại hạt cơ bản cấu tạo
nên nguyên tử để giải các bài tập về số hạt
+ Tính NTK trung bình của nguyên tố có nhiều
đồng vị
+ Từ cấu hình e nguyên tử suy ra cấu tạo vỏ
nguyên tử, tính chất (kim loại, phi kim, khí hiếm)
của các nguyên tố
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông (tìm hiểu những thông tin về cấu tạo nguyên tử)

Phương pháp/ hình
thức dạy học
-PPDH: thuyết trình,
vấn đáp-đàm thoại gợi
mở, hoạt động nhóm, tự
nghiên cứu
- KTDH: sử dụng phần
mềm(tranh vẽ) mô tả
thí nghiệm tìm ra e, hạt
nhân, mô hình mẫu
hành tinh nguyên tử,
giao nhiệm vụ, phiếu
học tập…
- HTDH:dạy lý thuyết
trên lớp 6 tiết; 3 tiết
luyện tập- học sinh thảo
luận nhóm kiến thức đã

học và vận dụng làm
bài tập; 1 tiết-kiểm tra 1
tiết.

Điều
chỉnh/Ghi
chú
GV: chú ý:
đơn vị đo
kích thước
của tiểu
phân là nm,
Ao; khối
lượng tương
đối không
có thứ
nguyên.
Hướng dẫn
HS cách
tổng kết
kiến thức,
lập sơ đồ tư
duy.

Kiểm tra
1tiết: trắc
nghiệm
60%, tự
luận 40%



-Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.

2

Bảng
tuần hoàn
các
nguyên tố
hóa học.
Định luật
tuần hoàn

8

-Năng lực giao tiếp
-Năng lực tự quản lý
-Năng lực tự học
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý
thức bảo vệ môi trường sống, ý thức được lợi ích
và ảnh hưởng xấu của tia phóng xạ với môi trường
sống; tiết kiệm năng lượng
-BTH các
* Năng lực chuyên biệt:
nguyên tố hóa
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên, kí hiệu
học
các nguyên tố trong BTH, viết công thức các hợp

-Sự biến đổi
chất oxít, hiđroxit, hợp chất với hidro, độ âm điện,
13,14,15, tuần hoàn cấu
tính kim loại, phi kim, tính axit, bazo…
16,17,18, hình e nguyên
19, 20
tử các nguyên tố - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
sống;
-Sự biến đổi
tính chất của
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa
các nguyên tố.
học, năng lực tính toán:
Định luật tuần
+ Biết suy luận vị trí và tính chất của nguyên tố
hoàn
dựa vào cấu hình e nguyên tử
-ý nghĩa của
bảng tuần hoàn + So sánh tính chấtcủa đơn chất và hợp chấtcủa
các nguyên tố hóa học
-Luyện tập
-Kiểm tra 1 tiết + Xác định công thức oxit cao nhất và hợp chất
khí với hidro của các nguyên tố
+ Biết dùng các biểu thức tính toán, dựa vào
phương trình hóa học giải 1 số bài tập đơn giản về
kim loại kiềm, kiềm thổ
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông(tìm những thông tin về sự phát minh ra

bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hoàn)

-PPDH: thuyết trình,
vấn đáp- đàm thoại gợi
mở, hoạt động nhóm, tự
nghiên cứu
- KTDH: sử dụng bảng
tuần hoàn, mô hình biểu
diễn, bảng biểu, sử
dụng sơ đồ tư duy, giao
nhiệm vụ, phiếu học tập
- HTDH:lý thuyết dạy
trên lớp 6 tiết; luyện tập
2 tiết-học sinh thảo luận
nhóm những nội dung
kiến thức đã học, lập
bảng tổng kết, sơ đồ
tưduy;1 tiết-kiểm tra 1
tiết

Hình thức
kiểm tra 1
tiết trắc
nghiệm
60%+ tự
luận 40% ;.
Kiểm tra


-Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý

kiến, nhận định của bản thân.

3

8

Liên kết
hóa học

-Liên kết ion
21,
-Liên kết cộng
22,23,
hóa trị
24,25,26, -Luyện tập
27,28
-Hóa trị và số
oxi hóa
-Luyện tập

- Năng lực giao tiếp; -Năng lực tự quản lý
-Năng lực tự học
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước
* Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: cation (ion
dương), anion (ion âm), khái niệm liên kết ion,
cộng hóa trị, hóa trị, số oxi hóa, viết CTCT các
hợp chất.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc

sống:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa
học, năng lực tính toán:
+ Biết biểu diễn sự hình thành cation, anion
+Xác định được loại liên kết, biểu diễn sự hình
thành liên kết đó.
+ Xác định được điện hóa trị, cộng hóa trị của các
nguyên tố trong hợp chất.
+ Xác định số oxi hóa của nguyên tử các nguyên
tố trong hợp chất, ion đơn nguyên tử, ion đa
nguyên tử
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.
-Năng lực giao tiếp
-Năng lực tự quản lý
-Năng lực tự học
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước

-PPDH: thuyết trình,
vấn đáp- đàm thoại gợi
mở, hoạt động nhóm,
thí nghiệm biểu diễn, tự
nghiên cứu.
- HTDH:lý thuyếtdạy
trên lớp 4 tiết; luyện tập
3 tiết, học sinh thảo
luận nhóm lập bảng

tổng kết kiến thức, vận
dụng làm phiếu học tập
và các bài tập SGK


Phản ứng
oxi hóa
khử

9
4

-Phản ứng oxi
hóa khử
-Phân loại phản
ứng trong hóa
học vô cơ.
-Luyện tập.
-Thực hành.
29,30,31, -ôn tập học kì
32,33,34, -Kiểm tra học kì
35,36, 37 I

* Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: chất khử,
chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa,
phản ứng oxi hóa khử, pư trao đổi, phân hủy,
thế…, phương trình hóa học, cân bằng phương
trình hóa học của các pư xảy ra
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm,

quan sát hiện tượng giải thích được các hiện tượng
xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về phản ứng oxi
hóa khử
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
sống: pư oxi hóa khử xảy ra trong quá trình đốt
cháy nhiên liệu, sản xuất hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa
học, năng lực tính toán:
+ Xác định được các chất khử, chất oxi hóa, phản
ứng oxi hóa khử
+ Cân bằng pư oxi hóa khử bằng phương pháp
thăng bằng e
+ Dựa vào các công thức tính toán, định luật bảo
toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, giải 1 số bài
toán theo phương trình
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông: tìm hiểu các pư oxi hóa khử xảy ra trong tự
nhiên, đời sống và sản xuất, ý nghĩa của pư oxi
hóa khử
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.
-Năng lực giao tiếp
-Năng lực tự quản lý
-Năng lực tự học

-PPDH: thuyết trình,
vấn đáp- đàm thoại gợi
mở, hoạt động nhóm,

thí nghiệm biểu diễn
- HTDH:dạy trên lớp lý
thuyết 3 tiết; luyện tậpôn tập 3 tiết, thực hành
1 tiết; kiểm tra học kì 1
tiết
(Hình thức trắc nghiệm
60%+ tự luận 30%)

Phần ôn tập
học kì I
giáo viên
cần hướng
dẫn học
sinh lập đề
cương, có
kế hoạch ôn
tập cụ
thể,hướng
dẫn học
sinh phương
pháp làm
bài tập; có ý
thức học tập
nghiêm túc.


5

-Khái quát về
nhóm Halogen

Nhóm
Halogen

13

38,39,40,
41,42,43,
44,45,46,
47,48,
49, 50

- Clo
- Hidrocloruaaxit clohidric và
muối clorua
-Bài thực hành
số 2
-Sơ lược về hợp
chất có oxi của
clo.
- Flo, brom, iot
-Luyện tập
nhóm Halogen
-Bài thực hành
số 3
-Kiểm tra 1 tiết

* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý
thức bảo vệ môi trường tự nhiên, sử dụng hợp lí
nguồn tài nguyên, có ý thức tìm tòi sáng tạo vận

dụng những kiến thức vào cuộc sống
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: CTPT,
CTCT đơn chất và hợp chất của clo, tên gọi, tính
chất vật lí, phương trình hóa học thể hiện tính chất
hóa học, điều chế sản xuất…
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm,
quan sát hiện tượng giải thích được các hiện tượng
xảy ra khi tiến hành thí nghiệm chứng minh tính
chất của đơn chất, hợp chất của clo; tiến hành các
thí nghiệm trong bài thực hành.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
sống: biết được các tính chất vật lí, tính chất hóa
học, ứng dụng của clo, hợp chất của clo vào cuộc
sống. Đồng thời có phươngpháp bảo vệ môi
trường, xử lí các chất thải trong quá trình sản xuất.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học,
năng lực tính toán:
+ Biết so sánh tính chất của các halogen, từ đó biết
được khả năng hoạt động của chúng, dự đoán tính chất
của các halogen cụ thể từ tính chất chung của phi kim.
+ Viết PTHH minh họa tính chất, điều chế
+ Nhận biết-phân biệt các halagen, các ion
halogenua
+ Dựa vào các CT tính toán, định luật bảo toàn,
tìm tên nguyên tố hoalogen, CT hợp chất, tính
khối lượng, thế tích, nồng độ chất tham gia phản
ứng, sản phẩm tạo thành…
* Các năng lực khác:


-PPDH: thuyết trình,
vấn đáp- đàm thoại gợi
mở, hoạt động nhóm,
thí nghiệm trực quan
- HTDH:dạy trên lớp lí
thuyết 7 tiết; luyện tập
2 tiết –học sinh thảo
luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học
và vận dụng làm bài
tập; 2 tiếtthực hành-học
sinh tiến hành làm thí
nghiệm; 1 tiết kiểm tra
1 tiết (30% trắc
nghiệm+ 70% tự luận)

Một số kiến
thức
chương này
các em cũng
đã được học
ở lớp 9 nên
giáo viên
cần hướng
GV nên cho
HS làm thí
nghiệm biểu
diễn, kiểm
chứng (hoặc
xem video

thí nghiệm)


-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông: tìm những thông tin về tính chất, ứng
dụngcủa các nguyên tố halogen và hợp chất, các
biện pháp kĩ thuật đểxử lí chất thải trong quá trình
sản xuất các ứng dụng.
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.
-Năng lực giao tiếp; -Năng lực tự quản lý
-Năng lực tự học
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý
thức bảo vệ môi trường sống, sử dụng hợp lí, có
hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong
thực tế, các chất có ứng dụng trong cuộc sống, có
ý thức tìm tòi sáng tạo.
Oxi-lưu
huỳnh

12

6

-Oxi-ozon
-Lưu huỳnh
-Bài thực hành
số 4

-Hidro sunfualưu huỳnh
,
đioxit-lưu
51,52,53, huỳnh trioxit
54,55,56, -Axit sunfuric57,58,59, muối sunfat
60, 61,
-Luyện tập
62
-Bài thực hành
số 5
-Kiểm tra 1tiết

* Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: đọc tên, viết
CTPT, CTCT của đơn chức, hợp chất oxi-lưu
huỳnh; viết phương trình hóa học của các phản
ứng xảy ra…
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm,
quan sát hiện tượng giải thích được các hiện tượng
xảy ra khi tiến hành thí nghiệm chứng minh tính
chất oxi-lưu huỳnh và hợp chất của chúng
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
sống: sử dụng các kiến thức đã học về tính chất vật lí,
tính chất hóa học vận dụng vào cuộc sống. đồng thời
có giảipháp bảo vệ môi trường, giữ gìn tầng ozon, xử
lí các chất thải trong quá trình sản xuất hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa
học, năng lực tính toán:

-PPDH: thuyết trình,

vấn đáp- đàm thoại gợi
mở, hoạt động nhóm,
sử dụng sơ đồ tư duy,
thí nghiệm biểu diễn,
nghiên cứu, chứng
minh,thí nghiệm thực
hành
- HTDH:dạy trên lớp lí
thuyết 7 tiết; 2 tiết
luyện tập- học sinh thảo
luận nhóm, hệ thống
kiến thức, sơ đồ hóa
kiến thức (sơ đồ tư duy)
thực hành 2 tiết, kiểm
tra 1 tiết


+Biết so sánh tính chất của oxi, lưu huỳnh
+ Viết PTHH minh họa tính chất hóa học, điều chế
+ Nhận biết các hợp chất, dung dịch axit-bazo-muối
+ Bài tập tính toán: khối lượng, thể tích, nồng độ
các chất tham gia pư, chất tạo thành…có liên quan
đến các hợp chất của oxi-lưu huỳnh
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông(tìm những thông tin về tính chất, ứng dụng
của oxi-lưu huỳnh và hợp chất của chúng, quá
trình sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp)
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý

kiến, nhận định của bản thân.

Tốc độ
phản ứng
và cân
oằng hóa
học

8

-Tốc độ phản
ứng hóa học
63,64,65, -Bài thực hành
66,67,68, số 6
69,70
-Cân bằng hóa
học.
-Luyện tập
-Ôn tập cuối
năm
-Kiểm tra cuối
năm

-Năng lực giao tiếp; -Năng lực tự quản lý
-Năng lực tự học;
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý
thức bảo vệ môi trường tự nhiên, sử dụng hợp lí
nguồn tài nguyên,có ý thức tìm tòi sáng tạo.
* Năng lực chuyên biệt: -Năng lực sử dụng ngôn

ngữ hóa học: khái niệm tốc độ phản ứng, cân bằng
hóa học, chất xúc tác, phản ứng thuận nghịch.
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm,
quan sát hiện tượng giải thích được các hiện tượng
xảy ra khi tiến hành thí nghiệm chứng minh các
yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
sống: biết được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng, cân bằng hóa học từ đó vận dụng trong thực tiễn,
tìm ra các cách để tăng tốc độ các phản ứng có lợi
nhằm phục vụ đời sống, tăng hiệu quả sản xuất.
Ngược lại ta tìm các cách để kìm hãm, loại bỏ các
phản ứng không có lợi-gây hại cho con người.

-PPDH: thuyết trình,
vấn đáp- đàm thoại gợi
mở, hoạt động nhóm,
thí nghiệm chứng
minh,thí nghiệm thực
hành, giao nhiệm vụ.
- HTDH:dạy trên lớp lí
thuyết 3 tiết; 1 tiết thực
hành; 1 tiết luyện tậphọc sinh thảo luận
nhóm những nội dung
kiến thức về tốc độ pư,
cân bằng hóa học; 2 tiết
ôn tập cuối năm- học


- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa

học, năng lực tính toán: vận dụng nguyên lý Lơ
Satơliê đưa ra được các phương án làm tăng tốc độ
pư, làm cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều
hướng phù hợp với mong muốn của con người.
* Các năng lực khác: -Năng lực hợp tác(trong
hoạt động nhóm); -Năng lực sử dụng công nghệ
thông tin và truyền thông: tìm hiểu những ví dụ
thực tế, nhũng cách mà con người đã sử dụng để
tăng tốc độ pư, chuyển dịch cân bằng theo chiều
hướng có lợi, theo mong muốn của con người đối
với các quá trình hóa học xảy ra trong đời sống và
sản xuất; suy nghĩ tìm tòi các cách khác.
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.
-Năng lực giao tiếp; -Năng lực tự quản lý
-Năng lực tự học
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý
thức bảo vệ môi trường tự nhiên,tự lực, có tinh
thần vượt khó, có niềm say mê, nghiên cứu tìm
hiểu kiến thức khoa học, sử dụng hợp lí nguồn tài
nguyên, có ý thức tìm tòi sáng tạo tận dụng những
nguyên liệu sẵn có.

7

sinh hệ thống kiến thức,
làm đề cương ôn tập từ
đầu năm (trọng tâm kì
2), kiểm tra cuối năm 1

tiết

LỚP 11
Thứ
tự

Chủ đề
môn
học/chủ đề
liên môn

Tổng số
tiết

Sự điện li
9

Số thứ tự
theo
PPCT chi
tiết

Bài tương ứng
trong SGK

-Sự điện li
2,3,4,5,6, -Axit, bazơ,
7,8,9,10 muối
- Sự điện li của
nước. pH.Chất

chỉ thị axitbazơ.
-Phản ứng trao

Định hướng các năng lực cần phát triển
cho học sinh

Phương pháp/ hình thức
dạy học

Điều
chỉnh/Ghi
chú

* Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : sử dụng
các thuật ngữ liên quan đến sự điện li.
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm,
quan sát hiện tượng giải thích được các hiện tượng
xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về tính axit - bazơ,
thí nghiệm về phản ứng trao đổi ion trong dung
dịch các chất điện li.

-PPDH: thuyết trình
vấn đáp, đàm thoại gợi
mở, hoạt động nhóm,
thí nghiệm nghiên cứu,
thí nghiệm biểu diễn.
- HTDH:dạy trên lớp 5
tiết; học sinh thảo luận
nhóm những nội dung


Giáo viên,
hướng dẫn
học sinh xác
định loại
hợp
chất,khả
năng phản
ứng của các


đổi ion trong
dung dich các
chất điện li.
- Luyện tập
-Bài thực hành
1.
- Kiểm tra viết
1

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
sống: biết được nước tự nhiên là dung dịch chất
điện li, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường nước;
giải thích được nguyên nhân tính dẫn điện và so
sánh khả năng dẫn điện của các dung dịch axit,
bazơ, muối; biết nguyên nhân bị sâu răng, đau dạ
dày và có biện pháp phòng và chữa bệnh; xác định
được pH của đất, nước và đề ra biện pháp cải tạo
môi trường nhờ các phản ứng hóa học; dựa vào
pH của đất xác định loại cây trồng phù hợp.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa
học, năng lực tính toán:
+ Biết suy luận dựa vào điều kiện của phản ứng
trao đổi ion để xác định các ion có hoặc không
cùng tồn tại trong một dung dịch,
+Biết dựa vào phương trình ion thu gọn lựa chọn
hóa chất điều chế chất kết tủa, chất khí hay chất
điện li yếu
+ Biết xác định một chất là axit, bazơ hay chất
lưỡng tính →khả năng phản ứng giữa các chất,
môi trường của dd hay màu của chất chỉ thị axit,
bazơ.
+Biết dùng các biểu thức tính toán, dựa vào
phương trình hóa học, vận dụng các định luật bảo
toàn điện tích, bảo toàn khối lượng để giải bài tập.
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông( tìm những thông tin về ý nghĩa của pH, sự
ô nhiễm môi trường đất, nước trên mạng)
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ : diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực giao tiếp
-Năng lực tự quản lý
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý
thức bảo vệ môi trường tự nhiên, sử dụng hợp lí

kiến thức đã học: 1
tiết.Thực hành

1tiết.Kiểm tra: 1 tiết

chất, ion.
Gv cần
hướng dẫn
học sinh tìm
hiểu thông
tin trên
mạng, vận
dụng những
kiến thức đã
học để cải
tạo môi
trường đất,
nước.
Hình thức
kiểm tra 1
tiết trắc
nghiệm
60%+ tự
luận 40% ;


Nitơ photpho
12

2

11,12,
13,14,

15,16,
17,18,
19,20,
21,22

nguồn tài nguyên, có ý thức tìm tòi sáng tạo tận
dụng những nguyên liệu sẵn có.
-Nitơ
* Năng lực chuyên biệt:
-Amoniac và
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : đọc tên ,
muối amoni
viết công thức hóa học của nitơ, photpho và hợp
- Axit nitric và
chất.
muối nitrat
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm,
-Photpho
quan sát hiện tượng giải thích được các hiện tượng
-Axit photphoric xảy ra khi tiến hành thí nghiệm chứng minh tính
và muối
chất của ammoniac, axit nitric, muối amoni, muối
photphat
nitrat, và một số phân bón hóa học.
-Phân bón hóa
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
học
sống: biết sự hình thành hợp chất chứa nitơ trong
- Luyện tập
tự nhiên; biết thành phần hóa học và phản ứng nổ

- Thực hành
của thuốc nổ đen; biết thành phần hóa học của hỗn
-Kiểm tra viết
hợp ở vỏ hộp và đầu que diêm; biết các các
nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng; có
ý thức sử dụng hợp lí, an toàn phân bón hóa học .
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa
học, năng lực tính toán:
+Hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng của nitơ,
photpho và hợp chất.
+ Biết suy luận tính chất dựa vào cấu tạo .
+ Biết phân biệt amoniac, axit nitric, muối amoni,
muối nitrat với các dd khác.
+ Biết dùng các biểu thức tính toán, dựa vào
phương trình hóa học, vận dụng các định luật bảo
toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng , bảo toàn
electron để giải bài tập.
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông( tìm những thông tin về ứng dụng trạng thái
tự nhiên, các quá trình sản xuất các hợp chất nitơ ,
quá trình sản xuất các phân bón hóa học trên mạng)
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ : diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.

-PPDH: thuyết trình
vấn đáp, đàm thoại gợi
mở, hoạt động nhóm,
thí nghiệm nghiên cứu,

thí nghiệm biểu diễn, sử
dụng sơ đồ tư duy, tự
nghiên cứu.
- HTDH:dạy trên lớp 8
tiết; học sinh lập sơ đồ
tư duy, tìm hiểu kiến
thức liên quan trên
mạng, sách tham khảo:
1 tiết,thảo luận nhóm
những nội dung kiến
thức đã học: 1 tiết, thực
hành : 1 tiết, kiểm tra 1
tiết

Gv cần
hướng dẫn
học sinh tìm
hiểu, vận
dụng những
kiến thức đã
học giải
thích các
hiện tượng
tự nhiên,
quá trình
sản xuất
trong thực
tế. Gv phải
là người
hướng dẫn

để các em
chủ động
chiếm lĩnh
kiến thức,
hiểu bản
chất và vận
dụng linh
hoạt vào các
tình huống
cụ thể.Phần
này chủ yếu
hướng dẫn
học sinh về
đặc điểm
cấu tạo →
tính chất,
hướng dẫn
học sinh
viết PT
minh họa,


- Năng lực giao tiếp
-Năng lực tự quản lý
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý
thức bảo vệ môi trường tự nhiên, sử dụng hợp lí
nguồn tài nguyên, có ý thức tìm tòi sáng tạo tận
dụng những nguyên liệu sẵn có.
3

5

Cacbon silic

23,24,
25,26,
27

-Cacbon
-Hợp chất của
cacbon
- Silic và hợp
chất của silic
-Luyện tập

điều chế các
chất.
Hình thức
kiểm tra 1
tiết trắc
nghiệm
60%+ tự
luận 40% ;
* Năng lực chuyên biệt:
-PPDH: thuyết trình
Gv cần
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : đọc tên ,
vấn đáp, đàm thoại gợi
hướng dẫn
viết công thức hóa học của cacbon, silic và hợp

mở, hoạt động nhóm,
học sinh
chất.
thí nghiệm nghiên cứu,
chủ động
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm,
thí nghiệm biểu diễn, sử chiếm lĩnh
quan sát hiện tượng giải thích được các hiện tượng dụng sơ đồ tư duy, tự
kiến thức,
xảy ra khi tiến hành thí nghiệm chứng minh tính
nghiên cứu.
hiểu bản
chất của cacbon đioxit , muối cacbonat.
- HTDH:dạy trên lớp 3
chất. Giáo
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
tiết; học sinh lập sơ đồ
viên hướng
sống: biết thành phần hóa học, ứng dụng của than tư duy, tìm hiểu kiến
dẫn kĩ
hoạt tính, nước đá khô, silicagen, thủy tinh lỏng ;
thức liên quan trên
những kiến
biết được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
mạng, sách tham khảo:
thức cơ bản
trong quá trình sử dụng cacbon làm nhiên liệu,
1 tiết,thảo luận nhóm
nhất, trọng
chất đốt; biết khí cacbonic là một trong những khí những nội dung kiến

tâm nhất,
gây nên hiệu ứng nhà kính, khí CO rất độc có thể
thức đã học: 1 tiết.
đồng thời
gây nguy hại đến tính mạng con người →có biện
giao cho các
pháp bảo vệ môi trường sống ; biết nguyên nhân
em những
của sự bào mòn đá vôi trong tự nhiên .
nhiệm vụ về
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa
nhà tìm hiểu
học, năng lực tính toán:
thông tin
+Hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng của cacbon,
thực tế để
silic và hợp chất.
tăng tính
+Tính khối lượng sản phẩm, thể tích khí, thể tích
hứng thú
hoặc nồng độ của dung dịch khi cho khí cacbonic
trong học
phản ứng với dung dịch kiềm, trong phản khử
tập của các
của CO, phản ứng nhiệt phân muối cacbonat.
em.
+ Biết dùng các biểu thức tính toán, dựa vào
phương trình hóa học, vận dụng các định luật bảo
toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng , bảo toàn
electron để giải bài tập.



9

28,29,
30,31,
32,33,
34, 35,
36

- Mở đầu về hóa
học hữu cơ
- Công thức
phân tử hợp chất
hữu cơ.
-Cấu trúc phân
tử hợp chất hữu

- Luyện tập.
- Ôn tập HK và
kiểm tra HK.

4
Đại
cương về
hóa học
hữu cơ

* Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : viết công

thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản,
phân loại hợp chất hữu cơ hiểu mô hình cấu trúc
phân tử.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
sống: biết phương pháp định tính và phương pháp
định lượng vận dụng phân tích nguyên tố trong
hợp chất hữu cơ trong môi trường tự nhiên.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa
học, năng lực tính toán:
+ Biết phân loại hợp chất hữu cơ, xác định đồng
đẳng, đồng phân.
+Tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào
thành phần khối lượng nguyên tố, dựa vào công
thức đơn giản nhất và phân tử khối, dựa vào sản
phẩm cháy.

-PPDH: thuyết trình
vấn đáp, đàm thoại gợi
mở, hoạt động nhóm,
sử dụng sơ đồ tư duy,.
- HTDH:dạy trên lớp lí
thuyết 5 tiết; thảo luận
nhóm những nội dung
kiến thức đã học: 1 tiết

+ Viết công thức cấu tạo một số hợp chất hữu cơ
đơn giản.
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ : diễn đạt, trình bày ý

kiến, nhận định của bản thân.

Hiđrocac
bon no

4

37,38,

-Ankan

39,40,

-Luyện tập
-Thực hành

- Năng lực giao tiếp; -Năng lực tự quản lý
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý thức
bảo vệ môi trường tự nhiên, sử dụng hợp lí nguồn tài
nguyên,các loại vật liệu polime, có ý thức tìm tòi
sáng tạo tận dụng những nguyên liệu sẵn có.
* Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : đọc tên ,
viết công thức cấu tạo của ankan
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm,
quan sát hiện tượng giải thích được các hiện tượng
xảy ra khiđốt cháy khí metan ở đầu ống dẫn khí từ
đó xác định sản phẩm tạo thành, dẫn khí metan
vào dung dịch thuốc tím, sục vào nước brom.


-PPDH: thuyết trình
vấn đáp, đàm thoại gợi
mở, hoạt động nhóm,
thí nghiệm nghiên cứu,
thí nghiệm biểu diễn.


5

Hiđrocac
bon
không no

9

41,
42,43,
44,45,
46,47,

-Anken
-Ankadien
-Ankin

Phân tích định tính C và H.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
sống: biết được ứng dụng của ankan trong nhiều
lĩnh vực khác nhau như: chất đốt(gas) từ đó liên
hệ đến mô hình sản xuất khí biogas trong thực

tế,nến (ankan rắn), bật lửa dùng một lần (butan),
dùng làm nhiên liệu trong các động cơ đốt trong
(C5 C8)….
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa
học, năng lực tính toán:
+ Biết suy luận tính chất dựa vào cấu tạo, biết vận
dụng kiến thức để giải thích nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của các ankan
+ Biết dùng các biểu thức tính toán, dựa vào
phương trình hóa học, vận dụng các định luật bảo
toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng để giải bài
tập:xác định công thức phân tử, viêt CTCT của
một số ankan, tính thành phần % về thể tích trong
hỗn hợp…
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông( tìm những thông tin về ứng dụng của ankan
trên mạng)
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ : diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực giao tiếp; -Năng lực tự quản lý
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý
thức bảo vệ môi trường tự nhiên, sử dụng hợp lí
nguồn tài nguyên, có ý thức tìm tòi sáng tạo tận
dụng những nguyên liệu sẵn có.
* Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : đọc tên ,
viết công thức cấu tạo của anken, ankadien,ankin

- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm,
quan sát hiện tượng giải thích được các hiện tượng
xảy ra khi tiến hành thí nghiệm : điều chế và thử

- HTDH:dạy trên lớp 3
tiết; học sinh thảo luận
nhóm những nội dung
kiến thức đã học: 1 tiết;
thực hành: 1tiết

-PPDH: thuyết trình
vấn đáp, đàm thoại gợi
mở, hoạt động nhóm,
thí nghiệm nghiên cứu,
thí nghiệm biểu diễn, sử


48,49

Luyện tập
- Thực hành
- Kiểm tra

6

tính chất của etilen (pư cháy, pư với dd thuốc tím,
với nước brom); điều chế và thử tính chất của
axetilen (pư cháy, pư với dd brom, với dd AgNO3
trong NH3).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc

sống, biết được :
+etilen, propilen, butilen là nguyên liệu để tổng
hợp nên các polime;
+Buta-1,3-dien hay isopren dùng để điếu chế
polibutadien hay poliisopren có tính đàn hồi cao
dùng để sản xuất cao su (cao su buna) dùng làm
lốp xe, nhựa trám thuyền…
+Axetilen dùng trong đèn xì oxi-axetilen để hàn,
cắt kim loại. Giải thích được taị sao lại dùng đất
đèn để làm chín hoa quả….
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa
học, năng lực tính toán:
+ Biết suy luận tính chất dựa vào cấu tạo và ngược lại .
+ Biết dùng các biểu thức tính toán, dựa vào phương
trình hóa học, vận dụng các định luật bảo toàn nguyên
tố, bảo toàn khối lượng để giải bài tập.

* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông( tìm những thông tin về ứng dụng, các quá
trình sản xuất liên quan đến các chất trên mạng)
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ : diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực giao tiếp
-Năng lực tự quản lý
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý
thức bảo vệ môi trường tự nhiên, sử dụng hợp lí
nguồn tài nguyên, có ý thức tìm tòi sáng tạo tận

dụng những nguyên liệu sẵn có.

dụng sơ đồ tư duy, tự
nghiên cứu.
- HTDH:dạy trên lớp 4
tiết; học sinh lập sơ đồ
tư duy, tìm hiểu kiến
thức liên quan trên
mạng, sách tham khảo:
1 tiết,thảo luận nhóm
những nội dung kiến
thức đã học: 1 tiết, thực
hành : 1 tiết, kiểm tra 1
tiết


Hidrocac
bon thơm
– Nguồn
RH thiên
nhiên

4

50,51,
52,53

-Bezen và đồng
đẳng. Một số
hidrocacbon

thơm khác
- Luyện tập
- Hệ thống hóa
về hidrocacbon

7

* Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : đọc tên ,
viết công thức cấu tạo của bezen, toluen, stiren và
một số hidrocacbon thơm khác.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
sống: biết được thành phần chính của viên bang
phiến, quá trình sản xuất thuốc nổ TNT
(trinitrotoluen).
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa
học, năng lực tính toán:
+ Biết suy luận tính chất dựa vào cấu tạo và ngược
lại .
+Lập công thức phân tử, CTCT, gọi tên của một
số hidrocacbon thơm.
+Tính khối lượng benzene, toluene tham gia phản
ứng hoặc thành phần % khối lượng của các chất
trong hỗn hợp.
+Phân biệt được một số hidrocacbon thơm bằng
phương pháp hóa học
+ Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản
ứng trùng hợp và bài tập có nội dung lien quan
+ Biết vận dụng các định luật bảo toàn nguyên tố,
bảo toàn khối lượng để giải bài tập.

* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông( tìm những thông tin về ứng dụng của một
số hidrocacbon thơm, nguồn cung cấp benzene và
toluen)
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ : diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực giao tiếp
-Năng lực tự quản lý
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý
thức bảo vệ môi trường tự nhiên, sử dụng hợp lí
nguồn tài nguyên, có ý thức tìm tòi sáng tạo tận

-PPDH: thuyết trình
vấn đáp, đàm thoại gợi
mở, hoạt động nhóm,
sử dụng sơ đồ tư duy, tự
nghiên cứu.
- HTDH:dạy trên lớp
3tiết; học sinh lập sơ đồ
tư duy, tìm hiểu kiến
thức liên quan trên
mạng, sách tham khảo:
1 tiết,thảo luận nhóm
những nội dung kiến
thức đã học: 1 tiết.



dụng những nguyên liệu sẵn có.
Dẫn xuất
halogenAncolPhenol

7

54,
- Ancol
55,56,57,
58,59,60, - Phenol.
- Luyện tập.
- Thực hành.
- Kiểm tra 1 tiết

8

* Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : đọc tên ,
viết công thức cấu tạo của các loại đồng phân
ancol cụ thể, các loại phenol.
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm,
quan sát hiện tượng giải thích được các hiện tượng
xảy ra khi tiến hành thí nghiệm chứng minh tính
chất của etanol, glixerol,phenol. Phân biệt etanol,
glixerol và phenol.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
sống:
+Ứng dụng của etanol như: rượu (liên hệ quá
trình nấu rượu từ nông sản chứa nhiều tinh bột
gạo,ngô,khoai..) , sx bia ,cồn y tế, dược phẩm;

+Biết được phương pháp sản xuất nhựa
phenolfomandehit để chế tạo các đồ dùng, nhựa
urefomandehit làm chất kết dính (keo dán gỗ, dán
kim loại, sành , sứ…), sản xuất phẩm nhuộm,
thuốc nổ…
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa
học, năng lực tính toán:
+ Biết suy luận tính chất dựa vào cấu tạo và ngược lại .
+Tìm công thức phân tử, CTCT của ancol
+ Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol
bằng phương pháp hóa học
+Tính khối lượng phenol tham gia và tạo thành trong
phản ứng, và mọt số bài tập có nội dung liên quan.
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông( tìm những thông tin về tính chất, ứng dụng,
quy trình sản xuất của etanol,glixerol, phenol).
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ : diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực giao tiếp
-Năng lực tự quản lý

-PPDH: thuyết trình
vấn đáp, đàm thoại gợi
mở, hoạt động nhóm,
sử dụng sơ đồ tư
duy,giao nhiệm vụ.
- HTDH:dạy trên lớp lí
thuyết 2 tiết; học sinh

tìm hiểu kiến thức liên
quan trên mạng, sách
tham khảo: 1tiết,thảo
luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học:
1 tiết; thực hành: 1tiết;
kiểm tra 1tiết


* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý thức
bảo vệ môi trường tự nhiên, sử dụng hợp lí nguồn tài
nguyên,các loại vật liệu polime, có ý thức tìm tòi
sáng tạo tận dụng những nguyên liệu sẵn có.

9

7
AndehitXetonAxitcacbo
xylic

61,
62,63,

-Andehit

64,65,

- Axit
cacboxylic


66,67

- Luyện tập
- Thực hành

* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Đọc tên
(tên thường, tên thay thế) của một số andehit no
đơn chức mạch hở, và của một số axit cacboxylic.
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm,
quan sát hiện tượng giải thích được các hiện tượng
xảy ra khi tiến hành thí nghiệm:phản ứng tráng
bạc của andehitfomic; phản ứng của axit axetic
với quỳ tím và dung dịch Na2CO3đặc.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
sống: biết được:
+ Andehitfomic là nguyên liệu để sản xuất ra nhựa
phenolfomandehit để chế tạo đồ dùng, nhựa
urefomandehit làm keo dán ; dung dịch của
andehitfomic gọi là fomon dùng để ngâm mẫu động
vật làm tiêu bản; nhiều andehit dùng làm hương liệu
trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm…
+ Axitaxetic là thành phần chính của men giấm,

-PPDH: thuyết trình
vấn đáp, đàm thoại gợi
mở, hoạt động nhóm,
sử dụng sơ đồ tư duy,
thí nghiệm nghiên cứu,

thí nghiệm chứng
minh,thí nghiệm thực
hành, giao nhiệm vụ.
- HTDH:dạytrên lớp lí
thuyết 3 tiết; học sinh
tìm hiểu kiến thức liên
quan trên mạng, sách
tham khả: 1 tiết,thảo
luận nhóm những nội
dung kiến thức đã học:


các axit hữu cơ làm chất cầm màu trong công
1tiết, thực hành: 1 tiết.
nghiệp dệt, mĩ phẩm…
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa
học, năng lực tính toán:
+ Phân biệt được ancol, andehit,axit
cacboxylicbăngf phương pháp hóa học
+ Lập CTPT,CTCT của andehit, axit cacboxylic
+ Tính khối lượng, nồng độ các dung dịch andehit,
axitcacboxylic tham gia phản ứng và một số bài
tập khác có nội dung liên quan
+ Biết dùng các biểu thức tính toán, dựa vào phương
trình hóa học, vận dụng các định luật bảo toàn
nguyên tố, bảo toàn khối lượng để giải bài tập.
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông( tìm những thông tin về tính chất, ứng

dụngcủa andehit, axit cacboxylic)
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ : diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực giao tiếp
-Năng lực tự quản lý
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý
thức bảo vệ môi trường tự nhiên, sử dụng hợp lí
nguồn tài nguyên,các loại vật liệu bằng kim loại,
có ý thức tìm tòi sáng tạo tận dụng những nguyên
liệu sẵn có.
10

Ôn tập,
kiểm tra

2

69 70

-Ôn tập học kì II
- Kiểm tra học
kỳ II

Các năng lực chuyên biệt của môn hóa và các
năng lực chung.
Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương,đất
nước;trung thực, tự trọng, chí công vô tư ; tự lập,
tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân

loại và môi trường tự nhiên;thực hiện nghĩa vụ
đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật .

-PPDH: hoạt động
nhóm, giao nhiệm vụ,
kiểm tra.
- HTDH:học sinh chủ
động ôn tập kiến thức
đã học, biết khái quát
theo sơ đồ mạch kiến


thức đã học, có phương
pháp ghi nhớ, nắm
được phương pháp đặc
thù của bộ môn. Có ý
thức học nghiêm túc,
tích cực; kết hợp với ự
hướng dẫn của giáo
viên.
- Đề kiểm tra cần có sự
thống nhất ma trận đề,
có mức độ phù hợp với
trình độ nhận thức của
học sinh, tạo được
hứng thú học tập , sự
sáng tạo , yêu thích
môn học của học sinh,
tránh tình trạng sa đà
quá nhiều vào kĩ thuật

tính toán, giải toán.


LỚP 12
Thứ
tự

Chủ đề môn
học/chủ đề liên
môn

1

Este-Lipit

Tổng
số
tiết

Số thứ
tự theo
PPCT
chi tiết

4
2,3,4,5

Bài tương
ứng trong
SGK

-Este
-Lipit
- Luyện tập

Định hướng các năng lực cần phát triển
cho học sinh

Phương pháp/ hình thức
dạy học

* Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : đọc
tên , viết công thức cấu tạo của este, chất béo.
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí
nghiệm, quan sát hiện tượng giải thích
được các hiện tượng xảy ra khi tiến hành
thí nghiệm chứng minh tính chất của este:
thủy phân trong môi trường ax, kiềm;
phản ứng este hóa, xà phòng hóa chất béo.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học
vào cuộc sống: biết được sự chuyển hóa
chất béo trong cơ thể, ứng dụng của chất
béo, este trong cuộc sống, có ý thức sử
dụng hợp lí chất béo.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua
môn hóa học, năng lực tính toán:
+ Biết suy luận tính chất dựa vào cấu tạo,
biết vận dụng kiến thức để giải thích tính
tan, nhiệt độ sôi của este, chất béo.
+ Biết dung các biểu thức tính toán, dựa

vào phương trình hóa học, vận dụng các
định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn
khối lượng để giải bài tập.
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)

-PPDH: thuyết trình vấn
đáp, đàm thoại gợi mở, hoạt
động nhóm, thí nghiệm
nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn.
- HTDH:dạy trên lớp 3 tiết;
học sinh thảo luận nhóm
những nội dung kiến thức đã
học: 1 tiết.

-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông( tìm những thông tin về ứng
dụng este, chất béo trên mạng)

Điều
chỉnh/Ghi
chú


-Năng lực sử dụng ngôn ngữ : diễn đạt,
trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

2


Cacbohiđrat

7

6,7,8,9,
10,11,
12

-Glucozơ
-Saccarozơ,
tinh bột,
xenlulozơ
- Luyện tập
- Thực hành

- Năng lực giao tiếp
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có
trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất
nước, có ý thức bảo vệ môi trường tự
nhiên, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên,
có ý thức tìm tòi sáng tạo tận dụng những
nguyên liệu sẵn có.
* Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : đọc
tên , viết công thức cấu tạo của
cacbohiđrat.
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí
nghiệm, quan sát hiện tượng giải thích
được các hiện tượng xảy ra khi tiến hành
thí nghiệm chứng minh tính chất của

cacbohiđrat: chứng minh tính chất của
ancol đa chức, anđehit; phân biệt các chất.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học
vào cuộc sống: biết được sự chuyển hóa
tinh bột trong cơ thể, ứng dụng của
cacbohiđrat trong cuộc sống, có ý thức sử
dụng hợp lí các loại cacbohiđrat, biết giải
thích một số phương pháp sản xuất ancol
etylic từ tinh bột và glucozơ , cơ sở của
phản ứng tạo thuốc súng không khói; biết
giải thích tại sao từ xenlulozơ có thể sản
xuất tơ, tinh bột thì không; hiểu được tại
sao xenlulozo không phải là thực phẩm
của con người còn tinh bột là chất dinh
dưỡng cơ bản của con người .
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua

-PPDH: thuyết trình vấn
đáp, đàm thoại gợi mở, hoạt
động nhóm, thí nghiệm
nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, sử dụng sơ đồ tư duy,
tự nghiên cứu.
- HTDH:dạy trên lớp 3 tiết;
học sinh lập sơ đồ tư duy,
tìm hiểu kiến thức liên quan
trên mạng, sách tham khảo:
1 tiết,thảo luận nhóm những
nội dung kiến thức đã học: 1
tiết, thực hành : 1 tiết, kiểm

tra 1 tiết

Phần này chủ
yếu hướng
dẫn học sinh
về cấu tạo,
tính chất, các
ứng dụng.
Hình thức
kiểm tra 1 tiết
trắc nghiệm
100%


môn hóa học, năng lực tính toán:
+ Biết suy luận tính chất dựa vào cấu tạo
và ngược lại .
+ Biết dùng các biểu thức tính toán, dựa
vào phương trình hóa học, vận dụng các
định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn
khối lượng để giải bài tập.
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông( tìm những thông tin về ứng
dụng trạng thái tự nhiên, các quá trình sản
xuất liên quan đến các chất trên mạng)
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ : diễn đạt,
trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.


AminAminoaxitProtein

3

7

13,14,15,
16,17,18,
19

-Amin
Aminoaxit
-Peptit và
protein
-Luyện tập

- Năng lực giao tiếp
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có
trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất
nước, có ý thức bảo vệ môi trường tự
nhiên, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên,
có ý thức tìm tòi sáng tạo tận dụng những
nguyên liệu sẵn có.
* Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : đọc
tên , viết công thức cấu tạo của amin,
aminoaxit.
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí
nghiệm, quan sát hiện tượng giải thích
được các hiện tượng xảy ra khi tiến hành

thí nghiệm chứng minh tính chất của
aminoaxit, peptit; phân biệt các chất .
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học

-PPDH: thuyết trình vấn
đáp, đàm thoại gợi mở, hoạt
động nhóm, thí nghiệm
nghiên cứu, thí nghiệm biểu
diễn, sử dụng sơ đồ tư duy,
tự nghiên cứu.
- HTDH:dạy trên lớp 4 tiết;
học sinh lập sơ đồ tư duy,
tìm hiểu kiến thức liên quan
trên mạng, sách tham khảo:
1 tiết,thảo luận nhóm những

Giáo viên cần
hướng dẫn kĩ
những kiến
thức cơ bản
nhất, trọng
tâm nhất,
đồng thời
giao cho các
em những
nhiệm vụ về


vào cuộc sống: biết được sự chuyển hóa
nội dung kiến thức đã học: 1

tiết.
protein trong cơ thể, ứng dụng của
aminoaxit, trong cuộc sống, giải thích
được một số hiện tượng thực tế có liên
quan đến amin,peptit, protein .
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua
môn hóa học, năng lực tính toán:
+ Biết suy luận tính chất dựa vào cấu tạo
và ngược lại .
+Lập công thức của aminoaxit dựa vào
phản ứng với kiềm và axit.
+Tính sản phẩm thu được khi cho
aminoaxit tác dụng với axit hoặc bazo,
phản ứng cháy của aminoaxit.
+Khối lượng sản phẩm thu được từ phản
ứng trùng ngưng.
+ Biết vận dụng các định luật bảo toàn
nguyên tố, bảo toàn khối lượng để giải bài
tập.
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông( tìm những thông tin về ứng
dụng của aminoaxit, sự chuyển hóa, tổng
hợp protein trong cơ thể)
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ : diễn đạt,
trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực giao tiếp
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có
trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất

nước, có ý thức bảo vệ môi trường tự
nhiên, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên,

nhà tìm hiểu
thông tin thực
tế để tăng
tính hứng thú
trong học tập
của các em.


4

Polime và vật
liệu polime

6

20,21,22,
23,24,25

- Đại cương
về polime.
- Vật liệu
polime.
- Luyện tập.
- Thực hành.
- Kiểm tra 1
tiết


có ý thức tìm tòi sáng tạo tận dụng những
nguyên liệu sẵn có.
* Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : đọc
tên , viết công thức cấu tạo của polime.
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí
nghiệm, quan sát hiện tượng giải thích được
các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí
nghiệm chứng minh tính chất của polime.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào
cuộc sống: biết được phương pháp sản xuất
polime,tính năng , ứng dụng của polime.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua
môn hóa học, năng lực tính toán:
+ Biết suy luận tính chất dựa vào cấu tạo
và ngược lại .
+Tìm công thức của polime dựa vào khối
lượng 1 mắt xích và ngược lại.
+Tính khối sản phẩm thu được khi điều
chế polime.
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông( tìm những thông tin về tính
chất, ứng dụng, quy trình sản xuất của các
loại vật liệu polime)
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ : diễn đạt,
trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực giao tiếp
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có

trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất
nước, có ý thức bảo vệ môi trường tự

-PPDH: thuyết trình vấn
đáp, đàm thoại gợi mở, hoạt
động nhóm, sử dụng sơ đồ
tư duy,giao nhiệm vụ.
- HTDH:dạy trên lớp lí
thuyết 2 tiết; học sinh tìm
hiểu kiến thức liên quan trên
mạng, sách tham khảo,viết
bài thu hoạch, báo cáo: 2
tiết,thảo luận nhóm những
nội dung kiến thức đã học: 1
tiết; kiểm tra 1 tiết
(Hình thức trắc nghiệm
100%)

Phần này liên
quan nhiều
đến kiến thức
thực tế nên
giáo viên nên
kết hợp giao
nhiệm vụ viết
bài thu hoạch
về vật liệu
polime để
học sinh tự
chiếm lĩnh tri

thức.


5

Đại cương về
kim loại
12

26,
27,28,
29,30,
31,32,
33, 36
37,38,
39.

-Vị trí và cấu
tạo của kim
loại.
-Tính chất
của kim loạidãy điện hóa
của kim loại.
- Luyện tập
tính chất ,
đãy điện hóa.
-Hợp kim.
- Sự ăn mòn
kim loại.
- Luyện tập

sự ăn mòn
kim loại.

nhiên, sử dụng hợp lí nguồn tài
nguyên,các loại vật liệu polime, có ý thức
tìm tòi sáng tạo tận dụng những nguyên
liệu sẵn có.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí
nghiệm, quan sát hiện tượng giải thích
được các hiện tượng xảy ra khi tiến hành
thí nghiệm chứng minh tính chất của kim
loại; sự ăn mòn kim loại, làm thí nghiệm
trong bài thực hành.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học
vào cuộc sống: biết được các tính năng ,
ứng dụng của kim loại, biết phương pháp
bảo vệ kim loại, sử dụng đồ dùng, vật
dụng bằng kim loại hợp lí.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua
môn hóa học, năng lực tính toán:
+ Biết so sánh tính chất của các kim loại,
từ đó biết được khả năng hoạt động của
kim loại, dự đoán tính chất của các kim
loại cụ thể từ tính chất chung của kim loại,
dự đoán khả năng xảy ra phản ứng của các
cặp oxi hóa khử trong dãy điện hóa, từ độ
hoạt động của kim loại dẫn đến nguyên
tắc và các phương pháp điều chế kim loại.
+Tìm tên kim loại, tính khối lượng kim

loại phản ứng, khối lượng sản phẩm tạo
thành…
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông( tìm những thông tin về tính

-PPDH: thuyết trình vấn
đáp, đàm thoại gợi mở, hoạt
động nhóm, sử dụng sơ đồ
tư duy, thí nghiệm nghiên
cứu, thí nghiệm chứng
minh,thí nghiệm thực hành,
giao nhiệm vụ.
- HTDH:dạy trên lớp lí
thuyết 6 tiết; học sinh tìm
hiểu kiến thức liên quan trên
mạng, sách tham khảo,viết
bài thu hoạch, báo cáo: 2
tiết(1 tiết ăn mòn kim loại, 1
tiết về hợp kim),thảo luận
nhóm những nội dung kiến
thức đã học: 4 tiết, thực
hành: 1 tiết.

Kiến thức
chương này
các em cũng
đã được học ở
lớp 9 nên giáo

viên cần
hướng dẫn
cách học để
tránh hiện
tượng các em
thấy lặp lại
kiến thức vì
vậy cần phân
tích mạch
kiến thức theo
hướng tư duy
từ cấu tạo
nguyên tử dẫn
đến tính chất
hóa học,
không nặng
về phần trình
bày tính chất
mà chú trọng
đến quá trình
tư duy nhận
xét chung về
tính chất của
kim loại. Phần
hợp kim, sự
ăn mòn kim
loại giáo viên
nên cho học
sinh tìm hiểu



×