Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam trong mối quan hệ so sánh với pháp luật hôn nhân và gia đình của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.45 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƢ PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BOUNCHANH SEARKAUHER

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ VÀ CON THEO
PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM
TRONG MỐI QUAN HỆ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT
HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NƢỚC CỘNG HÕA
DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƢ PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BOUNCHANH SEARKAUHER

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ VÀ CON THEO
PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM
TRONG MỐI QUAN HỆ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT
HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NƢỚC CỘNG HÕA


DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số: 8380103

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LAN

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN

N
XÁC NHẬN CỦA

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

TỐT NGHIỆP

PGS.TS. NGUYỄN THỊ LAN

BOUNCHANH SEARKAUHER


LỜI CẢM ƠN








ờ V




Đạ



L





PGS.TS.N

H Nộ



ịL

ã



N


S

L

H Nộ
V

N




V

ò
ỏ ò

Đạ

Đạ


ỉ ả

ã


ã





K

Đạ

L
Đạ

H Nộ K
L



ơ
Dân

H Nộ Đặ



q

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

BOUNCHANH SEARKAUHER



MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU

1
CHƢƠNG 1.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ VÀ

6

CON TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ LÀO
1.1. Khái niệm chung về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con

6

1.1.1. Khái niệm cha, mẹ và con

6

1.1.1.1. Khái niệm cha, mẹ

6

1.1.1.2. Khái niệm con

10


1.1.2. Khái niệm quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con

15

1.2. Ý nghĩa của việc pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con

17

1.2.1. Về mặt xã hội

17

1.2.2. Về mặt pháp lý

18

1.3. Sơ lƣợc lịch sử phát triển các quy định về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ
và con trong pháp luật hôn nhân và gia đình của Việt Nam và Lào
1.3.1. Sơ lƣợc về sự hình thành và phát triển các quy định về quyền và nghĩa
vụ của cha mẹ và con trong pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
1.3.2. Sơ lƣợc về sự hình thành và phát triển các quy định về quyền và nghĩa
vụ của cha mẹ và con trong pháp luật hôn nhân và gia đình Lào
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

18

19

23
28



CHƢƠNG 2.
PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA

29

CHA MẸ VÀ CON TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI PHÁP LUẬT CHDCND
LÀO
2.1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con theo pháp luật Việt Nam trong
mối liên hệ với pháp luật CHDCND Lào
2.1.1. Quyền và nghĩa vụ về nhân thân của cha mẹ đối với con theo pháp luật
Việt Nam trong mối liên hệ với pháp luật CHDCND Lào
2.1.1.1. Quyền và nghĩa vụ đăng ký khai sinh, đặt họ tên, xác định tôn giáo,
dân tộc, quốc tịch, chỗ ở của con

29

29

29

2.1.1.2. Nghĩa vụ và quyền thƣơng yêu, trông nom, chăm sóc, bảo vệ con

36

2.1.1.3. Nghĩa vụ và quyền của cha, mẹ về việc giáo dục con cái

39


2.1.1.4. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ về việc đại diện cho con

42

2.1.2. Quyền và nghĩa vụ về tài sản của cha mẹ đối với con theo pháp luật Việt
Nam trong mối liên hệ với pháp luật CHDCND Lào

45

2.1.2.1. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ trong việc nuôi dƣỡng con cái

45

2.1.2.2. Nghĩa vụ và quyền của cha, mẹ trong việc cấp dƣỡng đối với con cái

48

2.1.2.3. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ trong việc quản lý, định đoạt tài sản
riêng của con
2.2. Quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ theo pháp luật Việt Nam trong
mối liên hệ với pháp luật Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

55

58

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.
66



CHƢƠNG 3.
THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA

67

CHA MẸ VÀ CON. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
CỦA VIỆT NAM VÀ LÀO
3.1. Thực tiễn thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình của Việt Nam và Lào
về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con
3.1.1. Thực tiễn thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình của Việt Nam về
quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con
3.1.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật gia đình của Lào về quyền và nghĩa vụ của
cha mẹ và con

67

67

76

3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hôn nhân và gia đình Lào về quyền
và nghĩa vụ của cha mẹ và con trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của Việt

80

Nam
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.

90


KẾT LUẬN CHUNG

91


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1.BLDS

: Bộ luật dân sự

2. CHDCND

: Cộng hoà dân chủ nhân dân

3. HN&GĐ

: Hôn nhân và gia đình

4. UBND

: Uỷ ban nhân dân

5. CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

6. DCND

: Dân chủ nhân dân


7. Đảng NDCM

: Đảng Nhân dân cách mạng Lào


1

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Gia đình là tập hợp những ngƣời gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết
thống hoặc do quan hệ nuôi dƣỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với
nhau. Trong mỗi gia đình vai trò của bố mẹ có vị trí quan trọng.Theo truyền thống Việt
Nam và Lào, đàn ông thƣờng là chủ của gia đình. Ngƣời cha là trụ cột, là biểu hiện của
nhân cách văn hóa cao đẹp nhất để con cái học tập và noi theo. Còn ngƣời mẹ là chỗ dựa,
là hạt nhân tâm lý chủ đạo, nguồn lửa sƣởi âm yêu thƣơng trong gia đình, nguồn tình cảm
vô tận cho các con.Cho nên gia đình là cái nôi văn hóa đầu tiên hình thành nhân cách cho
trẻ em.
Ngày nay, với những biến đối của nền kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trƣờng ở cả
hai nƣớc Việt Nam và Lào, văn hóa gia đình đang có biểu hiện xuống cấp vì những tác
động xấu của đời sống xã hội. Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của cha mẹ, các nhà làm
luật Việt Nam và Lào đều quy định quyền và nghĩa vụ của cha mẹ trong nuôi dƣỡng,
chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con cái trong pháp luật hôn nhân và gia
đình mỗi nƣớc.
Việt Nam là quốc gia có nền lập pháp tiên tiến nhất là trong việc xây dựng các quy
định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái.Lào và Việt Nam là
hai nƣớc trong khối ASEAN có cùng các điều kiện chính trị, kinh tế - xã hội, cùng có nhu
cầu mở cửa, đổi mới, hội nhập và phát triển. Do đó, cần so sánh pháp luật về nghĩa vụ và
quyền của cha mẹ đối với con cái của Lào và Việt Nam để khẳng định những thành công
và chỉ ra những nhƣợc điểm, bất cập nhằm khắc phục, học hỏi kinh nghiệm của nhau

nhằm hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này.
Từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Q ề
e

V


N

ĩ





q
L

” làm luận văn thạc

sĩ tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con là một vấn đề rộng và luôn là vấn đề mang
tính thời sự. Vấn đề quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con đƣợc đề cập đến trong một số
công trình nghiên cứu khoa học:


2

Ở Việt Nam: Các học giả, nhà nghiên cứu luật học đã có một số công trình nghiên

cứu có giá trị nhƣ:
- Đỗ Thị Thu Hƣơng, Vấn đề hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chƣa thành
niên trong luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học
Luật Hà Nội, năm 2011;
- Bùi Minh Giang, Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt
Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013;
- Nguyễn Thị Giang, Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn
theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học
Quốc gia Hà Nội, năm 2013;
- Nguyễn Thị Thuý An, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền và nghĩa vụ
của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn, luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà
Nội, năm 2017;
Bên cạnh đó là các bài viết trên báo và tạp chí nhƣ:
- Phạm Xuân Linh, “Bàn về nghĩa vụ cấp dƣỡng của cha mẹ đối với con theo luật
Hôn nhân và gia đình năm 2000”, Tạp chí dân chủ và pháp luật số 9/2006;
- Nguyễn Thị Lan, “Một số vấn đề về lạm quyền của cha mẹ đối với con”, tạp chí
Luật học, Số 2/2012, tr. 32 – 39;
- Tiến Long, “Quan hệ giữa cha mẹ và con, giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu,
giữa anh chị em và giữa các thành viên trong gia đình, vấn đề cấp dƣỡng và kiến nghị”,
Tạp chí Tòa án nhân dân số 7/2013;
- Cao Vũ Minh, Nguyễn Nhật Khanh, Những quy định pháp luật về hạn chế quyền
của cha, mẹ đối với con chƣa thành niên và các kiến nghị hoàn thiện, tạp chí Nghiên cứu
lập pháp. Số 12(340) T6/2017, tr. 41 – 46;
- Đồng Xuân Thuận, “Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì với con sau khi ly hôn?”,
Báo Đời sống pháp luật, tại địa chỉ: ngày truy cập 16 tháng 03 năm 2018.
Ở Lào, vấn đề quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái mới chỉ đƣợc đề cập
đến trong một số ít công trình nghiên cứu khoa học, thí dụ nhƣ:
- Luận văn thạc sĩ luật học của Somsaone Sosavit năm 2005: “Pháp luật về nhiệm
vụ và quyền của cha mẹ đối với nhận con nuôi và nuôi con nuôi - Thực trạng và giải pháp



3

hoàn thiện” – Trƣờng Đại học Quốc Gia Lào; Luận văn thạc sĩ của Phon Sa Đy Saiser,
năm 2010: “Hoàn thiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái sau ly
hôn” - một số vấn đề lý luận và thực tiễn” – Khoa Luật Học viện an ninh nhân dân Lào.
Gần đây có một số đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc đáng chú ý nhƣ “Hoàn thiện pháp
luật gia đình trƣớc yêu cầu hội nhập quốc tế trong giai đoạn từ 2015-2020” năm 2015 của
Kitisiak Boulom, Phalouda Sengsouda- Bộ Tƣ pháp Lào; “Vai trò của gia đình trong
chăm sóc và giáo dục trẻ em – một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, năm 2016, của
Symaiteng Phalouk, sách chuyên khảo, Khoa luật Đại học Quốc gia Lào.
Có thể thấy, mặc dù đã có nhiều đề tài khoa học, sách, sách chuyên khảo, các bài viết,
công trình nghiên cứu, luận văn, luận án... nhƣng những công trình này nghiên cứu ở
phạm vi hẹp, hay chuyên sâu đề cập đến những vấn đề riêng biệt về quyền và nghĩa vụ
của cha mẹ đối với con cái, chƣa có công trình so sánh pháp luật của các nhà khoa học hai
nƣớc Việt Nam và Lào về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con... Tuy nhiên, các công
trình nêu trên là nguồn tài liệu tham khảo quý báu cho tác giả trong việc xây dựng các nội
dung của luận văn.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là: quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo
pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam trong mối quan hệ so sánh với pháp luật hôn
nhân và gia đình của nƣớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Luận văn tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý
luận tập trung đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý về nghĩa vụ và
quyền của cha mẹ và con theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 và Luật Gia
đình Lào năm 2008. Bên cạnh đó Luận văn phân tích và chỉ ra những điểm giống nhau và
khác biệt về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con của Luật hôn nhân và gia đình Việt
Nam năm 2014 so với Luật Gia đình Lào năm 2008. Do thời gian có hạn và trong khuôn
khổ của một Luận văn thạc sỹ luật học nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về thực tiễn thi
hành các quy định về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con tại Lào làm cơ sở cho đề xuất,

kiến nghị về hoàn thiện pháp luật của Lào; luận văn không nghiên cứu quyền và nghĩa vụ
của cha mẹ và con có ý nghĩa nhƣ thế nào.


4

4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
Khi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp luận biện chứng duy
vật và các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ phân tích, diễn giải, chứng minh, đối
chiếu, so sánh pháp luật, quy nạp, hệ thống hóa.
5. Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
- Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là đƣa ra phƣơng hƣớng và những giải pháp
cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con ở CHDCND
Lào.
- Từ mục đích nghiên cứu nhƣ trên, có thể xác định những nhiệm vụ chính của việc
nghiên cứu đề tài nhƣ sau:
+ Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo
pháp luật Gia đình của Cộng hòa DCND Lào và pháp luật hôn nhân và gia đình Việt
Nam;
+ Nghiên cứu và so sánh các quy định pháp luật hiện hành của Lào và Việt Nam về
quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con;
+ Đƣa ra những nguyên tắc, phƣơng hƣớng và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện
pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con ở Cộng hòa DCND Lào.
6. Những đóng góp mới của Luận văn
- Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản về quyền và nghĩa
vụ của cha mẹ đối với con cái nói chung;
- Luận văn đã nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống các quy định pháp luật
hiện hành của Việt Nam và Lào về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con;
- Luận văn đã trình bày đƣợc các giải pháp cụ thể, thiết thực, có tính khả thi nhằm
hoàn thiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo Luật Gia đình Lào trên

cơ sở tham khảo kinh nghiệm của Luật HN&GĐ Việt Nam.
7. Kết cấu của Luận văn
Ngoài Lời nói đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết
cấu gồm ba chƣơng là :
Chƣơng 1. Khái quát chung về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con trong pháp
luật Việt Nam và Lào
Chƣơng 2.Pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con
trong mối liên hệ với pháp luật CHDCND Lào


5

Chƣơng 3.Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con.
Một số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật của Việt Nam và Lào


6

CHƢƠNG 1.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ VÀ CON
TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ LÀO
1.1. Khái niệm chung về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con
Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con là một phạm trù khoa học pháp lý và để hiểu
đƣợc bản chất của nó trƣớc tiên ta phải xác định r một ngƣời thế nào đƣợc gọi là cha, là
mẹ, là con của nhau.
1.1.1. Khái niệm cha, mẹ và con
1.1.1.1. Khái niệm cha, mẹ
Xƣng vị “cha” trong ngôn ngữ tiếng Việt bắt nguồn từ biến âm của tiếng Trung
Quốc “爹” (với phiên âm là “Diē”). Trong tiếng Việt, từ “cha” còn gần nghĩa với từ bố bắt nguồn từ “bô” (có nguồn gốc từ từ “父” với phiên âm địa phƣơng là “pē”, phiên âm
chính thống là “Fù” – tƣơng ứng với Phụ ) là một trong những từ đầu tiên ngƣời Việt

Nam dùng để gọi ngƣời đàn ông có công sinh thành ra mình, và có một biến âm là “bố”.
Tùy theo từng vùng địa lý mà từ “cha” đƣợc gọi khác nhau, thí dụ nhƣ: ba, tía (ngƣời
miền Nam), Bọ (ngƣời Quảng Bình, Thầy (cách gọi của ngƣời Thái Bình)…

ໍ່ ” (phiên âm: Bo) trong hệ ngôn ngữ Lao - Tai1 Còn ở Lào, “cha” đƣợc gọi là “ພ
cách gọi này phổ biến trên toàn lãnh thổ Lào và không có sự khác nhau theo từng vùng
địa lý nhƣ ở Việt Nam.
Theo từ điển tiếng Việt, cha đƣợc định nghĩa là “ngƣời đàn ông có con, trong quan
hệ với con (có thể dùng để xƣng gọi)”2. Từ điển oxford dictionaries cũng định nghĩa
“father:A man in relation to his child or children” (tạm dịch: cha là một ngƣời đàn ông có
liên quan đến con mình hoặc là đứa trẻ)3.
Dƣới góc độ khoa học pháp lý, pháp luật Dân sự nói chung và pháp luật Hôn nhân
và Gia đình nói riêng của Việt Nam và Lào không có văn bản nào quy định về khái niệm
“cha”. Trong pháp luật dân sự các nƣớc trên thế giới, khái niệm “cha” lần đầu tiên đƣợc

1

Uỷ ban dân tộc Lào (2015), Ethnic of Lao, NXB. Chính trị quốc gia Lào, trang 13.
Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, tr.130
3
Xem thêm tại địa chỉ: ngày truy cập 10 tháng 05 năm 2018.
2


7

ghi nhận trong một văn bản luật - Bộ luật Dân sự Đức đƣợc ban hành năm 2002, đƣợc sửa
đổi năm 2009 định nghĩa cha là “The father of a child is the man
1. Who is married to the mother of the child at the date of the birth,
2. Who has acknowledged paternity or

3. Whose paternity has been judicially established under section 1600d or section
182(1) of the Act on the Procedure in Family Matters and in Matters of noncontentious
Jurisdiction” (Section 1592)4.
Tạm dịch sang tiếng Việt nhƣ sau: “Cha của một đứa trẻ là một ngƣời:
1. Ngƣời kết hôn với mẹ của đứa trẻ vào ngày sinh,
2. Ngƣời đã công nhận quan hệ cha-con hoặc
3. Quan hệ cha-con của ngƣời mà đã đƣợc thiết lập một cách hợp pháp theo Mục
1600d hoặc Mục 182(1) của Đạo luật về thủ tục những vấn đề gia đình và vấn đề của
thẩm quyền không tranh cãi” (Mục 1592).
Theo đó, Pháp luật Dân sự Đức sử dụng nguyên tắc suy đoán pháp lí rằng: ngƣời
đàn ông có quan hệ hôn nhân với mẹ của đứa trẻ tại thời điểm mà nó đƣợc sinh ra là cha
của đứa trẻ, thậm chí, nếu ngƣời mẹ của đứa trẻ có thai với một ngƣời đàn ông khác trƣớc
khi kết hôn với ngƣời đàn ông này nhƣng chỉ cần tại thời điểm đứa trẻ đƣợc sinh ra, ông
ấy là chồng của mẹ đứa trẻ. Tức là, vào ngày đứa trẻ đƣợc sinh ra, ngƣời đàn ông làm
chồng của mẹ đứa trẻ chính là cha của đứa trẻ.
Nhƣ vậy, các khái niệm trên đều đƣa ra định nghĩa “cha” tƣơng đối rộng nhƣng
chƣa chỉ r mặt xã hội học của khái niệm này, một ngƣời đƣợc gọi là cha của một đứa trẻ
khi đứa trẻ đó do vợ của ông ta sinh ra hoặc đƣợc nhận nuôi theo quy định của pháp luật.
Ngƣời cha có bổn phận bảo vệ và chăm sóc, nuôi dƣỡng, giáo dục,... con mình theo các
quy định pháp luật cũng nhƣ bản năng làm cha. Mặt khác, các khái niệm trên còn hạn chế
ở chỗ không quy định cụ thể về “cha đẻ”, “cha không chính thức” và “cha chính thức”. Vì
theo quy định của pháp luật thì có những ngƣời cha đƣợc pháp luật công nhận là cha
chính thức của một đứa trẻ nhƣng không có quan hệ huyết thống với đứa trẻ do ngƣời đó
có quan hệ hôn nhân hợp pháp với mẹ của đứa trẻ và công nhận đứa trẻ là con của họ.
4

Xem thêm Bộ luật dân sự Đức (German Civil Code), tr.430 tại địa chỉ: />ECTRONIC/61 880/99080/F 1903938413/D EU61880%20English.pdf, ngày truy cập 15 tháng 05 năm 2018.


8


Nhƣ vậy, ngƣời cha đẻ có thể là ngƣời cha chính thức hoặc không chính thức và ngƣợc
lại.
Ở Lào, khái niệm “cha” chƣa đƣợc định nghĩa một cách r ràng và lần đầu tiên
đƣợc đề cập đến trong công trình “Tiếp cận văn hóa dân tộc Lào qua nghiên cứu truyền
thống và phong tục gia đình của ngƣời Lào” của tác giả Vilaychan Thao: “cha là ngƣời
sinh ra những đứa trẻ và là ngƣời đứng đầu gia đình”. Tác giả cho rằng quan điểm trên
chƣa chính xác, bởi theo cách tiếp cận dƣới quan điểm của y học, cha là con ngƣời trực
tiếp cung cấp tinh trùng trong quá trình thụ tinh nhằm tạo ra một cơ thể mới qua quá trình
mang thai và sanh nở của ngƣời mẹ. Còn quan điểm “cha là ngƣời đứng đầu gia đình”
không đúng đối với trƣờng hợp gia đình theo chế độ mẫu hệ - đây là hình thái tổ chức xã
hội mà phụ nữ giữ vai trò lãnh đạo, con cái mang tên thị tộc mẹ, quyền lực và tài sản đƣợc
truyền từ mẹ cho con gái. Bên nhà gái làm lễ cƣới chồng cho con và con sinh ra mang họ
mẹ. Ngƣời phụ nữ có địa vị cao hơn đàn ông, đƣợc tôn kính trong gia đình và ngoài xã
hội5.
Vậy, theo quan điểm của tác giả, cha của một đứa trẻ là “ngƣời có quan hệ huyết
thống với đứa trẻ đó hoặc đƣợc pháp luật công nhận”.
Cũng nhƣ khái niệm cha, khái niệm mẹ chƣa đƣợc hệ thống pháp luật Việt Nam
đƣa ra định nghĩa và chỉ có trong các từ điển Tiếng Việt.Theo đó, mẹ là “ngƣời đàn bà có
con, trong quan hệ với con”6. Đây là một khái niệm rộng, nếu chỉ đƣa ra khái niệm nhƣ
vậy thì “mẹ ” sẽ bao gồm cả mẹ đẻ và mẹ nuôi7.
Trong cuốn Từ điển tiếng Việt của Hoàng Yến – Thanh Long, mẹ là “ngƣời đàn bà
sinh ra mình”8. Khái niệm này cũng giống với khái niệm mẹ đƣợc quy định trong Bộ luật
Dân sự Đức năm 2002 sửa đổi và bổ sung năm 2009: “The mother of a child is the
woman who gave birth to it” (Section 1591)9, tạm dịch là: “Mẹ của một đứa trẻ là ngƣời
sinh ra nó” (Mục 1591). Cả hai khái niệm này đều tiếp cận dƣới góc độ sinh học pháp lý,
5

Xem thêm: “Chế độ mẫu hệ ở một số dân tộc đƣơng đại” tại địa chỉ: ngày truy cập 15 tháng 05 năm 2018.
6

Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, tr.626.
7
Nguyễn Thị Lan (2008), Xác định cha, mẹ, con trong pháp luật Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, trƣờng Đại học
Luật Hà Nội, tr.8.
8
Hoàng Yến, Thanh Long (2008),Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, tr. 315.
9
Xem thêm Bộ luật dân sự Đức (German Civil Code), tr.430 tại địa chỉ: />ECTRONI C/6 1 880/99080/F 1903938413/D EU61880%20English.pdf, ngày truy cập 15 tháng 05 năm 2018.


9

khái niệm mẹ, con luôn gắn liền với những sự kiện pháp lý nhất định. Quan hệ giữa mẹ và
con về mặt pháp lý chỉ đƣợc phát sinh khi đƣợc sự chứng nhận của cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền. Xét về nguyên tắc, ngƣời mẹ, ngƣời con về mặt sinh học sẽ đƣơng nhiên
trùng với ngƣời mẹ về mặt pháp lý vì mối quan hệ này có xuất phát điểm là sự kiện sinh
đẻ để nhằm đảm bảo tính huyết hệ tự nhiên giữa hai thế hệ sinh ra kế tiếp nhau. Tuy nhiên
với trƣờng hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì ngƣời mẹ, ngƣời con về mặt
sinh học có thể không trùng với ngƣời mẹ, ngƣời con về mặt pháp lý.Một vấn đề đặt ra là
hệ thống pháp luật cần thiết phải có cơ chế điều chỉnh phù hợp để ngƣời mẹ, ngƣời con về
mặt pháp lý gần nhất với ngƣời mẹ, ngƣời con về mặt sinh học.
Do đó, một câu hỏi đƣợc đặt ra là: “Có phải tất cả những ngƣời phụ nữ sinh ra
mình đều có thể đƣợc gọi là mẹ không?”. Có nhiều khả năng xảy ra nhƣ:
Pháp luật một số nƣớc cho phép mang thai hộ nên ngƣời mang thai và sinh ra đứa
trẻ lại không phải là mẹ của đứa trẻ mà thực chất là ngƣời phụ nữ khác.
Có những trƣờng hợp ngƣời mẹ sinh ra đứa trẻ nhƣng xét nghiệm ADN cho thấy
đứa trẻ có nhóm máu không phù hợp với cả mẹ lẫn bố đứa trẻ. Y học đã chứng minh đƣợc
những trƣờng hợp này do ngƣời mẹ mắc chứng chimerism – trƣờng hợp mà ngƣời mẹ khi
mang bầu đã bắt đầu với đa thai. Sau đó, tế bào của một thai khỏe hơn sẽ hấp thụ tế bào
của thai song sinh và chiếm lấy, mang nó trở thành một phần cơ thể mình và có hai mã di

truyền khác nhau – hai chuỗi ADN khác nhau10. Do đó, đứa trẻ do ngƣời mẹ sinh ra
nhƣng lại mang ADN của thai song sinh đã bị ngƣời mẹ của đứa trẻ chiếm lấy lúc còn
trong bụng bà ngoại của đứa trẻ.
Có những trƣờng hợp, ngƣời phụ nữ sinh ra đứa trẻ và bỏ rơi nó cho ngƣời cha của
nó ngay sau khi sinh con vì nhiều lý do khác nhau. Ví dụ: chị A sau khi sinh con đã để lại
con cho bố của nó là anh B. Hai ngƣời không có đăng ký kết hôn và chƣa làm Giấy Khai
sinh cho con. Sau đó, anh B lấy ngƣời phụ nữ khác là chị C làm vợ, đồng thời ghi tên

10

Xem thêm Hội chứng chimerism tại địa chỉ: /> />ngày truy cập 17 tháng 06 năm 2018.


10

ngƣời mẹ là chị C trong Giấy Khai sinh của con. Tức là, dù chị A là ngƣời sinh ra đứa trẻ
nhƣng ngƣời mẹ đƣợc pháp luật công nhận là chị C11.
Trƣờng hợp khác là sau khi sinh con ngoài ý muốn và bị ngƣời đàn ông là cha của
đứa trẻ bỏ rơi, ngƣời mẹ không muốn hủy hoại tƣơng lai của mình nên đã nhờ một trong
những ngƣời thân của mình đứng ra làm cha mẹ của đứa trẻ và ghi vào Giấy Khai sinh
của nó.
Nhƣ vậy, trong các trƣờng hợp trên, ngƣời đàn bà sinh ra đứa trẻ không phải là mẹ
của nó về mặt pháp lý. Do đó, một khái niệm mẹ đầy đủ theo quan điểm của tác giả phải
bao gồm các các khái niệm: mẹ, mẹ đẻ (mẹ ruột), mẹ chính thức, mẹ không chính thức.
Theo đó, mẹ đẻ là “ngƣời phụ nữ có cùng huyết thống với đứa con”, mẹ chính thức là
“ngƣời phụ nữ đƣợc pháp luật công nhận trong Giấy Khai sinh của đứa con”, mẹ không
chính thức là “mẹ đẻ nhƣng không có tên trong Giấy Khai sinh của đứa con”. Các khái
niệm trên có quan hệ mật thiết với nhau.Mẹ chính thức có thể hoặc không phải là mẹ đẻ
và ngƣợc lại.Mẹ không chính thức là mẹ đẻ.
Từ những phân tích trên, tác giả cho rằng, mẹ là “ngƣời có quan hệ huyết thống với

đứa con hoặc đƣợc pháp luật công nhận”.
1.1.1.2. Khái niệm con
Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “


”12. Khái niệm “

gắn liền với sự kiện sinh đẻ nghĩa là “





q

”theo từ điển tiếng Việt tiếp cận theo hƣớng


”. Ngƣời trực tiếp

sinh ra đứa con có thể hiểu là bố mẹ đẻ hay bố mẹ ruột của đứa con. Tuy nhiên, theo quan
điểm lập pháp của các nƣớc trên thế giới đã ghi nhận việc mang thai hộ vì mục đích nhân
đạo thì “ngƣời trực tiếp sinh ra” lại không phải là bố mẹ đẻ hay bố mẹ ruột của đứa con.
Mặt khác, con là khái niệm còn bao hàm cả con nuôi tƣơng ứng với bố nuôi, mẹ nuôi
nghĩa là bố nuôi, mẹ nuôi tuy không phải là bố, mẹ đẻ của đứa con nhƣng là ngƣời trực
tiếp nuôi dƣỡng, yêu thƣơng và chăm sóc đứa con. Nhƣ vậy, khái niệm trên có hạn chế ở
chỗ đã loại bớt các trƣờng hợp khác: mang thai hộ và cha nuôi, mẹ nuôi của đứa con…

11


Nguyễn Vũ Ngọc Phúc (2012), X


e q

Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 8.
12
Viện ngôn ngữ học (2003), ừ ể
V , Nxb. Đà Nẵng, tr.198.

L

H

G

2000,


11

Từ điển tiếng Anh của các trƣờng Đại học và các nhà xuất bạn tại Anh đều không
đƣa ra định nghĩa về “con” màđƣa ra định nghĩa về đứa trẻ nói chung, thí dụ Nhà xuất bản
Đại học Cambridge đƣa ra định nghĩa về “đứa trẻ”: “ ộ









é








ổ ”13.
Khác với khái niệm của từ điển tiếng Việt, khái niệm trên tiếp cận theo quan điểm
giới, có nghĩa là khái niệm đã có sự phân biệt một đứa trẻ là con trai hoặc con gái và mở
rộng quan hệ cha, mẹ và con hơn bao gồm: một cậu bé hoặc một cô gái có thể là con có
quan hệ huyết thống với cha, mẹ hoặc cũng có thể là con nuôi của cha nuôi, mẹ nuôi…Do
đó, ta có thể tham khảo tính hợp lý của khái niệm đứa trẻ ở chỗ: tính hợp lý về sự phân
biệt giới tính cụ thể, tính hợp lý về không giới hạn quan hệ cha, mẹ và con để từ đó xây
dựng khái niệm “con” trong luận văn. Tiếp cận theo hƣớng này, Từ điển Cambridge
Advanced Learner's Dictionary & Thesaurus của Nhà xuất bản trƣờng Đại học Cambridge
định nghĩa “con trai”: “một đứa con trai liên quan đến bố mẹ của mình”14; “con gái”:
“một đứa con gái liên quan đến bố mẹ của mình”15.
Dƣới góc độ pháp lý, khái niệm con thƣờng đƣợc đề cập đến là: con trong giá thú,
con ngoài giá thú, con chung và con riêng, cụ thể nhƣ sau:
Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2000 và năm 2014 chỉ quy định con
chung của vợ chồng chứ không đƣa ra ba khái niệm còn lại. Theo đó, con chung là “con
sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do ngƣời vợ có thai trong thời kỳ đó là con chung của
vợ chồng. Con sinh ra trƣớc ngày đăng ký kết hôn và đƣợc cha mẹ thừa nhận cũng là con
chung của vợ chồng” (Khoản 1 Điều 63 Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2000
và Khoản 1, Điều 88 Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2014). Đây là một khái

niệm mang tính chất bình đẳng giới vì dù con đƣợc sinh ra là trai hay gái đều có vai trò, vị
trí, quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với cha mẹ của chúng trong gia đình.
Khái niệm “con riêng” cũng có nhiều định nghĩa khác nhau: “Con riêng của vợ là
con mà chỉ ngƣời vợ là mẹ đẻ của cháu bé còn ngƣời chồng là bố dƣợng. Con riêng của
13

Cambridge University Press (2018), Cambridge Dictionary, page.213& Xem thêm tại địa chỉ:https://dictionary.
cambridge.org/dictionary/english/child, ngày truy cập 02 tháng 07 năm 2018.
14
Cambridge University Press (2018), Cambridge Advanced Learner's Dictionary & Thesaurus ©, page.156
15
Cambridge University Press (2018), Cambridge Advanced Learner's Dictionary & Thesaurus ©, page.345


12

chồng là con mà chỉ ngƣời chồng là cha đẻ của cháu bé còn ngƣời vợ là mẹ kế.” 16. Trong
đó, Từ điển Tiếng Việt đƣa ra định nghĩa về “bố dƣợng” là “chồng sau của mẹ” 17 hay “bố
ghẻ” là “ngƣời làm chồng của mẹ (đối với đứa con khi cha ruột đã chết hoặc ly dị)”18;
“mẹ kế” là “ngƣời phụ nữ trong quan hệ với con ngƣời vợ trƣớc của chồng” hoặc “mẹ
ghẻ” là “ngƣời vợ kế của cha”19. Khái niệm trên quá dài và rƣờm rà.Thiết nghĩ, chúng ta
không nên sử dụng khái niệm trên vì nó có nhắc đến bố dƣợng và mẹ kế, là những ngƣời
không có quan hệ huyết thống với đứa trẻ nhƣng không đƣa ra định nghĩa về hai khái
niệm trên. Do đó, theo quan điểm của tác giả, con riêng “là con có cùng huyết thống của
vợ hoặc chồng”.
Pháp luật về hôn nhân và gia đình Việt Nam cũng sử dụng thuật ngữ “con trong giá
thú”. Theo từ điển Tiếng việt thì “giá thú” là “việc lấy vợ, lấy chồng đƣợc pháp luật thừa
nhận”20, khái niệm này gần giống với khái niệm “hôn nhân”, nên có thể coi “con trong giá
thú” là con của cha mẹ có hôn nhân hợp pháp. Theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014
thì cha mẹ có hôn nhân hợp pháp là cha mẹ đã đăng ký kết hôn và tuân thủ đầy đủ các

điều kiện kết hôn mà Luật HN&GĐ quy định, dựa theo các khái niệm tại Điều 3 Luật
HN&GĐ thì: “Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn” (khoản 1) và “Kết
hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về
điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn” (khoản 5).
Hiện nay, hệ thống pháp luật hôn nhân và gia đình của Việt Nam vẫn thừa nhận
quan hệ vợ chồng đối với trƣờng hợp nam nữ chung sống với nhau nhƣ vợ chồng mà
không đăng ký kết hôn trƣớc ngày 3-1-1987 (ngày Luật HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực).
Vì vậy, hôn nhân đƣợc thừa nhận trƣớc pháp luật có hai loại:
- Có giấy đăng ký kết hôn
- Không có giấy đăng ký kết hôn nhƣng đƣợc công nhận là vợ chồng trƣớc pháp
luật.

16

Bùi Văn Thấm (2006), Hỏ
83.
17
Viện ngôn ngữ học (2003), ừ ể
18
Hoàng Yến, Thanh Long (2008), ừ
19
Viện ngôn ngữ học (2003), ừ ể
20
Viện ngôn ngữ học (2003), ừ ể


V

V
V


q

L

H

G

, Nhà xuất bản Phụ nữ, tr.

, Nxb. Đà Nẵng, tr.78.
V , Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, tr.55.
, Nxb. Đà Nẵng, tr.626
, Nxb. Đà Nẵng, tr.401.


13

Trong sách: “Hỏ



q

L

H

”,


tác giả Bùi Vân Thấm đƣa gia khái niệm: Con trong giá thú là “

ý


ý



”21. Quy định trên không những dài mà còn thiếu vì có những trƣờng hợp cha

mẹ của đứa trẻ không đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật nhƣng đứa trẻ đó vẫn
đƣợc pháp luật công nhận là con trong giá thú theo quy định của Nghị quyết số
35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội Việt Nam về việc thi hành Luật hôn nhân và
gia đình năm 2000 và Thông tƣ số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày
03/01/2001 hƣớng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10.
Do đó, theo quan điểm của tác giả luận văn, “con trong giá thú” là con mà cha mẹ
là vợ chồng trƣớc pháp luật (cha mẹ của đứa con đó có đăng ký kết hôn theo pháp luật
hoặc quan hệ vợ chồng của cha mẹ đứa con đó đƣợc pháp luật thừa nhận).
Con ngoài giá thú là “con mà cha mẹ không phải là vợ chồng trƣớc pháp luật hoặc
cha mẹ ăn ở, chung sống với nhau nhƣ vợ chồng nhƣng việc kết hôn chƣa đƣợc uỷ ban
nhân dân công nhận, ghi vào sổ kết hôn”22. Nhƣ vậy, trƣờng hợp sinh con ngoài giá thú có
thể là ngƣời mẹ không có chồng mà sinh con; ngƣời mẹ có chồng nhƣng đã ngoại tình và
thụ thai với ngƣời khác mà sinh con; hoặc hai bên nam nữ ăn ở, chung sống với nhau nhƣ
vợ chồng và có con với nhau; cũng có thể là trƣờng hợp hai vợ chồng đã li hôn, phán
quyết li hôn của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, sau đó họ lại “tái hợp” chung sống với
nhau mà chƣa đăng kí kết hôn lại theo thủ tục luật định, nếu ngƣời phụ nữ sinh con trong
trƣờng hợp này thì đó là con chung ngoài giá thú của hai ngƣời không phải là vợ chồng
trƣớc pháp luật. Con ngoài giá thú có thể là “con chung”, cũng có thể là con riêng của một

bên cha, mẹ23. Theo tác giả luận văn, khi chúng ta đã đƣa ra định nghĩa về con trong giá
thú thì con ngoài giá thú là “con không phải là con trong giá thú”.
Theo quy định tại khoản 5 Điều 2 Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2000
thì con trong và ngoài giá thú bình đẳng với nhau về quyền lợi và nghĩa vụ.Đồng thời,
21

Bùi Văn Thấm (2006), Hỏ

q
L
H
G
, Nhà xuất bản Phụ nữ, tr.
94
22
Nguyễn Văn Cừ (2002), “Một số vấn đề về xác định cha, mẹ và con ngoài giá thú theo Luật Hôn nhân và gia đình
Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 15, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, tr.9.
23
Bùi Văn Thấm (2006), Hỏi đáp những vấn đề liên quan đến Luật Hôn nhân và Gia đình, Nhà xuất bản Phụ nữ, tr.
95.


14

bốn khái niệm trên có quan hệ mật thiết với nhau. Con chung và con riêng có thể là con
trong hoặc ngoài giá thú của cha, mẹ. Con trong hoặc ngoài giá thú có thể là con chung
hoặc con riêng của cha, mẹ. Ngoài ra, trong Thông tƣ số 81-TANDTC ngày 24/7/1981
của Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam hƣớng dẫn tranh chấp về thừa kế có đƣa ra thêm
một khái niệm mới so với pháp luật thời kỳ đó là con đẻ “gồm có con chung và con riêng,
kể cả ngƣời con đƣợc thụ thai khi ngƣời bố còn sống và sinh ra sau khi ngƣời bố chết

không quá ba trăm ngày. Con riêng gồm con trong giá thú và con ngoài giá thú (nếu có)”
(Điều 1 phần III).
Pháp luật Lào nói chung và Luật Gia đình Lào không đƣa ra các định nghĩa về con
nói chung mà chỉ ghi nhận các trƣờng hợp là con sinh ra từ hôn nhân: “đứa con sinh ra từ
cha mẹ đã kết hôn với nhau” hay đƣợc sinh ra do “cha mẹ không cƣới hỏi nhau” hoặc đứa
con đƣợc cha, mẹ nhận là cha, mẹ thật sự và đƣợc chấp nhận theo sự phán quyết của tòa
án24. Theo quy định của pháp luật Gia đình Lào: đôi trai gái đăng ký kết hôn phải đƣợc
đăng ký và phải đƣợc thông báo cho chính quyền địa phƣơng bản làng nơi nam nữ cƣ trú
trƣớc khi trình lên phòng đăng ký kết hôn huyện, thành phố thực hiện, việc kết hôn không
đƣợc đăng ký thì không có giá trị pháp lý25. Nhƣ vậy, theo lý luận khoa học pháp lý thì
đứa trẻ sinh ra mà ngƣời cha và ngƣời mẹ không có quan hệ hôn nhân, không đƣợc đăng
ký kết hôn theo quy định của pháp luật Gia đình Lào đƣợc coi là con ngoài giá thú.
Mặt khác tại Điều 37, Luật Gia đình Lào năm 2008 quy định về việc nhận đứa trẻ
làm con nuôi: “Việc đem đứa con của ngƣời khác về làm con nuôi…” và phải tuân thủ
theo các điều kiện về nhận nuôi con nuôi tại Điều 38; trình tự thủ tục để nhận đứa trẻ làm
con nuôi tại Điều 39, 40 Luật Gia đình Lào năm 2008.
Pháp luật Lào nói chung và các công trình nghiên cứu về gia đình Lào không đƣa
ra khái niệm về “con” là một thiếu sót bởi “con” là một chủ thể quan trọng trong quan hệ
hôn nhân và gia đình, trong mối quan hệ với cha, mẹ. Tuy nhiên căn cứ vào các quy định
của Luật Gia đình Lào năm 2008 ta có thể đƣa ra khái niệm về “con”: “đứa con sinh ra do
cha mẹ đã kết hôn với nhau hay đƣợc sinh ra do cha mẹ không cƣới hỏi nhau nhƣng cha,
24

12.(Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Lào (2010), L

G

25

5. (Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Lào (2010), L


G

Đ

(2010),
2008,

Đ
L
2008, Điều 29, trang 12).
(2010),
2008,
ຕ 11,
L
2008, Điều 11, trang 5).

29,


15

mẹ tự nguyện chấp nhận là cha, mẹ thật sự của đứa trẻ hoặc đƣợc cha, mẹ nhận nuôi từ
con của ngƣời khác theo quy định của pháp luật. Còn khái niệm con nuôi là: “đứa trẻ
đƣợc nhận nuôi từ con ngƣời khác theo quy định của pháp luật”.
Từ những phân tích trên, theo tác giả luận văn, khái niệm con có thể đƣợc định
nghĩa nhƣ sau: “con là đứa trẻ có cùng huyết thống với cha mẹ của nó”. Nó có thể bao
hàm hết các trƣờng hợp về con chung, con riêng, con trong giá thú và con ngoài giá thú
theo quy định của pháp luật vì huyết thống là cơ sở khoa học quan trọng và có ý nghĩa
nhất để xác định cha, mẹ, con.

1.1.2. Khái niệm quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con
Theo từ điển luật học: “Quyền là khái niệm khoa học pháp lý dùng để chỉ những
điều mà pháp luật công nhận và bảo đảm thực hiện đối với cá nhân, tổ chức để theo đó cá
nhân, tổ chức đƣợc hƣởng, đƣợc làm, đƣợc đòi hỏi mà không ai đƣợc ngăn cản, hạn
chế”26 còn “Nghĩa vụ là việc phải làm theo bổn phận của mình”27.
Dƣới góc độ khoa học pháp lý, quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con là chế định
đặc biệt quan trọng do Luật hôn nhân và gia đình, Luật dân sự điều chỉnh. Theo đó,
Quyền của con cái trong gia đình là nội dung quan hệ giữa cha mẹ và con.Còn quyền và
nghĩa vụ của cha mẹ hàm chứa toàn bộ các quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của
họ với tƣ cách là những chủ thể của các quan hệ pháp luật cha mẹ và con.Hầu hết các
quyền và nghĩa vụ đó thuộc những mối liên hệ tƣơng ứng giữa cha mẹ và con.
Tuy nhiên quyền của cha mẹ và quyền của các con không phải luôn luôn tƣơng
ứng với nhau. Khái niệm quyền của các con rộng hơn nội hàm khái niệm quyền của cha
mẹ. Một phần quyền của các con do pháp luật hôn nhân và gia đình quy định (quyền đối
với tên, thể hiện ý kiến của mình) là các quyền mang tính tuyệt đối. Tƣơng ứng (đối lập)
với các con là chủ thể của các quyền đó không chỉ có những ngƣời làm cha, làm mẹ, mà
còn là bất kỳ cá nhân, ngƣời có thẩm quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích
của các con. Quyền của trẻ em đƣợc bảo vệ cũng đƣợc áp dụng tƣơng tự.Nó đƣợc sử dụng
để bảo vệ trẻ em trong trƣờng hợp cha mẹ lạm dụng quyền của họ đối với các con.

26
27

Bộ Tƣ Pháp, Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Bách Khoa, NXB tƣ pháp, Hà Nội, tr.648.
Bộ Tƣ Pháp, Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Bách Khoa, NXB tƣ pháp, Hà Nội, tr.560.


16

Một số quyền khác mang tính chất tƣơng đối và tồn tại trong phạm vi các quan hệ

pháp luật giữa cha mẹ và con, ví dụ nhƣ quyền chăm sóc, giáo dục, quyền đƣợc cha mẹ
nuôi dƣỡng.
Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ mang những đặc điểm nhất định; theo những quy
định của pháp luật và thực tiễn cuộc sống, các đặc điểm đó thể hiện: chúng mang tính chất
có thời hạn, ví dụ nhƣ chỉ đến khi con đạt tuổi thành niên. Sau khi các con đạt tuổi thành
niên, hoặc trong một số trƣờng hợp có thể sớm hơn trƣớc khi con thành niên các quyền
của cha mẹ đã chấm dứt. Nếu ngƣời con đã thành niên không có năng lực hành vi và cha
mẹ thực hiện chức năng ngƣời giám hộ, thì nội dung quan hệ pháp luật giữa họ đã có
những thay đổi.
Trẻ em đƣợc ƣu tiên bảo vệ.Còn quyền và nghĩa vụ của cha mẹ thì phải đƣợc thực
hiện phù hợp với lợi ích của các con.Đây là một trong những nguyên tắc đƣợc ghi nhận
trong các công ƣớc quốc tế và trong các văn bản pháp luật của các quốc gia.
Pháp luật cần phải ghi nhận các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con nhằm tạo cơ
sở pháp lý cho việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ này trong quan hệ hôn nhân và gia
đình. Tuy nhiên, quan hệ pháp luật cha mẹ và con là mối liên hệ tình cảm, sự gắn bó ruột
thịt ràng buộc lẫn nhau giữa cha mẹ và con;còn dựa trên những chuẩn mực về đạo đức mà
nền tảng của nó xuất phát từ những yếu tố: tình cảm, huyết thống, nuôi dƣỡng. Các quan
hệ này không yêu cầu và không cho phép sự can thiệp của Nhà nƣớc.Vì vậy, sự điều
chỉnh pháp luật các quan hệ này chỉ là tác động, thiết lập giới hạn đảm bảo thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của họ.
Bên cạnh đó, lợi ích của cha mẹ luôn gắn liền mật thiết với lợi ích các con, do đó
trong nhiều trƣờng hợp lợi ích của cha mẹ cần phải đƣợc bảo vệ. Nếu ngƣợc lại, có thể
làm tổn hại đến chính lợi ích của các con, thí dụ nhƣ: thể hiện của con cái trƣớc hết trong
quan hệ với cha mẹ một cách thiếu nhân đạo và sự chăm sóc, giáo dục con cái của cha mẹ
không thoả đáng dƣới góc độ giáo dục, vì vậy có thể ảnh hƣởng tiêu cực đối với trẻ em.
Điều này giải thích cho ba câu hỏi: thứ nhất, tại sao thực hiện quyền và nghĩa vụ của cha
mẹ và các con không chỉ là việc của riêng đƣơng sự, mà còn phải chịu sự giám sát của cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền. Nguyên tắc “
N


ã ộ

ử” và nguyên tắc “


ẻ e ”; thứ hai, việc pháp luật


17

quy định nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con phải đảm bảo các yêu cầu: vừa thể hiện sự
tôn trọng quyền của các bên trên nguyên tắc thoả thuận nhƣng vẫn phải đảm bảo theo một
quy tắc thống nhất theo sự điều chỉnh của pháp luật - đặc trƣng của “Luật tƣ” (Luật dân
sự); đồng thời sự hiện hữu của yếu tố “công luật” nhằm bảo vệ lợi ích của các con, trẻ em
là cần thiết28; thứ ba, con cái vừa có quyền đƣợc cha mẹ yêu thƣơng, nuôi dƣỡng, chăm
sóc vừa có nghĩa vụ phải chăm sóc, nuôi dƣỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ ốm đau, già
yếu, tàn tật.
Từ những phân tích trên đây, có thể hiểu: “N


q



q ề
q ề





q ề

ĩ

ĩ





q ề

q ề






ơ



ĩ



ẹ”

1.2. Ý nghĩa của việc pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con

1.2.1. Về mặt xã hội
Việc quy định nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con có những ý nghĩa xã hội to
lớn. Bởi vì, gia đình là tế bào của xã hội, muốn cho xã hội ổn định và phát triển trƣớc hết
ta phải giữ vững sự ổn định của gia đình. Trong khi đó quan hệ giữa cha mẹ và con là một
trong những quan hệ chủ yếu của quan hệ hôn nhân và gia đình. Việc luật hóa nghĩa vụ và
quyền của cha mẹ đối với con tạo ra quy tắc ứng xử của cha mẹ đối với con.Không những
thế, việc quy định nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với con là biện pháp để bảo vệ đối
tƣợng đặc biệt trong xã hội, đó là “trẻ em”.Không ai có thể phủ nhận vai trò của trẻ em những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc; là đối tƣợng cần sự quan tâm cả về vật chất lẫn
tinh thần từ phía gia đình, nhà trƣờng và xã hội.Trong đó gia đình, cụ thể là cha mẹ là
nhân tố quyết định trực tiếp đến sự phát triển toàn diện của trẻ em.Hiện nay, khi quy định
về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con, Luật hôn nhân và gia đình ghi nhận nguyên tắc
bảo vệ trẻ em, bảo vệ quyền lợi của con. Do đó, quy định nghĩa vụ và quyền của cha mẹ
và con là cần thiết nhằm nâng cao trách nhiệm của cha mẹ bảo đảm quyền và nghĩa vụ cơ
bản của trẻ em cũng nhƣ mối quan hệ và nghĩa vụ của con cái trong phụng dƣỡng cha,
mẹ.

28

Trƣờng Đại học Huế (2004), G

L

H

G

V

N


, Nxb. CAND, tr.103.


×