Trêng THPT T©y Thôy Anh
Líp 11A12
NhiÖt liÖt chµo mõng
c¸c thÇy c« gi¸o
Bµi d¹y: Xác su t bi n cấ ế ố
T S
T S
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
6
6
11 12 13 14 15 16
11 12 13 14 15 16
21 22 23 24 25 26
21 22 23 24 25 26
31 32 33 34 35 36
31 32 33 34 35 36
41 42 43 44 45 46
41 42 43 44 45 46
51 52 53 54 55 56
51 52 53 54 55 56
61 62 63 64 65 66
61 62 63 64 65 66
Kim tra bi c
1.Cho ví dụ về phép thử ngẫu nhiên.
2.Gieo 1 con súc sắc đồng chất hai lần
a. Mô tả không gian mẫu. Đếm số phần tử của không gian mẫu
b. Xác định biến cố A : Lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm. Đếm số phần tử của A
c. Xác định biến cố B : Số chấm của hai lần gieo hơn kém nhau 2 . Đếm số
phần tử của B
Hướng dẫn
2.
VD
Cần nhớ rằng môn khoa học bắt đầu từ
việc xem xét các trò chơi may rủi lại hứa
hẹn trở thành đối tượng quan trọng nhất
của tri thức loài người. Phần lớn những vấn đề quan
trọng nhất của đời sống thực ra chỉ là những bài
toán của lý thuyết xác suất
P.S.Laplace(1812)
Cần nhớ rằng môn khoa học bắt đầu từ
việc xem xét các trò chơi may rủi lại hứa
hẹn trở thành đối tượng quan trọng nhất
của tri thức loài người. Phần lớn những vấn đề quan
trọng nhất của đời sống thực ra chỉ là những bài
toán của lý thuyết xác suất
P.S.Laplace(1812)
B.Pascal(1623-1662)
g
Giới thiệu về xác suất
P. Fermat
(1601-1665)
J. Bernoulli
(1654-1754)
X¸c suÊt cña biÕn cè
(tiÕt 1)
xác suất của biến cố
I. định nghĩa cổ điển của xác suất
1.
1.
Định nghĩa
Định nghĩa
Giả sử A là một biến cố liên quan đến một
phép thử chỉ có một số hữu hạn số kết quả
đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi
tỉ số là xác suất của biến cố A.
Kí hiệu P(A)
( )
( )
n A
n
( )
( )
( )
n A
P A
n
=
ĐN
VD1
2. Ví dụ
Ví dụ 1. Gieo ngẫu nhiên một đồng
tiền cân đối và đồng chất hai lần.Tính
xác suất của biến cố sau:
a) A : Mặt sấp xuất hiện hai lần
b) B : Lần thứ hai xuất hiện mặt sấp
c) C : Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần
2
Ví dụ 2. Gieo ngẫu nhiên một con
súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.
Tính xác suất của các biến cố sau:
A : Lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm
B : Số chấm trong hai lần gieo hơn
kém nhau 2
C : Số chấm trong hai lần gieo bằng
nhau
3
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc . Xác suất để xuất hiện có tổng
các chấm bằng 3 là:
Câu 2. Từ một cỗ bài có 52 lá, rút ngẫu nhiên 1 lá bài. Xác suất để có 1
lá át là:
A. 1/6 B. 1/12
C. 1/18 D. 1/36 E. Một kết quả khác
A. 1/13 B. 1/26
C. 1/52 D. 1/4 E. Một kết quả khác
Câu 3. Ném ba đồng xu. Giả sử mặt ngửa xuất hiện ít ra là một lần. Xác
suất để có đúng hai lần xuất hiện mặt ngửa là:
A. 3/8 B. 3/7
C. 3/4 D. 5/8 E. 7/8
Câu 4. Một túi có 6 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên
bi. Xác suất để có nhiều nhất một bi xanh là:
A. 2/3 B. 18/84
C. 5/36 D. 19/84 E. Một kết quả khác
HD
TN2