Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Đề cương răng hàm mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.79 KB, 23 trang )

ĐỀ CƯƠNG RĂNG HÀM MẶT
Câu 1: Nêu số lượng, công thức, ký hiệu của răng?
 Số lượng:
- Mỗi người có 48-52 chiếc răng, trong đó: Răng sữa: 20 cái mỗi cung có 5 răng I,
II, III, IV, V và 28-32 Răng vĩnh viễn mỗi cung 7-8 răng 1,2,3,4,5,6,7,8
 Công thức:
- 2 Hàm trên và dưới được chia đôi bởi đường giữa thành 4 cung răng
- Răng sữa: 2C + 1N + 1 HB + 1HL
- Răng vĩnh viễn: 2C + 1N + 2HB + 3 HL
 Kí hiệu:
- Cách gọi tên A.B (A: Số cung răng, B: Số thứ tự của răng trên cung)
- Răng sữa (5, 6, 7, 8) – Răng vĩnh viễn (1, 2, 3, 4)
Câu 2: Giải phẫu của răng?
 Hình thể ngoài gồm 4 phần:
- Thân răng: Nhô khỏi cung hàm + 5 mặt (Nhai + Trong + Ngoài + Gần + Xa)
Lưu ý: (Hàm – Nhai, Cửa – Cắn), Trên mặt nhai: Khoẻ nhất: Lồi – Yếu lõm
- Cổ răng: Chuyển tiếp THÂN – CHÂN  Yếu nhất (Kết thúc của Men)
- Chân răng: Nằm trong ổ răng xương hàm.
+ Hàm trên : 1, 2, 3 – 1 chân
4 – 2 chân 5 – 1 chân 6, 7 – 3 chân (1-21-3)
+ Hàm dưới: 1, 2, 3, 4, 5 – 1 chân 6, 7 – 2 chân
8 – bất định (1-2)
- Cuống răng: Tận cùng của chân ở đáy, có lỗ nhỏ: MM + TK đi vào tuỷ  lỗ
cuống
 Hình thể trong: 2 phần
- Ống tuỷ: Khoang rỗng trong lòng các chân răng
- Buồng tuỷ: Khoang rỗng trong lòng thân răng
Câu 3: Tổ chức học của răng? (4 phần)
 Men: Cứng + bọc ngà thân răng + dày núm mỏng dần, tận cổ răng + nhẵn bóng,
trong suốt
- KHV: Gồm trục men, hướng vuông góc đường ranh giới men ngà + hình lăng


trụ, lục giác xếp sát nhau
- TPHH: Vô cơ: 96%: Hydroxyt Canxi
Hữu cơ: 1% Muối +
Nước: 3%
 Ngà: thành phần chính trong tổ chức CỨNG, ở cả thân và chân, tạo bởi: ống ngà
chạy từ tuỷ tới ranh giới men ngà, có dây Tomes đi qua
- TPHH: Vô cơ: 70% Hữu cơ: 17%
Muối + Nước: 13%
 Xương: Đặc biệt, không có mạch máu, nuôi dưỡng bằng thẩm thấu
- TPHH: Vô cơ: 46% Hữu cơ: 22%
Muối + Nước: 32%
 Tuỷ: tổ chức liên kết trong hốc buồng + ống tuỷ. Có 2 phần:
- Ngoại vi: tổ chức tạo ngà
- Trung tâm: mô liên kết lỏng lẻo chứa mạch máu, thần kinh, bạch mạch
- Chức năng: Tạo ngà, cảm giác men ngà, dinh dưỡng. Bảo vệ tuỷ

1


Câu 4: Tuổi mọc răng?
 3 thời kỳ: Sữa ( 6-30 M) Vĩnh viễn ( 6-12 Y)
Khôn ( 18-25 Y)
 Bảng mọc răng sữa
Răng
I
II
III
IV
V
Hàm trên

8
10
16 – 20
12 – 16
20 – 30
Hàm dưới
6
12
 Bảng mọc răng vĩnh viễn
Răng
1
2
3
4
5
6
7
Hàm trên
7
8
10 - 11
9 - 10
11 – 12
6
12
Hàm
6
8
dưới
Câu 5: Tai biến do mọc răng?

 Răng sữa:
- Triệu chứng:
+ Toàn thân: Sốt + Ho + RL Tiêu hoá + VPQ
+ Tại chỗ: Tăng tiết nước bọt + Đỏ má + Chàm mặt
- Viêm loét lợi miêng
- Triệu chứng lặp đi lặp lại khi mọc răng
- Xử trí: Vệ sinh răng miệng, chăm sóc dinh dưỡng, điều trị TC toàn thân, TD bội
nhiễm
 Răng vĩnh viễn:  Răng khôn hàm dưới
- Nguyên nhân:
+ Khoang sau hàm hẹp
+ Mọc lệch trục + sai vị trí
+ Mọc muộn + chậm + kéo dài
 QT mọc, thân răng không được bộc lộc hoàn toàn  Ứ đọng + viêm
- Triệu chứng: Trước tiên: Viêm quanh thân
+ Cơ năng: Ngứa + đau tăng vùng răng mọc + há ngậm miệng hạn chế
+ Toàn thân: Sốt + Hạch PƯ vùng hàm mặt
+ Tại chỗ: Sưng nề lợi răng mọc + thấy 1 phần răng/không + in dấu răng hàm
đối diện + mủ, há miệng hạn chế
- Tiến triển:
+ Khỏi hoàn toàn  Điều trị + răng mọc thẳng trục + đủ chỗ
+ Đỡ/ Tái phát  Điều trị + Răng không mọc do lệch trục + thiếu chỗ
+ Biến chứng  Viêm tổ chức liên kết + xương tuỷ hàm + chèn ép TK răng dưới
- Xử trí:
+ KS, Đau, vệ sinh răng miệng, XQ Răng  CĐ bảo tổn/ nhổ
Câu 6: Nêu khái niệm và các yếu tố gây sâu răng?
 Khái niệm:
- Bệnh ở tổ chức CỨNG, đặc điểm: tiêu dần chất vô cơ + hữu cơ ở men và ngà
lỗ sâu
- Tiến triển chậm từ Men  Ngà

 Yếu tố gây sâu răng:
- Glucid: TN trên chuột ăn qua miệng và qua sonde
- VK: TN trên chuột sống MT vô khuẩn và bình thường
2


+ VT bên ngoài  Streptocpcus Mutal  Acid hoá cao
- Răng và sự cảm thụ:
+ Người có tái khoáng cao (Ca, F thiết lập khi có mầm răng  trưởng thành)
cao  ít sâu
+ Sơ đồ Keyes  Cơ chế Sâu răng

 Phòng bệnh: Cắt đứt quan hệ 3 yếu tố: Lưu ý: hạn chế đường + vệ sinh răng miệng
 Keyes hạn chế  White (1973): Nước bọt: chất trung hoà Acid + kháng thể hạn chế
VK. Vai trò Fluor  20 năm gần đây tỷ lệ Sâu răng 1/2

 SR = Huỷ khoáng > Tái khoáng
Câu 7: Trình bày cơ chế bệnh sinh của Sâu răng?
 Thuyết hoá học vi trùng Miller
- T.ăn dắt Thân răng (rãnh nhai + mặt bên + cổ) môi má cử động + nước bọt +
chải  K sạch
- T.ăn + Muxin nước bọt + VK  Mảng bám
- VK lên men do pH tại mảng bám thấp  Acid tại chỗ  tan Pr dễ tan của Men 
SR ban đầu
 T.ăn + VK (MBR)  Acid – sâu răng
 Thuyết tiêu Pr của Gatlliele:
- Sâu răng  Pr (Keratin + Flycopr) tiêu huỷ do VK
 Thuyết nội sinh của Sâu răng:
- RL dinh dưỡng tế bào tạo ngà + Kích thích TK + Mất thăng bằng máu-răng-nước
bọt


3


Câu 8: Trình bày triệu chứng lâm sàng của SR?
 Sâu men:
- Lúc đầu không TC. Đôi khi ê buốt khi ăn ngọt dắt hoặc thay đổi nhiệt trong
miệng
- Phát hiện khi khám mặt men có chấm trắng/ đường trắng như phấn. Dùng trâm
nhỏ + nhọn  mắc trâm/ mặt men ráp  Sâu men
 Sâu ngà:  HC ngà ( Lỗ sâu + Ê buốt)
- Sau sâu men, Phát triển lỗ sâu nhanh hơn men  DH Lâm sàng rõ
- Ê buốt khi kích thích, hết kích thích  hết. Lạnh > Nóng
- Khám: Thân có lỗ sâu ( mặt nhai, bên, cổ)
- Tiến triển đợt:
+ Gđ tiến triển: Thấy đáy lỗ sâu, nền vàng, nhiều ngà mủ bong ra. Hình giọt
nước  KT ê buốt
+ Gđ ngừng tiến triển: Đáy lỗ sâu cứng + Đen: miệng rõ, đáy rộng
- Người trẻ + răng sữa  tiến triển nhanh  Viêm tuỷ răng
- Có 5 loại lỗ sâu:
+ I: Sâu lỗ trên mặt nhai răng hàm
+ II: Sâu mặt nhai + tiếp giáp (Bên + Hàm)
+ III: Sâu cạnh bên răng cửa
+ IV: Sâu cạnh bên + rìa cắn răng cửa
+ V: Sâu Cổ răng + rãnh mặt người răng hàm
Câu 9: Nêu chẩn đoán và nguyên tắc điều trị sâu răng:
 Chẩn đoán:  HC Ngà: Ê buốt + Lỗ sâu
 Chẩn đoán phân biệt:
- Răng sữa: Sún: Răng cửa trên + tiêu thân theo đường ngang
- Sâu răng vĩnh viễn:

+ Thiểu sản men: thân mất men, đáy hình chảo
+ Lõm cổ răng hình chêm: Cứng + người cao tuổi + cổ tiêu hình chêm + đối
xứng
+ Mòn mặt nhai răng hàm
 Nguyên tắc điều trị: Phát hiện sớm  Hàn răng
- Sâu men: Chải sạch  Thổi khô  Phủ 1 lớp bảo vệ
- Sâu ngà: Làm sạch  Sát khuẩn nhẹ  Thổi khô  Hàn kín bằng vật liệu hàn
+ Răng hàm  Vật liệu cứng  Đảm bảo chức năng ăn nhai
+ Răng cửa  Màu giống với men  Thẩm mỹ
Câu 10: Trình bày nguyên tắc và dự phòng SR?
 Nguyên tắc: Ngăn ngừa yếu tố liên quan: tạo khoáng + ngăn quá trình huỷ + vệ
sinh răng miệng
 Chiến lược:
- Flour hoá nước uống: cho vào hệ thống cấp nước (nước máy) 0,5-1 ppm
- Thuốc chải răng có Flour + chải răng đúng phương pháp
 F gặp nước giải phóng , có 3 tác dụng: tạo khoáng + ngăn quá trình huỷ +
Chống VK
4


- Pha Flour vào muối ăn: dân chủ + dế sử dụng + vận chuyển + K cần can thiệp
nha khoa
- Viên Fluor và súc miệng bằng dung dịch Flour: theo hướng dẫn nha sĩ/ đơn
 Viên Fluor ( Trẻ 6M-2Y: 0,25F/D
4-6Y: 1mg/D)
 ƯĐ: Hiệu quả + kiểm soát được liều + sử dụng cho nhóm dễ sâu răng
- Dung dịch Flour 2% cho hệ thống nha học đường mẫu giáoTHCS
 Mỗi tuần súc miệng 1-2 lần trong 3 phút rồi nhỏ
 ƯĐ: Hiệu quả + nhóm đối tượng dễ sâu
 NĐ: Đắt + chỉ cho trẻ >3Y

- Giáo dục truyền thông VSRM:
+ Sử dụng biện pháp tuyên truyền: thông tin, quảng cáo, phim, ảnh
+ Các bước: Đánh giá  Giáo dục trải răng  Kiểm tra kết quả
- Kiểm soát chế độ ăn đường:
+ Ăn thành bữa + ít lần + không hạn chế số lượng
+ Khi ăn bánh kẹo tập trung vào bữa ăn  Chải răng + K ăn bánh kẹo trước đi
ngủ
- Công tác nha học đường:
+ Vận động giáo dục cho học sinh
+ ND1: Giáo dục cho các thầy cô
+ ND2: Súc miệng dung dịch Flour 0,2% 1-2 lần/ tuần
+ ND3: Khám định kỳ Nhổ răng sữa + trám bít hố rãnh răng
+ ND4: Tiến hành công tác nha học đường
Câu 11: Hãy nêu các nguyên nhân gây viêm tuỷ răng?
 Nhiễm trùng:
- NT Toàn thân: Cúm + thương hàn + Ecoli ở tuỷ khi VRT cấp  Ít gặp + Khó
chứng minh
- NK Tại chỗ:
+ SR không được điều trị  VK theo ống Tomes vào tuỷ gây viêm tuỷ
+ Do lõm hình chêm + rạn răng + nứt răng  Viêm tuỷ
+ Viêm quanh răng  Viêm tuỷ ngược
 Yếu tố vật lý
- Thay đổi độ cao, sức ép của không khíđau (sức ép không khí còn lại ở lỗ sâu
ngà giữa chất hàn và thân răng ép vào tuỷ)
- Tại chỗ:
+ nhiệt độ đột ngột miệng
+ Mài răng
+ Sang chấn nhẹ + liên tục (khớp cắn + hàn răng quá cao)
+ Dẫn nhiệt của 1 số vật liệu hàn răng
 Yếu tố hoá học:

- Toàn thân:
+ Tiểu đường + Gout + Độc chì, thuỷ ngân  Hoại tử tuỷ
+ Bệnh sinh: Sự thương tổn ở dây TK và mạch máu
- Tại chỗ:
+ Hoại tử tuỷ khi sử dụng thuốc sát khuẩn quá mạnh trong điều trị sâu ngà (CPC,
Clorua Foc)
5


6


Câu 12: Trình bày phân loại và triệu chứng lâm sàng của viêm tuỷ răng?
 Phân loại: Có + Không hồi phục (Cấp + Hoại tử)
 Triệu chứng lâm sàng:
- VTR có hồi phục:
+ Đau tự nhiên thoáng qua + khi kích thích (nóng, lạnh, chua, ngọt)
+ Khám: Lỗ sâu + đáy có ngà mủ vàng + Thử tuỷ bình thường
- VTR không hồi phục:
+ Đau: Tự nhiên (vài phút  giờ) tự nhiên mất + khi kích thích/ va đập + khoảng
cách thưa, ngắn, liên tục + cảm giác da mặt
+ Khám: Lỗ sâu hở tuỷ tự nhiên/ chưa + Gõ dọc thân đau nhẹ + thử tuỷ rất đau
- VTR hoại tử:
+ K dấu hiệu lâm sàng + K Đ.ứng lạnh + Đ.ứng nóng (sản sinh hơi  áp lực đầu
mút TK)
+ Khám: Lỗ sâu lớn + thông buồng tuỷ + gõ K đau + Răng đổi màu + Thử tuỷ (-)
Câu 13: Nêu nguyên tác điều trị VTR?
 VTR có hồi phục  Bảo tồn
- Nguyên tắc: Bảo tồn  Răng sống + cảm giác khi ăn nhai tránh hoá chất  Hoại
tử tuỷ

- Điều trị tuỷ răng có hồi phục + chụp tuỷ
- Chất chụp tuỷ hay sử dụng: Hydrocid Canxi / Egenat
 Điều kiện chụp tuỷ: Viêm chưa có lỗ tự nhiên + Chụp tuỷHở tuỷ bất ngờ trong
lúc mài lỗ + K chụp tuỷ khi NT toàn thân + K chụp tuỷ ở răng sữa và răng người già
 Có 2 phương pháp chụp tuỷ
- Trực tiếp: Đặt trực tiếp chất chụp tuỷ lên tuỷ + theo dõi 6-8 W. Nếu hết đau + có
cảm giác khi thử tuỷ  Lấy bớt chất chụp tuỷ rồi hàn vĩnh viễn tái tạo thân
- Gián tiếp: Sau khi lấy hết ngà mủ  để lại lớp ngà mềm (Ngà PƯ) ở sát trần
buồng tuỷ  Dùng thuốc sát khuẩn nhẹ vào lỗ sâu rồi đặt chất chụp tuỷ lên. 6-8
W  kiểm tra nếu hết đau + tuỷ còn sống  Lấy bỏ chất chụp tuỷ rồi hàn vĩnh
viễn tái tạo lại thân răng
 VTR có hồi phục  Điều trị tuỷ
- Nguyên tắc: Lấy hết tuỷ viêm ở buồng + ống tuỷ  Hàn kìn buồng + ống tuỷ
- Khi viêm tuỷ cấp  Đau tại chỗ  Mở buồng tuỷ lấy tuỷ  Hàn ngay khi đã làm
sạch
- Khi viêm tuỷ hoại tử:  Lấy tuỷ nhiều lần tránh đẩy phần tuỷ khỏi cuồng  Viêm
quanh cuống
- Đặt thuốc sát khuẩn vài lần khi rửa tuỷ  Hết hôi thì hàn kín ống + buồng tuỷ
- Y tế cơ sở: Viêm tuỷ cấp  Xử trí cấp cứu ngay bằng bông tẩm Xycocain 5% /
Nonacin  Lỗ sâu 5-10 phút  Đỡ đau chuyển tuyến
Câu 14: Hãy nêu các nguyên nhân gây viêm quanh cuống răng?  Nguyên nhân tại
chỗ: Chủ yếu
 NK: VQC là bệnh lý tiếp theo của VTR không được điều trị
 Sang chấn:
- Sang chấn cấp: CT, Va đập vào vùng cuống  Nứt, gãy chân răng
- Sang chấn mạn: Sang chấn khớp cắn do nhiều nguyên nhân:
+ Răng lệch lạc + núm phụ R5 hàm dưới
7



+ Làm cầu, chụp răng sau quy cách (K tạo được mặt nhai)
+ Thói quen xấu: Cắn vật cứng + nghiến răng
 VK từ vùng quanh răng lan vào cuống  Viêm
Câu 15: Nêu cách phân loại và triệu chứng lâm sàng của viêm quanh cuống?
 Phân loại:
- Viêm quanh cuống cấp:
+ Toàn thân:  Rầm rộ: Mệt mỏi + Sốt cao + Hạch dưới hàm hơi to + đau
+ Cơ năng:  Đau liên tục, dữ dội + cảm giác chân răng chồi cao + khi chạm
răng đối diện
+ Thực thể:
 Mặt ngoài: Da sưng nề, đỏ, K rõ ranh giới + Ấn đau + Rãnh tự nhiên vùng
mặt mờ
 Trong miệng: Ngách lợi nề đỏ + Răng đổi màu (xám đục) + Lỗ sâu / đường
nứt + Gõ dọc đau hơn ngang nhiều + Răng lung lay mạnh + Thử tuỷ (-)
- XQ: Dây chẳng quanh răng giãn rộng
 Viêm quanh cuống bán cấp:
- Cơ năng: Sau 1 vài ngày Triệu chứng dần + Ít đau hơn + Ăn nhai được
- Khám: Răng đổi màu + Đỡ lung lay + Lợi đỏ (Vùng cuống nhiều nhất)
 Viêm quanh cuống mạn:
- Toàn thân: K triệu chứng
- Cơ năng: Tiền sử đau đợt VTC/VRC
- Thực thể:
+ Răng đổi màu xám đục
+ Ngách lợi tương ứng hơi nề
+ Lỗ rò/ Sẹo lỗ rò vùng cuống
+ Lung lay răng
+ Gõ răng K đau/ đau nhẹ vùng cuống (Lỗ rò  Dịch thoát ra ngoài  Áp lực 
Đau)
- XQ: H/ả THẤU QUANG do tổn thương u hạt/ nang
Câu 16: Nêu nguyên tắc và cách điều trị Viêm quanh cuống?

 Nguyên tắc:
VQC Cấp
VQC Mạn + Bán cấp + Tuỷ hoại tử
 Giải phóng Áp lực  Mở tháo trống
 Điều trị tuỷ nhiều lần
(Khoan mở thông buồng tuỷ với môi
trường). Đặt bông + khám lại sau vài
ngày + KS uống
 Điều trị tuỷ nhiều lần
 Điều trị cụ thể:
- Toàn thân:
+ KS: Rodogly (Metro + Spiramixin) Người lớn: 4-6 viên/ngày Trẻ em: >10 Y: 2
viên/ngày
+ KS phổ rộng: Augmentin (Zinat, Cefa):  625mg x 3 viên/ ngày (1g x 2
viên/ngày)
+ Viêm nhiễm nặng:  Nhiễm khuẩn huyết  KS Tiêm
8


+ Chống viêm + Phù nề:  DK, Corticoid  Chú ý viêm loét dạ dày  K dùng
liều cao + K kéo dài + Uống sau ăn no / 8giờ sáng
+ K cần dùng Đau  Loại trừ nguyên nhân gây đau  Thuốc Đau k tác dụng
VQC
- Tại chỗ:
+ Bảo tồn: Điều trị tuỷ 3 bước
 B1: Mở tuỷ  Lấy sạch tuỷ
 B2: Nong rộng  tạo hình ÔT thuôn thoát + Sát khuẩn BT, ÔT =NaCl, ,
NaOCl
 B3: Hàn kín khít BT, ÔT theo 3 chiều không gian  Hàn vĩnh viễn thân
Khuyên chụp bọc ( Răng chếtGiòn + Dễ gãy + Ngấm nước bọt  Huỷ thân

răng)
 Phẫu thuật:  Nhổ răng để loại NK
Câu 17: Nêu các điểm giải phẫu cơ bản của tổ chức học vùng quanh răng?
 Xương chân răng: Tổ chức cứng ngoài chân răng, đi từ ranh giới men Xi măng 
Cuống + Có chỗ dày, mỏng + Gần cuống xương chân răng dày nhất (0,2 mm)
 Dây chằng: Nối xương chân răng – xương ổ răng chia 3 nhóm: (d/c Cổ - Giữa chân
– Cuống)
 Xương ở răng: Bộ phận của xương hàm. Gồm:
- Lá xương thành trong huyệt ổ răng + Tổ chức xương chống đỡ xung quanh huyệt
- Hình xương ổ răng theo hình của chân răng
 Lợi: 3 phần:
- Lợi tự do:
+ K Dính ổ răng
+ Mặt tiếp giáp với cổ có 1 rãnh sâu 1-2 mm
+ Mặt ngoài hồng + Săn chắc + Vết sắc tố đen
+ Bọc 4 mặt cổ răng + Kẻ giữa 2 răng lợi tự do nhô cao  Nhú lợi
- Lợi bám dính: Dưới lợi tự do + bám mặt ngoài xương ổ răng + hồng nhạt +
nhiều mao mạch nhỏ nổi rõ
- Lợi di động: Phần lợi tiếp theo của lợi bám dính + Ngăn sách niêm mạc miệng
bởi 1 đường ngách lợi. Có những dây phanh: Phanh môi má giữ cho môi má tự
nhiên
Câu 18: Trình bày đặc điểm dịch tễ học của viêm lợi và viêm quanh răng?
 Viêm lợi:
- Giới:
+ Chảy máu lợi: >35 Y  Nam > Nữ
15-19 Y  Nữ > Nam
- Điều kiện kinh tế-xã hội:  Mức độ vệ sinh răng miệng + ý thức giáo dục
VSRM
+ Viêm lợi: Châu Á + Phi > Âu Mỹ Úc
+ Việt Nam: Nông thôn > Thành thị

- Địa dư: Nông thôn > Thành thị
+ Con người: Thói quen: hút thuốc + Uống rượu
Ăn uống: Thiết Vtm C
9


- Thức ăn: Rắn chắc + Sợi + Dai + Mềm + Lỏng  kết dính mảng bám + sừng hoá
biểu mô lợi + kích thích tuần hoàn máu
- Nước bọt:  Thiểu năng tuyến nước bọt + Khô miệng  Viêm lợi
 Viêm quanh răng: Phổ biến chỉ sau SR
- Con người: Tuổi: 30-50Y (tiến triển nhiều năm)
Nữ > Nam
- Địa dư: Nông thôn > Thành thị
- Yếu tố nguy cơ:
+ Ý thức VSRM kém + Hút nhiều thuốc lá
+ Cấu trúc + Vị trí răng:  Người có răng mọc lệch
+ Tiểu đường / RL Nội tiết  Nặng lên
+ Yếu tố xã hội: Mức sống cao + Gia đình tốt  Bệnh
+ Chế độ ăn uống + dinh dưỡng
Câu 19: Nêu sự hình thành và cơ chế gây bệnh của mảng bám răng?
 Sự hình thành:
- Mảng bám: Mảng mềm + Trong suốt + Vô khuẩn + Bảo vệ răng sau khi được
chải
- Gồm: GlycoPr trong nước bọt và bám vào bề mặt răng
- Sau khi ăn K chải  Lắng đọng VK lúc đầu là cầu khuẩn Gr (+)  Ngày thứ 2 có
trực khuẩn Gr(+) Ngày thứ 4 có VK Gr(-)Ngày thứ 8 có Thoi xoắn khuẩn
Ngày thứ 14 tạo mảng bám hoàn chỉnh + bắt đầu gây bệnh
- Các VK yếm khí + ái khí sản xuất từng lớp từ sâunông trên bề mặt + kẽ 2 răng
- Có 2 loại MBR:
+ Mảng bám trên lợi có trên thân răngVK ái khí liên quan SR hay gặp

Streptococus Mutal
+ Mảng bám trên bề mặt cổ răng + bờ, rãnh lợi VK kị khí liên quan bệnh quanh
răng
 Cơ chế gây bệnh:
- VK của MBR tiếp xúc trực tiếp với lợi  Kích thích trực tiếp bằng số lượng +
độc tố VK
- Tác nhân của MBR đóng vai trò kháng nguyên  Kích thích gây hiện tượng
ĐƯMD tại chỗ
Câu 20: Nêu nguyên nhân và triệu chứng lâm sàng của viêm lợi?
 Nguyên nhân:
- Tại chỗ (Chủ yếu):
+ Mảng bám, cao răng
+ SR không điều trị đặc biệt  Lỗ sâu mặt bên + cổ răng (II, III, IV) + Lỗ sâu
gần lợi
+ Sự mọc lệch của răng
+ Mọc răng, thay răng
+ Vệ sinh răng miệng kém
- Toàn thân: Khởi đầu bệnh toàn thân: Bệnh máu / DH bệnh toàn thân: Giang mai,
Lao, RL nội tiết, AIDS
(SGMD + Nội tiết + Bệnh lý máu + Dị ứng thuốc)
 Lâm sàng:
- Vuông góc dìa lợi, đường viền lợi có màu hồng, săn chắc đôi khi có những vết
sắc tố đen, K gồ ghề
10


- Cơ năng: Hôi miệng, Chảy máu chân răng
- Khám:
+ Nhìn: Lợi phù nề + ĐỏTím + Chảy máu tự nhiên
+ Khám: Túi lợi giả (Đáy k bị tổn thương + ở vị trí cũ nhưng lợi tự do phì đại lên

trên)
Câu 21: Nêu nguyên nhân và triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm quanh răng?
 Nguyên nhân:
- Tại chỗ: Cao răng + Viêm lợi K điều trị + VSRM kém
- Sang chấn khớp cắn: Mọc lệch răng + RL Cung răng + Làm cầu + Chụp răng K
đúng kỹ thuật + Tật nghiến răng  Tiêu xương ổ răng + phá huỷ tổ chức quanh
răng
- VQC K điều trị  Lỗ rò
- Toàn thân: Thiếu men Photphatase kiềm + Nhiễm độc + Nhuyễn / Rỗ xương
 Triệu chứng:  Tiêu xương ổ răng + túi lợi viêm + tiến triển mãn xen cấp/ bán cấp.
3 Kỳ
 GĐ đầu giống GĐ Nặng về 5 triệu chứng nhưng khác mức độ: Viêm lợi + Túi lợi
sâu (BL) + Tiêu xương ổ răng + Mất bám dính + Lung lay răng
 XQ: H/ả tiêu xương ổ răng trên XQ
- GĐ Đầu:
+ Lợi ngứa + nề đỏ + chảy máu khi sang chấn + hôi miệng
+ Răng lung lay nhẹ 1-2mm + Răng của hàm trên thưa ra
- GĐ Nặng:
+ Chảy máu lợi tự nhiên + có thể chảy mủ
+ Răng lung lay 2-3 mm
+ Túi lợi sâu 4-5 mm/ hơn
+ Cổ răng hở + tiêu xương ổ răng (Ngang + Chéo + Hỗn hợp)
- Thời kỳ biến chứng
+ Bệnh tiến triển từng đợt cấp/ bán cấp lâu dần Ổ áp xe rải rác ở lợi  Viêm
quanh cuống + Viêm tuỷ răng ngược dòng
+ Răng lung lay nhiều  Chức năng ăn nhai
+ Mủ từ túi lợi lan xuống  viêm màng xương/ viêm xương. BN nuốt phải mủ 
Viêm đường tiêu hoá. Xa hơn  Viêm màng ngoài tim  Thấp tim
Câu 22: Trình bày nguyên tắc điều trị và cách dự phòng bệnh Viêm quanh răng?
 Nguyên tắc:

- Loại trừ kích thích tại chỗ: Cao răng + Kiểm soát MBR + Lấy chất hàn thừa,
kênh + Sửa hàm giả sai kỹ thuật + Sâu răng + Nhổ răng-chân răng không còn
chức năng ăn nhau + Khớp cắn khi sang chấn
- Điều trị viêm lợi + túi lợi quanh răng  Bảo tồn/ Phẫu thuật/
- Hướng dẫn VSRM + Chải răng
 Dự phòng Bảo vệ răng cộng đồng + Ngăn ngừa nguyên nhân tổn thương vùng
quanh răng
- Dự phòng cấp 0: Phối hợp chính quyền nâng cao đời sống + Tuyên truyền
phòng bệnh
- Dự phòng cấp 1:Khi bệnh chưa xảy ra:
11


+ GDSK cải thiện VSRM. Hướng dẫn chải (Chọn bàn chải + Thuốc + Cách chải
+ Chỉ tơ)
+ Khám  tổn thương sớm  Điều trị + Cao răng 6M/ lần
+ Hàn răng sâu + sửa miềng hàn sai kỹ thuật + phục hình sai + sửa thói quen xấu
- Dự phòng cấp 2: Khi bệnh đã xảy ra
+ Điệu trị triệu chứng đầu tiên  ngăn bệnh phát triển  GDSK
+ Khám định kỳ + XQ  tổn thương sớm + kế hoạch điều trị
- Dự phòng cấp 3:
+ Điều trị phục hổi + tránh tái phát  Loại bỏ túi quanh răng + Phục hình + Cố
định lung lay + điều chỉnh khớp cắn  Loại bỏ sang chấn
Câu 23: Nguyên nhân gây viêm nhiễm vùng hàm mặt?
• Tại chỗ: 90% TH
- Do răng -> Nguyên nhân chủ yếu
+ Do biến chứng mọc răng Hay gặp ở răng khôn hàm dưới
+ Do biến chứng VQC răng cấp + Áp xe quanh răng + Do tai biến trong
điều trị: Tai biến trong chữa tuỷ răng + NK ổ răng sau mổ
- Không do răng:

+ CT vùng hàm mặt -> Gãy hở xương hàm hoặc phần mềm
+ NK từ các vùng lân cận -> Đỉnh râu + Áp xe +
Hạch viêm mủ tuyến nước bọt + Viêm xoang mủ + Khối u lành hoặc ác
tính vùng hàm mặt.
• Toàn thân:
- NK từ xa + VK theo đường máu và bạch huyết đến khu trú và gây viêm
tại chỗ, đặc biệt là viêm xương tuỷ hàm: Sau sởi + thương hàn hay gặp ở
trẻ em
Câu 24: Các hình thái giải phẫu bệnh lý của viêm nhiễm nặng hàm mặt?
-> Gồm 3 thể
• Viêm mô tế bào thanh dịch cấp -> Là quá trình giãn mạch + xung huyết + rỉ thanh
dịch + bạch cầu xuyên mạch
+ Lâm sàng: Sưng nề + Nóng + Đỏ + Đau
• Thể gom tụ (Áp xe) -> Tổ chức liên kết tăng sinh khu trú và bao bọc tổ chức viêm
+ Lâm sàng: Ổ mủ có vỏ bọc + ranh giới rõ + DH mềm nún
+ Điều trị chích rạch: Hàm trên: Theo tiền đình hàm trên
Hàm dưới: 1,5 - 2cm dưới bờ nền xương hàm dưới
• Thể viêm tấy lan toả: Quá trình viêm không được khu trú + Xâm lấn + Lan toả
rộng + Không có ranh giới + Tổ chức viêm bị hoạt tử + Tắc mạch lan rộng
+ Điều trị: Mở rộng + Tưới rửa Oxi loãng / NaCl 9% + Lấy mảnh tổ chức đi làm
KSĐ + Thường gặp HIV, Lao, Suy nhược cơ thể.
Câu 25: Làm mủ các vùng nông (Vùng hàm dưới, Vùng dưới cằm)
• Vùng nông: Dưới hàm + Dưới cằm + Dưới lưỡi + Mang tai + Cơ cắn
- Triệu chứng:
+ Cơ năng: + Đau nhức vùng góc hàm + Lan lên tai, thái dương + Đau tăng khi
nhai, nói nuốt + Khó há miệng, khít hàm xuất hiện sớm + Tăng tiết nước bọt,
hơi thở hôi thối
12



- Toàn thân: HCNT (+): sốt cao + Mạch nhanh + Mệt mỏi
- Tại chỗ:
+ Vùng góc hàm sưng + Tay đỏ + Ân đau + Chưa rõ ranh giới. Sau mềm dần +
Có ranh giới do ổ viêm được khu trú + Ẩn lún
+ Miệng hôi + bẩn + thường tìm thấy rằng nguyên nhân ở nhóm răng hàm
dưới + Có mủ chảy ra quanh túi lợi quanh răng + Răng lung lay + Gõ đau +
XQ: Phim răng hoặc phim mặt có thể thấy tổn thương
• Tiến triển và biến chứng:
- Tiến triển nhanh + Đau + Khít hàm dữ dội
- Biến chứng: Lan tràn nhiễm trùng sang các vùng lân cận, Đặc biệt là vào
các vùng sâu: Khoang bên hầu + Khoang sau hàm
• CĐPB:
- Áp xe hạch góc hàm: Ổ viêm lúc đầu có ranh giới rõ dưới dạng nổi cục +
Không khít hàm
- Viêm mủ tuyến nước bọt: Ân vừng tuyến có mủ chảy ra ở ống Warton
• Điều trị:
- Kháng sinh, Chống viêm, giảm đau
- Phẫu thuật: Chích rạch dẫn lưu khi có mủ cần chích rạch sớm theo các đường
rạch an toàn
- Nhổ răng
Câu 26: Làm mủ các vùng sâu?
Đặc điểm: Do răng hoặc lan tràn mủ từ NK vừng nông... Khu trú ở các vùng sâu:
Khoang sau hàm, Khoang bên hầu + GĐ Đầu triệu chứng không rõ, chỉ rõ ở GĐ tiến triển,
toàn phát
• Triệu chứng:
- GĐ Đầu: Không rõ rệt + DH nuốt đau + Khít hàm + Đau và vẹo cổ thường
kèm theo các DH làm mủ vùng dưới hàm, lưỡi
- GĐ Toàn phát: DH toàn thân + Tại chỗ nặng
- Thực thể:
+ Ngoài miệng: Sưng nề + Đau dọc cơ ức đòn chũm + Góc hàm mang tai, rãnh

góc hàm bị xoá + Ân góc hàm và dọc bờ sau cảnh rất đau + Trong miệng: Khít
hàm + Sưng nề + Phần trước thành bên hầu đẩy Amidan và vòm miệng mềm
vào giữa. Do 0 sưng phồng gây KT, khi nuốt, niêm mạc hầu to, căng, đau.
- Cơ năng:
+ Rất khó nuốt + Nuốt đau + Rất đau do căng mủ + Lan lên tai, 1 bên đầu +
Khít hàm + KT
+ Vẹo cổ lệch về 1 bên do phản xạ cơ ức đòn chũm
- Toàn thân: Thể trạng suy sụp + Mạch nhanh + Đau đầu, vật vã + Đau mình
mẩy+ Mất ngủ
• Tiến triển và biến chứng.
- Khó thở do nề + Co thắt thanh môn
- Chảy máu do vỡ ĐM / TM cảnh
- Viêm tắc TM xoang hay VMN mủ + NK +NK trung thất
• Chẩn đoán:
- GĐ toàn phát -> Dễ phát hiện + Chú ý DH khó nuốt ở GĐ Đầu
- CĐPB: Viêm tay Amidan Amidan Sung to + Xung huyết + Không khít hàm
13


• Điều trị
- Hồi sức: Bồi phụ nước - Điện giải, dinh dưỡng đường TM
- Kháng sinh: Phố rộng
- Chống viêm + Tiêu viêm + ↓ Đau + Thuốc bổ trợ khác
- Trích rạch Áp xe theo đường trong miệng / ngoài da tuỳ theo vị trí, tiến triển ổ
viêm
- Nhổ răng
- Cấp cứu BN lên tuyến chuyên khoa để điều trị sớm + Phong BC
Câu 27: Viêm tay lan toả vùng hàm miệng: TC Lâm sàng + Nguyên tắc xử trí?
-> Đặc điểm: Viêm tay lan toả và viêm mô tế bào lan rộng + Không có giới hạn và các tổ
chức viêm chịu 1 quá trình hoại tử lan rộng + Thường nguyên nhân do răng hàm dưới

+ Là 1 NT, NĐ nặng đặc biệt nhanh có tỷ lệ tử vong, thường do VK kị khí.
+ Ái khí kết họp + Bệnh dễ phát triển trên cơ thể sức đề kháng yếu.
• Triệu chứng
- Ngoài miệng:
+ Sưng nề thành khối toàn bộ vùng dưới hàm, dưới cằm, lan xuống cổ, tới hố
thượng đòn + Da căng, tím sẫm, loang lổ sờ cứng như gỗ + Có thể xuất hiện
phỏng nước và lạo xạo hơi nước da rải rác
- Trong miệng:
+ Miệng nửa há, chảy nhiều nước bọt, không há được má cũng không cắn khít
được + Vùng dưới lưỡi 2 bên sưng to, đẩy lưỡi lên trên và ra sau, nếp lưỡi nổi
lên như mào gà, sờ sau miệng cứng như gỗ + Niêm mạc bẩn, màu đỏ tím, giả
mạc trắng, hơi thở hôi thối
- RL chức năng:
+ Ăn nhai, nói, nuốt khó và đau + Khó thở do phù nề chèn ép của lưỡi, phù nề
thanh môn hoặc nhiễm độc hành tuỷ.
- Toàn thân:
+ Tình trạng NT, NĐộc nặng: sốt cao / Mạch nhiệt phân ly + Mạch nhanh > 120
1/phút, nhỏ, khó bắt, nhiệt độ ít/ Không tăng + Albumin niệu, trụ niệu, thiểu niệu hoặc
vô niệu + Mặt nhợt nhạt, vật vã, mê sảng, đau đớn
• Nguyên tắc xử trí
- Chuyển bệnh nhân đến tuyến chuyên khoa càng sớm càng tốt
- Điều trị cần phẫu thuật sớm và tích cực
+ Phẫu thuật dẫn lưu: Sớm + Rộng
+ Chống NK, NĐ, Chống viêm, ị Đau + HS tích cực, nâng đỡ cơ thể
Câu 28: Đặc điểm giải phẫu sinh lý hàm mặt?
- Vùng hàm mặt có cấu tạo giải phẫu phức tạp liên quan chặt chẽ với sọ não,
mắt, mũi, xoang khi có CT thường kèm theo tổn thưcmg của các vùng, bộ phận
kế cận
Mạch máu và bạch huyêt:
+ Vùng hàm mặt được nuôi dưỡng bởi hệ thống mạch máu bạch huyết phong

phú
+ Lợi: VT nhanh lành + kháng khuẩn tốt, hiếm khi có biến chứng hoại thư sinh
hơi
14


-> VT > 6 giờ nếu làm sạch vẫn có thể khâu kín
Hại: Khi bị CT thì chảy máu nhiêu, phù nê nhanh -> Biến dạng mặt, bệnh
cảnh thường không tương xứng với tổn thương thực thể Khó tiên lượng Tuyên nước
bọt:
+ 3 đôi tuyến nước bọt chính (Mang tai, dưới hàm, dưới lưỡi) kèm theo các ống
dẫn nước bọt đổ vào khoang miệng
+ Khi CT hoặc VT vào tuyến hoặc ống tiết -> Rò nước bọt kéo dài VT lâu liền
-> Điều trị: Mọi thương tổn phải khâu kín Cơ:
+ Rẩt đa dạng, ngoài các nhóm cơ chức năng (Nâng hàm, hạ hàm) hầu hết là cơ
bám da mặt: l đầu bám vào xương, l đầu bám vào da -> l VT làm rách da, da co
nhanh làm VT toác rộng theo nhiều hướng -> Biến dạng giải phẫu.
+ Điều trị khâu định hướng (Đo mép da= những đoạn = nhau sau đó khâu mũi
cơ bản)
Bộ răng:
+ Lợi: Phản ánh tổn thương tổ chức xương phía dưới + Sơ cứu, điều trị: Căn cứ
vào tổn thương xương + Điều trị: dựa vào khóp cắn
+ Hại: Tổn thương phụ có thể xảy ra (Gãy xương hàm mặt Gãy răng), tốn thêm
chi phí làm răng
Câu 29: Xử trí cấp cứu CT vùng hàm mặt?
-> Cấp cứu vùng hàm mặt
• Chống ngạt thở:
+ Nguyên nhân: + Tắc đường hô hấp trên do dị vật, máu cục, dịch tiết, mảnh
răng + Tràn ngập đường hô hấp do chảy máu, dịch dạ dày trào ngược + Lưỡi
tụt ra sau do gãy nát vừng cằm + Máu tụ và phù nề xung quanh hầu do VT sàn

miệng, VT gốc lưỡi + Xử trí: + Bằng mọi cách lưu thông đường thở: Lấy dị vật,
hít đờm dãi, loại bỏ máu cục (Lấy 1 ngón thuận tỳ vào mặt trong má, đi theo
cung răng đến cuối cung răng đẩy nhanh và gọn dị vật ra phía trước, BN tự có
phản xạ há miệng) + Nếu tụt lưỡi ra sau phải kéo ra trước và CĐ lại (Kéo lưỡi
ra ngoài 2cm rồi đâm kim, cố định vào vừng ngay trên xương ức - phía dưới là
nền xương + KT do phù nề vùng hạ họng -> Mở KQ cấp cứu hoặc NKQ
• Chống chảy máu:
- Khẩn trương xác định vị trí chảy máu từ phần mềm hay xương để xử trí
- Cầm máu tạm thời = ép gạc lên VT: Chẹn đường đi của các ĐM (ĐM Mặt ->
VT má-môi), ĐM thái dương nông -> VT thái dương trán, ĐM cảỉứi ngoài ->
VT rộng nửa mặt
- Khâu cầm máu đối với VT phần mềm
- Chảy máu nhiều từ mũi xoang -> Phải nhét Meche múi trước/ mũi sau
- Véo xoắn 2 mép VT
• Chống sốc
- Thường gặp CT nặng vùng hàm mặt kèm CT Sọ não / đa CT gây mất máu
nhiều
- LS: Truỵ tim mạch, vẻ mặt nhợt nhạt, Mạch yêu, thở nông
- Xử trí: + Đặt BN ở tư thế nằm, đầu thấp, 2 chân giơ cao để thuận lợi cho việc
tưới máu não + Lưu thông đường hô hấp và chống chảy máu + ↓ Đau = các
thuốc thông thường, nếu không được dùng Morphin + CĐịnh tạm thời xương
15


gãy + Vận chuyển BN nhẹ nhàng.
• Chống NT
- Sơ cứu: Làm sạch VT, Băng vô trùng, KS Phổ rộng Cấp cứu vùng răng
• Đau:
- Viêm tuỷ cấp -> tuyến cơ sở: Xyclocain 5%
- Viêm quanh cuống cấp -> Tháo trống, thuốc

- Nứt, vỡ -> Xử trí nguyên nhân
• Chảy máu:
- Lợi hay chảy máu nhất, đặc biệt trong động tác chải răng, nhổ răng, nội khoa
khác
- Cầm máu theo nguyên nhân.

Viêm nhiễm: Tuỳ theo nguyên nhân để xử trí.
Câu 30: Xử trí CT phần mềm vùng hàm mặt?
-> Nguyên tắc: Làm sạch + cắt lọc tiết kiệm và khâu kín bất kể thời gian nào nếu VT
sạch
• VT Đụng dập:
- VT đụng dập gây sưng nề, xung huyết dưới da và thường tự khỏi
- Nếu VT đến sớm có thể băng ép, chườm lanh, thuốc chống phù nề
- Nếu khối tụ máu to dần không tự tiêu được, phải trích dẫn lưu hoặc hút bằng
kim to
say sát:
- Là loại VT nông, gây chợt da, rớm máu, đau rát
- Đối với VT sây sát rộng, nhiều dị vật -> Làm sạch bằng bàn chải, nước Oxi già
hoặc dưới vòi nước chảy, NaCl 9% dưới gây mê hoặc gây tê để tránh ảnh hưởng
về thẩm mĩ
Vs Rách da và T<3 chức
- Làm sạch VT, lấy bỏ dị vật, bom rửa bằng vòi phun dưới áp lực mọi ngõ ngách
VT
- Cắt lọc thật tiết kiệm, chỉ loại bỏ những tổ chức đã hoại tử rõ ràng, những vạt
da còn có cuống vẫn có thể giữ lại được.
- Tác bóc ị căng bằng dao hoặc kéo tại tổ chức dưới da cạnh mép VT để giúp quá
trình lành VT được dễ dàng.
- Khâu phục hồi đứng các mốc giải phẫu. Khâu các mũi chìa khoá trước để tránh
biến dạng, đặc biệt là vùng khoé môi, đuôi mắt, cánh mũi. Nên sử dụng kim chỉ
nhỏ không sang chấn (Vicryl).

- VT sâu thấu vào khoang miệng, tuyến nước bọt cần đóng kín tránh khoang hở,
theo thứ tự từ sâu ra nông: NM, CƠ, Da.
- VT khuyết hổng tổ chức rộng, nếu không khâu kín ngay được bằng tạo hình tại
chỗ thì cần phải khâu định hướng trước để tránh sự co kéo.
- Các mũi khâu ngoài da nên cách nhau 0,5 cm, cách mép VT 0,l-0,2cm không
thắt chỉ quá chặt để sẹo phẳng khi VT liền.
- Khâu đóng VT thì 2 được áp dụng với những trường họp vết thương VT,
hoại tử tổ chức. Những VT này cần được cắt lọc, làm sạch, dùng KS khi tổ
chức hạt phát hiển tốt mới khâu.
- Các VT ít phức tạp vùng hàm mặt chỉ nên băng ép trong ngày đầu sau đó bỏ
16


ngỏ. Nếu không bị NT thì cắt chỉ sau 7 ngày.
Câu 31: Triệu chứng gãy xương hàm dưới, nguyên tắc điều trị?
• Triệu chứng Lâm sàng
- Toàn thân: BN có thê choáng nặng hoặc nhẹ tuỳ theo tác nhân gây bệnh
- Tại chỗ:
+ Mặt biến dạng sưng nề, bầm tím, cằm lệch về bên gãy. Sờ dọc theo bờ hàm
thấy điểm đau chói, có thể kèm khuyết bậc thang hoặc tiếng lạo xạo tại ổ gãy
+ Khám trong miệng: Há miệng bị hạn chế, có thể rách niêm mạch gây chảy
máu, nhóm răng cạnh đường gãy lung lay.
+ Gãy cành ngang -> DH biến dạng cung răng do đoạn ngắn bị kéo vào trong
và lên trên, đoạn dài bị kéo xương dưới và ra ngoài, kèm DH sai khớp cắn, răng
2 hàm không chạm khít khi ngậm miệng. Rìa gần các răng cửa ừên và dưới
không cùng nằm trên đường trục giữa.
+ Gãy 2 đường cành ngang 2 bên Cùng với đau chói, biến dạng cung răng, sai
khớp cắn, BN có thể bị ngạt thở do tụt lưỡi ra sau.
+ Gãy góc hàm: Cung răng có thể không biến dạng nhưng có DH Đau chói, sai
khớp cắn

+ Gãy cành cao và cổ lồi cầu: Đau chói tại ổ gãy, lồi cầu CĐ kém hoặc bất động
kèm theo DH khớp cắn 2 thì (Khi ngậm miệng các răng hàm bên gãy chạm
nhau trước, sau đó mới tới bên lành)
+ TH gãy chính giữa cằm thường khó phát hiện bởi đường gãy ít di lệch, cần
phải thăm khám kỹ. Dùng tay dỡ các đầu xương theo hướng ngược chiều nhau
tại nơi nghi ngơi có ổ gãy sẽ thấy gãy xương
• Nguyên tắc:
- Chỉ tiên hành năn chỉnh và cô định xương gãy khi các tổn thương sọ não
(Nếu có) đã ổn định, cần tiến hành càng sớm càng tốt (Trước ngày thứ 14)
- Dựa vào khớp cắn sinh lý để nắn chỉnh xương gãy về vị trí cũ nhằm phục hồi
cả chức năng và thấm mĩ.
Câu 32: Triệu chứng lâm sàng gãy xương hàm trên và nguyên tắc điều trị?
• Triệu chứng lâm sàng
- Toàn thân: BN choáng nặng hoặc nhẹ tuỳ theo tác nhân và mật độ tổn thương
- Tại chỗ:
+ Mặt sưng nề, biến dạng + Đau chói khi ấn dọc theo đường gãy + DH sai khóp
cắn: Răng 2 hàm không chạm khít khi ngậm miệng, hở khớp cắn-cửa + DH
Cung hàm di động.
• TH gãy dọc->BH sai khóp cắn, rách niêm mạc ở vòng miệng cứng theo đường dọc
giữa
• Gãy Lefort I ->Bầm tím trên môi, ngách lợi và hàm ếch kèm đau chói, sau khóp
cắn và cung hàm di động.
• Gãy Lefort II -> Mặt sưng nề, tụ máu màng tiếp họp và 2 ổ mắt 2 bên (DH Đeo
kính râm), chảy máu lỗ mũi do vỡ xương hàm. BN có thể song thị bị tụt nhẵn cầu,
tê bì má, môi trên. Tại chỗ: Đau chói, sai khóp cắn, cung hàm di động.
• Gãy Lefort III -> Do những sang chấn mạnh nên BN choáng nặng, mặt sưng nề
biến dạng nhiều, tụ máu 2 hố mắt và có thể bị song thị + Thường kèm theo vỡ nền
17



sọ với DH chỉ điểm khi có chảy máu qua lỗ mũi, lỗ tai Thăm khám: Đau chói cung
hàm di động, sai khớp nắn
• Nguyên tắc điều trị:
- Điều trị xương hàm ữên chỉ được thực hiện hết DH tổn thương sọ não điều trị
càng sớm càng tốt, tốt nhất trước 7 ngày
- Dựa vào khớp cắn sinh lý để nắn chỉnh đưa xương gãy về vị trí cũ.
Câu 33: Khe hở môi: Phân loại, nguyên tắc điều trị, thời điểm phẫu thuật?
• Phân loại:
- Dựa vào sự tổn thương 1 phần hay toàn bộ cơ vòng mông, da, niêm mạc, có các
thể sau: Khe hở môi không toàn bộ, Khe hở môi toàn bộ, Khe hở môi 1 hoặc 2
bên
• Nguyên tắc điều trị:
- Trẻ bị dị tật hở môi không chỉ gây ra những RL tại chỗ mà còn ảnh hưởng đến
toàn thân, đặc biệt rối loạn phát âm (p, b, V, c) cần phát triển sớm khi đến độ
tuổi thích hợp trước thời điểm nắn âm, để cho trẻ sớm hồi phục các chức năng
bình thường.
- Phải có sự kết hợp giữa các chuyên khoa: Nhi, TMH, RHM và nhất là luyện
phát âm sau khi trẻ được phẫu thuật
• Thời điểm phẫu thuật:
- Có thể mổ ngay trong tuần đầu khi đứa trẻ mới ra đời nếu p>3000g
- Hoặc phấu thuật khi trẻ 4-6 tháng, p> 5kg
Câu 34: Khe hở vòm miệng: Phân loại, Nguyên tắc điều trị, thời điểm phẫu thuật?
• Phân loại: Dựa trẻn sự thiếu khuyết của niêm mạc cơ,
xương, chia:
- Khe hở vòm miệng mềm
- Khe hở vòm miệng cứng
- Khe hở vòm miệng toàn bộ phối hợp
- Khe hở vòm miệng 2 bên Nguyên
tắc điều trị:
- Hở môi

- Chú ý phát âm những âm mũi: ph, kh, ng, ch.
* Thời điểm Phẫu thuật:
- Nhằm sớm đưa các cơ vòm miệng mềm tham gia và hoạt động phất âm, có
thể phát triển vòm, miệng làm 2 thì:
+ Đóng kín vòm miệng mềm: 12-24 tháng
+ Đóng vòm miệng cứng: 4-6 tuổi
- Hiện nay, nhiều tác giả đề nghị khâu đóng cả vòm miệng cứng và mềm 1 thì khi
trẻ được 1 2 - 2 4 tháng.
Câu 38: Giáo dục nha khoa trong chăm sóc răng miệng ban đầu?
 ND giáo dục cho cá nhân: VSRM + Tự kiểm tra + Khám định kỳ
 ND giáo dục cho tập thể, cộng đồng
- Thói quen ăn uống
18


- Chải răng >2 lần/ngày + trước ngủ
- Tự kiểm tra răng miệng hàng ngày
- Khám định kỳ + Lấy cao răng 6M/ lần
- Kem đánh răng Flour + Flour hoá nước uống
 ND trong độ tuổi sinh đẻ
- Hướng dẫn chế độ ăn trước + sau sinh
- VS Răng miệng sản phụ
- Cách VSRM cho trẻ
- Phát hiện bất thường về răng miệng
 Hình thức GDSK
- Tổ chức chiến dịch vấn đề SK răng miệng
- GD tại các trường phổ thông cơ sở
- GD tại phòng khám nha khoa cộng đồng
- GD tại phòng khám thai sản
- Qua các thông tin đại chúng

Câu 39: Các biện pháp phòng bệnh sâu răng trong chăm sóc răng miệng ban đầu?
 Dựa vào cơ chế bệnh sinh SR  3 hướng
 Mảng bám VK
- Phương pháp cơ học: Bàn chải + tăm + chỉ nha khoa
- Phương pháp hoá học: Dung dịch sát khuẩn Chohexidin 1% + Nước muối
- Phương pháp dịch tễ: Vacxin phòng SR
 Đề kháng của răng  Quan trọng nhất với men là Flour
 Các biện phátp sử dụng Flour toàn thân:
- Flour hoá nước máy công nghiệp:  Nồng độ: 0,7 0,1 ppm
ƯĐ: Rẻ + An toàn, dễ kiểm soát + K đòi hỏi sự hợp tác người sử dụng
- Flour hoá nước uống ở trường học
- Bổ sung Flour cho chế độ ăn hàng ngày = viên Flour
- Flour hoá muối ăn
- Sử dụng Flour tại chỗ: Kem đánh răng + Dung dịch có FNa 2% súc miệng tuần 1
lần + Dung dịch Flour bôi trực tiếp mặt răng
- Chế độ dinh dưỡng cân bằng, hợp lý
- Đường + Tránh ăn vặt
 Trám hết hố rãnh phòng SR  Tốt nhất

19


Câu 40: Các biện pháp phòng bệnh vùng quanh răng trong CSRM ban đầu?
 Giảm mảng bám VK: Cao răng + Chải răng + Giảm mảng bám
 Sửa chữa + Giảm yếu tố sang chấn
 Nắn chỉnh các răng mọc lệch trục
Câu 41: Phòng bệnh Ung thư vùng miệng trong CSRM ban đầu?
 Tuyên truyền GD qua thông tin đại chúng
+ Hiểu biết về K vùng miệng
+ Tác hại thói quen: Ăn trầu + Nghiện rượu + Thuốc lá

+ Biện pháp tự kiểm tra vùng miệng + Phát hiện những thương tổn bất thường
 Đào tạo + tập huấn phát hiện sớm tổn thương cho nhân viên RHM
+ Kinh nghiệm khám và phát hiện tổn thương trên lâm sàng
+ Phương pháp phát hiện bằng nhuộm tế bào
 Phương pháp xanh Toluidein
+ Làm sạch tổn thương bằng NaCl 9% / dd Acid Acetic 1%
+ Bôi dd Toluidein 1% trong thời gian 10-60s lên bề mặt tổn thương
+ Súc miệng kỹ bằng nước sạch/ rửa sạch bề mặt tổn thương = dd A.acetic 1%
+ Quan sát: màu xanh sẫm (+)
xanh nhạt/ K màu (-)
+ ƯĐ: Vô hại + Dễ thực hiện + Có KQ nhanh  Làm tại phòng khám/ Cộng đồng
Câu 42: Tổ chức hoạt động chăm sóc răng miệng ở các tuyến?
 Tổ chức nha học đường:
- Giáo dục nha khoa:
+ Mẫu giáo: HD chải răng + Thói quen chải răng cho trẻ em
+ Phổ thông cơ sở: HD phòng bệnh + GD ý thức tự giác CSRM
- Phòng bệnh:
+ Chải răng sau bữa ăn tại nhà trường
+ Súc miệng 1 lần/ tuần = dd NaF 0,2%
+ Trám bít hố rãnh
- Điều trị:
+ Lập hồ sơ SK, Khám định kỳ, Lập kế hoạch điều trị sớm các SR
+ Nhổ răng sữa
+ Lấy cao răng
 Tuyến xã phường (Trạm y tế)
- CSRM cho TE tại trường học
- GD Nha khoa cho CĐ trong xã
- Sơ cứu kỳ đầu các tình trạng cấp cứu
- Phòng bệnh vùng quanh răng:  Lấy cao + Nhổ răng lung lay
 Tuyến trên ( Huyện, PK Đa khoa khu vực tỉnh)

- Phối hợp + Chỉ đạo xã phường + Nha khoa học đường  Công tác CSRM ban
đầu
- Quản lý + Theo dõi bệnh trong CĐ + Đào tạo + bồi dưỡng nhân lực
- Khám + Chữa bệnh + Sơ cứu các bệnh thông thường + Phát hiện sớm tổn thương
nghi ngờ K
 Tỉnh
20


- Giám sát + Chỉ đạo tuyến + Đánh giá hiệu quả CS ban đầu tại tuyến cơ sở
- Đào tạo + Bồi dưỡng cán bộ
PHẦN CÂU HỎI THÊM
1. Vệ sinh lợi cho trẻ mới mọc răng  Khăn mềm chấm muối sinh lý rồi lau
2. Các cháu chưa thay hết răng (Bộ răng hồn hợp)  Răng nào đã thay thì gọi theo
vĩnh viễn, chưa thay thì gọi theo răng sữa, răng k thay thì gọi theo vĩnh viễn
3. Tại sao hay khểnh răng nanh Do tuổi mọc răng số 4 trước số 3 + diện tích mọc
răng còn ít
4. Tuổi vàng chỉnh nha 12-13 tuổi do các răng lúc đó thay hết
5. Trên mặt nhai Điểm khoẻ nhất là điểm lồi do t.ăn k đọng lại đc  Yếu nhất là điểm
rãnh, hồ  trám bít lại
6. Răng nào khoẻ nhất Số 3 hàm trên( Chân răng dài nhất) + Men răng nanh dày nhất
7. Tại sao sâu men K ê buốt Cấu tạo trụ men, Ngà Ống ngà trong có dây TK Ê
buốt
8. Lỗ sâu hình giọt nước Men 96% vô cơ + Ngà 70% cô cơ Mềm hơn
9. Hướng điều trị răng sau điều trị tuỷ Bọc lại do răng mất nuôi dưỡng  Giòn
10.Túi lợi thật Viêm chân răng Túi lợi giả  Viêm lợi
11.Tại sao TE mọc răng hay sốt  Sức đề kháng yếu + Răng nhú khỏi lợi  Viêm tại
chỗ
12.Sâu chân răng gặp ở người già do tụt lợi vào luôn lớp ngà + tuỷ
13.Sâu chân răng sẽ ảnh hưởng dây chẳng  Cuống răng viêm quanh cuống Ống tuỷ

viêm từ dưới lên( Viêm ngược dòng)
14.Phân loại viêm tuỷ hồi phục + K hồi phục?
 Hồi phục: SR: K có cơn đau thoáng qua + Thử tuỷ (+) ( Gặp nhiệt bệnh nhân
đau)
 K hồi phục: VTC Đau dữ dội
VT Mạn+Hoại tử Tuỷ chết + K biểu hiện
lâm sàng
15.Đau cấp BN đau nhất về đêm do khoang mệnh lạnh hơn Thay đổi áp suất buồng
tuỷ kt tuỷ
16.Viêm quanh cuống K phải bước của SR mà là bước của viêm tuỷ
17.Chỗ lợi sẩn + vô cảm Sợi Collagen và sợi chun
18.Lợi bám dính + tự do phía trên được bao phủ bởi biểu mô lát tầng sừng hoá + tiếp
xúc với thức ăn nhiều  Săn chắc
19.Chân răng có bị sâu khi có VK + Mảng bám ở chân răng gặp sau viêm lợi ở người
già  Tụt lợi
20.Phân biệt sâu ngà nông  Tiếp giáp men và ngà
21.Phân biệt sâu ngà sâu  Tiếp giáp men và tuỷ (màu hồng của tuỷ)
22.Răng đổi màu Do tuỷ hoại tử (Viêm tuỷ ngược dòng)
23.KĐR ở TE có hàm lượng F ít + ít xà phòng vì xà phòng giữ nước ở kẽ lợi. TE chưa
có răng  Lau lợi + Lưỡi bằng NaCl 9%
24.Điều trị SR ở TE + Răng vĩnh viễn  Làm sạch + Hàn kín
25.Phân biệt răng sữa và răng vĩnh viễn
Răng Sữa
Răng Vĩnh viễn
Số lượng ít hơn
 Màu sáng, trong hơn
21


 Thân răng nhỏ hơn

 Kích thước mặt nhai với cổ răng lớn
hơn
Kt gần, xa ở răng hàm > Kt trong ngoài
 Chân răng
26.Kích thích nóng lạnh khác do ngưỡng đau, ê buốt của mỗi người mỗi khác
27.MBR có vai trò:
 Lợi: Sau khi chải răng MBR có lợi vì thành phần Muxin của nước bọt
 Hại: Nếu không chải răng  MBR có VK MBR gây bệnh
28.Tại sao răng số 4 trước 3  Vì mầm răng số 3 nằm sâu nhất mọc chậm hơn  Sâu
hơn là do nằm trong xương hàm sâu hơn, dưới hơn so với răng số 4
29.Chải răng >2 lần/ngày  Tối sau ăn tối / Sáng sau ăn sáng
30.Lớp bảo vệ = Composite, Ciment, Vecni
31.VQC
 Tuỷ hoại tử  Thử tuỷ (-)
 Tuỷ còn đáp ứng (Răng nhiều chân, VQC xa ở 1 chân)  Thử tuỷ (+)
 Răng sữa, Răng người trẻ (Mô tuỷ xương lỏng lẻo) SR  VQC nhưng thử tuỷ (+)
32.
Túi lợi giả
Đáy túi lợi vuông góc xương ở răng K
tiêu
 Viêm lợi

Túi lợi thật
 Lợi viêm phì đại + Tiêu xương ổ răng
 VQR

33.[F] cao gây đốm vàng ở răng + Răng giòn dễ vỡ
34.CĐ Răng sữa và răng vĩnh viễn?
 RS nhỏ hơn (cùng nhóm)
 Thân răng Sữa trắng đục hơn răng vĩnh viễn

 Các răng cửa vĩnh viễn mới mọc rìa cắn có bờ răng cưa và các núm, rãnh rõ ràng
35. Răng vĩnh viễn + Răng sữa  Răng hồn hợp
36.Răng khôn (Răng hàm lớn số 8) Mọc sau cùng 18-25Y khi đã trưởng thành
37.Thử tuỷ dùng chất kích thích (nhiệt) đưa vào răng (Vị trí 1/3 dưới thân răng-Cổ răng
5-10s)
Bình thường: Ê buốt khi có kích thích, hết kích thích hết ê buốt
(+) Rất đau: Viêm tuỷ cấp
(-) Viêm tuỷ hoại tử VQC
38.Bệnh vùng quanh răng là Viêm và Thoái hoá ảnh hưởng tới các tổ chức giữ răng
trên cung hàm
 Gồm: Viêm khu trú ở lợi (Viêm lợi) + Viêm-Thoái hoá tổ chức xq Răng K hồi
phục VQR
39.Cao răng là do các muối vô cơ trong mt miệng kết tủa cùng với bựa thức ăn và xác
VK
 CR có nhiều răng hàm dưới + mặt ngoài răng hàm dưới – trên + K nhai bên nào
Có ở thân + Mặt nhai
22


 CR được hình thành sau ngày thứ 14 kể từ khi có MBR
 TP: 75% Vô cơ: Photpha Canxi, Photpha Magie 25% Hữu cơ: Mucopoly
Saccarid, bựa + VK
 2 Loại: Bám trên lợi vào cổ, thân vàng
Dưới lợi vào chân trong rãnh
lợi Đen

23




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×