Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Đề cương dược liên thông 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.19 KB, 49 trang )

I. Dược liệu chứa flavonoid
1. Trình bày khái niệm, cấu trúc khung, phân loại của flavonoid.
* Khái niệm: Flavonoid là một nhóm lớn của các hợp chất phenol thực vật có cấu trúc cơ bản
là diphenylpropan (C6 - C3 - C6)
* Cấu trúc khung 15C : C6 - C3 - C6
* Phân loại: chia flavonoid thành 3 nhóm chính
a. Euflavonoid: Flavone, Flavonol, Flavanonol, Flavanone, Flavan- 3-ol, Aurones, Chalcone,
Anthocyanidin

b. Isoflavonoid gồm nhiều nhóm khác nhau :
- Isoflavan . VD: glabridin trong rễ cam thảo
- Isoflav -3- ene . Vd : glabren trong rễ cam thảo
- Isoflavan - 4- ol. Vd : lapathinol
- Isoflavon. Vd: Daizein trong sắn dây
- Rotenoid. Vd: rotenon trong cây thuốc cá
- Pterocarpan. Vd: erythrabyssin II có trong cây vông nem
- Coumestan. VD: wedelolacton có trong cây sài đất
- 3- Aryl-coumarin
- Coumaronochromen
- Coumaronochromon
- Homoisoflavon
c. Neoflavonoid chỉ có giới hạn trong một số loài thực vật
+ 4- aryl- chroman
Vd: brasilin có trong cây tô mộc
+ 4- aryl- coumarin
2.Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Hoa hòe ( Flos Sophorae)
- Tên KH: Sophora japonica, Họ đậu: Fabaceae

1



- Đặc điểm thực vật: Cây nhỡ, cao 5-7m. Cành luôn có màu lục nhẵn. Lá kép lông chim lẻ,
mọc so le, gồm 13-17 lá chét hình trứng đỉnh nhọn. Hoa nhỏ màu vàng lục nhạt, mọc thành
chùm ở đầu cành. Quả đậu không mở nhẵn thắt lại giữa các hạt, đầu có mũi nhọn dài. Hạt hơi
dẹp màu nâu vàng óng
- BPD: Nụ hoa
- TPHH: Flavonoid (rutin); Triterpene (betulin, sophoradiol)
-T/d: làm bền và làm giảm tính thấm của mao mạch, làm tăng sự bền vững của hồng cầu,
chống co thắt
- Công dụng:
+ Nụ hoa sao đen chữa xuất huyết, chảy máu cam, ho ra máu,băng huyết
+ nụ hoa sống chữa cao huyết áp, đau mắt
+ Nguyên liệu chiết xuất rutin
3.Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Diếp cá ( Herba Houttuyniae)
- Tên KH: Houttuynia cordata, Họ : Saururaceae
- Đặc điểm TV: Cây thảo, thân ngầm, rễ mọc ở các đốt, thân trên mặt đất mọc đứng có lông.
Lá hình tim mềm nhẵn,m ặt dưới tím nhạt khi vò có mùi tanh. Cụm hoa bông, màu vàng
không có bao hoa, có 4 lá bắc trắng.Quả nang mở ở đỉnh
- BPD: Toàn cây
- TPHH:
+ Các flavonoid: quercitrin, isoquercitrin
+ Tinh dầu
- Tác dụng và công dụng:
+ kháng virus : ức chế virus herpes, virus cúm và HIV chủng 1 ở người
2


+ Kháng viêm, thông tiểu
+ Làm bền mao mạch của quercetrin

+ Dược điển TQ: áp xe phổi, ho, khó thở, lỵ, nhiễm trùng đường tiết niệu, mụn nhọt
+ Dân gian có kinh nghiệm dùng lá diếp cá tươi để chữa đau mắt đỏ có tụ máu, bệnh trĩ
4. Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Hoàng cầm ( Radix Scutellariae)
-Tên KH: Stecullaria baicalensis, Họ hoa môi : Lamiaceae
- BPD: Rễ
- Đặc điểm TV: cây thuộc thảo, sống nhiều năm, thân có 4 cạnh, lá mọc đối ,phiến lá hình mác
hẹp, gần như không cống, mép lá nguyên và có lông, hoa mọc hương về 1 phía ở ngọn, cứ mỗi
nách lá có 1 hoa, hoa hình môi màu xanh lơ.
-TPHH: Flavonoid ( Baicalin, baicalein), Tanin, Nhựa
- Tác dụng: Hạ nhiệt, kháng khuẩn, làm giảm các triệu chứng của bệnh cao huyết áp, tăng sức
căng và làm chậm nhịp tim, giảm co thắt cơ trơn của ruột, an thần
- Công dụng:
+ trong YHCT : chữa cảm sốt, ho, lị, ỉa chảy, mắt đỏ sưng đau, chảy máu cam, mụn
nhọt, thai động không yên, chữa viêm dạ dày và ruột
+ Baicalein : chữa các bệnh dị ứng
+ Hoàng cầm cũng được dùng dưới dạng cồn thuốc để chữa bệnh cao huyết áp, nhức
đầu, mất ngủ

5.Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Kim ngân hoa (Flos Lonicerae)
- Tên KH: Lonicera japonica, Họ Kim ngân: Caprifoliaceae

3


- Đặc điểm TV: Dây leo, thân to bằng chiếc đũa, dài 9-10m,có nhiều cành lúc non màu xanh
khi già màu đỏ nâu. Lá hình trừng, mọc đối. Hoa mọc thành xim ở kẽ lá, hoa khi mới nở có
màu trắng về sau chuyển thành màu vàng. Quả mọng hình cầu, màu đen
- BPD: Nụ hoa có lẫn một số hoa đã nở

- TPHH:
+ Hoa và lá chứa flavonoid (luteolin -7 -rutinosid)
+ Carotenoid
+ Acid chlorogenic và các đồng phân
+ Lá có loganin và secologanin
- Tác dụng:
+ Kháng khuẩn trên một số loại vi khuẩn staphylococcus, streptococcus, shigella, salmonella
và một số virus
+ Ngăn sự tích tụ mỡ ở bụng
- Công dụng:
+trị viêm nhiễm đường hô hấp trên, viêm da, mụn nhọt, sưng vú, viêm ruột thừa
+ Trị lỵ trực trùng, viêm màng kết so siêu vi, cúm
6.Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Actiso (Folium Cynarae)
- Tên KH: Cynara scolymus, Họ cúc: Asteraceae
- Đặc điểm TV: Cây thảo lớn. Vào năm thứ nhất cây có 1 vòng lá. Vào năm thứ 2 từ giữa vòng
lá có thân mọc lên cao đến 1,5m, phía trên có phân cành. Thân mang lá không cuống, nhỏ
hơn, hơi phân thùy hoặc gần nguyên. Cụm hoa hình đầu to, được bao bọc bởi một bao chung
lá bắc, hình trứng, các lá bắc nằm ở gốc, nhọn ở đỉnh. Quả đóng màu nâu sẫm, bên trên có
mào lông trắng óng
4


- BPD: Lá, hoa
- TPHH:
+ Flavonoid: luteolin, cynarosid, scolymosid, cynarotriosid
+ Cynarin
+ Chất nhầy, chất đắng, pectin, acid malic, các sterol…
- Tác dụng và công dụng:
+ Châu âu: Chữa các bệnh sỏi bàng quang, phù thũng, các bệnh về Gan

+ Tác dụng tăng tiết mật
+ Phục hồi TB Gan , tăng chức năng chống độc của gan, phòng xơ vữa ĐM, làm hạ
cholesterol, thông tiểu
+ Hoa tươi dùng làm thực phẩm hoặc thái lát phơi khô sắc uống thay trà
7. Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Dâu tằm
- Tên KH: Morus alba, Họ dâu tằm : Moraceae
- Đặc điểm TV: Cây nhỏ cao 2-3m, lá hình trứng hay chia thùy mọc so le, có lá kèm. Mép lá
khía răng. Hoa đơn tính cùng gốc, hoa đực mọc thành bông có 4 lá đài, 4 nhị,hoa cái mọc
thành bông có 4 lá đài. Quả phức mọng nước khi chín màu đỏ rồi chuyển sang màu tím thâm
- BPD: vỏ rễ, lá, cành, quả
- TPHH:
+ Rễ: Flavonoid (mulberin, mulberochromen, cyclymulberin, cyclomurochromen), acid
betulinic
+ Lá : Flavonoid(moracetin, quercitrin, isoquercitrin), coumarin( umbelliforom, scopolrtin,
scopolin), Carotenoid, adelin, aminoacid,acid hữu cơ
+ Cành: Flavonoid ( mulberin,mulberochromen, morin, dihydromorin, dihydrokaempferol,
cyclomulberochromen ), tetrahydroxybenzophenon, maclurin, acid betulinic
+ Quả: Anthrocyanidin glucosid là sắc tố làm cho quả màu tím đỏ khi chín, VTM B1, B2, C,
các lọai đường.
- Tác dụng :
5


+ Vỏ rễ: tác dụng hạ huyết áp, ức chế tim ếch và gây giãn mạch tai thỏ, trên chuột có t/d an
thần.
+ Lá: Các flavonoid của lá dâu tằm có t/d chống oxy hóa, làm giảm các tổn thương do xơ cứng
mạch
+ Cành:Mullberin vad chất chiết của cành dâu non có t/d ức chế tyrosinase có thể ứng dụng
trong mỹ phẩm làm trắng da

+ Quả: Các anthocyanin là những chất chống OXH mạnh, tăng trương lực và bảo vệ thành
mạch, kháng viêm, bảo vệ TB gan và tăng cường thị lực. ngoài ra còn có t/d ức chế sự di căn
và xâm nhập của dòng TB ung thư phổi ở người
- công dụng:
+ Vỏ rễ : Trong YHCT chữa ho, hen suyễn, khó thở, thuốc thông tiểu
+ Lá: trong YHCT chữa ho khan, chóng mặt, nhức đầu, viêm mắt, mờ mắt
+ Cành: trong YHCT chữa viêm khớp, chân tay tê bại
+ Quả: trong YHCT dùng lamg thuốc bổ chữa các trường hợp mắt mờ, kém ngủ, chón mặt, bí
tiểu và đại tiện
8.Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, thành phần hóa học, tác dụng và công dụng
của Tang diệp.
- Tên KH: Morus alba, Họ dâu tằm : Moraceae
- Đặc điểm TV: Cây nhỏ cao 2-3m, lá hình trứng hay chia thùy mọc so le, có lá kèm. Mép lá
khía răng. Hoa đơn tính cùng gốc, hoa đực mọc thành bông có 4 lá đài, 4 nhị,hoa cái mọc
thành bông có 4 lá đài. Quả phức mọng nước khi chín màu đỏ rồi chuyển sang màu tím thâm
- BPD: lá
- TPHH: Flavonoid(moracetin, quercitrin, isoquercitrin), coumarin( umbelliforom, scopolrtin,
scopolin), Carotenoid, adelin, aminoacid,acid hữu cơ
-Tác dụng : Các flavonoid của lá dâu tằm có t/d chống oxy hóa, làm giảm các tổn thương do
xơ cứng mạch
- Công dụng: trong YHCT chữa ho khan, chóng mặt, nhức đầu, viêm mắt, mờ mắt
9. Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, thành phần hóa học, tác dụng và công
dụng của Tang chi.
- Tên KH: Morus alba, Họ dâu tằm : Moraceae
- Đặc điểm TV: Cây nhỏ cao 2-3m, lá hình trứng hay chia thùy mọc so le, có lá kèm. Mép lá
khía răng. Hoa đơn tính cùng gốc, hoa đực mọc thành bông có 4 lá đài, 4 nhị,hoa cái mọc
thành bông có 4 lá đài. Quả phức mọng nước khi chín màu đỏ rồi chuyển sang màu tím thâm
6



- BPD: cành
- TPHH:Flavonoid ( mulberin,mulberochromen, morin, dihydromorin, dihydrokaempferol,
cyclomulberochromen ), tetrahydroxybenzophenon, maclurin, acid betulinic
- Tác dụng : Mullberin vad chất chiết của cành dâu non có t/d ức chế tyrosinase có thể ứng
dụng trong mỹ phẩm làm trắng da
- công dụng: trong YHCT chữa viêm khớp, chân tay tê bại
10. Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, thành phần hóa học, tác dụng và công
dụng của Tang bạch bì.
- Tên KH: Morus alba, Họ dâu tằm : Moraceae
- Đặc điểm TV: Cây nhỏ cao 2-3m, lá hình trứng hay chia thùy mọc so le, có lá kèm. Mép lá
khía răng. Hoa đơn tính cùng gốc, hoa đực mọc thành bông có 4 lá đài, 4 nhị,hoa cái mọc
thành bông có 4 lá đài. Quả phức mọng nước khi chín màu đỏ rồi chuyển sang màu tím thâm
- BPD: vỏ rễ
-TPHH: Flavonoid (mulberin, mulberochromen, cyclymulberin, cyclomurochromen), acid
betulinic
- Tác dụng : Vỏ rễ: tác dụng hạ huyết áp, ức chế tim ếch và gây giãn mạch tai thỏ, trên chuột
có t/d an thần.
- công dụng:Trong YHCT chữa ho, hen suyễn, khó thở, thuốc thông tiểu
11. Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, thành phần hóa học, tác dụng và công
dụng của Tang thầm.
- Tên KH: Morus alba, Họ dâu tằm : Moraceae
- Đặc điểm TV: Cây nhỏ cao 2-3m, lá hình trứng hay chia thùy mọc so le, có lá kèm. Mép lá
khía răng. Hoa đơn tính cùng gốc, hoa đực mọc thành bông có 4 lá đài, 4 nhị,hoa cái mọc
thành bông có 4 lá đài. Quả phức mọng nước khi chín màu đỏ rồi chuyển sang màu tím thâm
- BPD:quả
- TPHH: Anthrocyanidin glucosid là sắc tố làm cho quả màu tím đỏ khi chín, VTM B1, B2, C,
các lọai đường.
- Tác dụng :Các anthocyanin là những chất chống OXH mạnh, tăng trương lực và bảo vệ
thành mạch, kháng viêm, bảo vệ TB gan và tăng cường thị lực. ngoài ra còn có t/d ức chế sự di
căn và xâm nhập của dòng TB ung thư phổi ở người

- công dụng: trong YHCT dùng lamg thuốc bổ chữa các trường hợp mắt mờ, kém ngủ, chón
mặt, bí tiểu và đại tiện
7


12.Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Hồng hoa(Flos Carthamin)
- Tên KH:Carthamus tinctorius, Họ cúc: Asteraceae
-Đặc điểm TV: Cây thảo thân có vạch dọc. Lá mọc so le, không có cuống, mép lá có răng cưa
thành gai. Cụm hoa hình đầu họp thành ngù. Hoa màu đỏ hoặc da cam. Quả đóng có 5 cạnh lồi
nhỏ.
- BPD: Hoa
- TPHH:
+ Carthamin và carthamon: sắc tố chính
+ Lá : chứa 7- glucosid của luteolin
+ quả: protein , lipid
- Tác dụng: Tăng co bóp tử cung , cơ trơn phế quản, tăng co bóp cơ tim, kéo dài thời gian đông
máu, ức chế kết tập tiểu cầu
- Công dụng: Trong YHCT làm thuốc điều kinh, trị chứng huyết khối, trị chứng co thắt mạch
vành, đau thắt ngực
13.Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Tô mộc( Lignum Caesalpiniae)
- Tên KH: Caesalpinia sappan, họ vang: Caesalpiniaceae
- Đặc điểm TV: Cây gỗ cao 7-10m, thân có gai. Lá kép lông chim chẵn, lá chét mặt trên nhẵn,
mặt dưới có lông. Cánh hoa có lông, bầu có lông.Quả dẹt nở về phía đỉnh và nhô ra thành mỏ,
có 4 hạt
- BPD: gỗ phơi khô
- TPHH:
+ Brazillin là chất có tinh thể màu vàng
+ sapanin, tanin, acid gallic

- Tác dụng và công dụng:
+ Thuốc săn da và cầm máu dùng trong các trường hợp : tử cung chảy máu, đẻ mà mất máu
quá nhiều, choáng váng, hoa mắt, chữa lị ra máu, chảy máu trong ruột, xích bạch đới
+ Một số vùng nhân dân dùng tô mộc nấu với nước uống thay chè

III. Phần tinh dầu
A . Đại cương
1. Định nghĩa: tinh dầu là một hỗn hợp gồm nhiều thành phần chủ yếu từ thực vật, thường có
mùi thơm, không tan trong nước, tan trong DMHC, bay hơi được ở nhiệt độ thường, điểm sôi
thấp, có thể điều chế từ thảo mộc bằng phương pháp cất kéo hơi nước
2. Phân biệt tinh dầu với chất thơm tổng hợp, chất béo
Tinh dầu

Chất béo
8

Chất thơm tổng hợp


Nguồn gốc
Bay hơi
Mùi thơm
Lôi cuốn theo hơi nước
Tan/cồn,AcOH
Bị savol hóa/ KOH
Tan/ chloral hydrat 25%

Terpenoid
Dễ


Được
Được
Không
tan

Glycerid
Rất khó
Không
Không
Không
+
không

Hợp chất thơm
Dễ

Không

Không
tan

3. Trình bày phương pháp kiểm nghiệm 1 dược liệu chứa tinh dầu
3.1. Phương pháp cảm quan
3.2.Kiểm nghiệm vi học
+ soi bột
+ Dùng phản ứng hóa mô:
- Tinh dầu + cồn orcanet đỏ tươi
- Tinh dầu + acid osmic oxyt osmic
T
- tinh dầu + dd sudan III/ chloral hydrat đỏ tươi

3.3.Xác định hàm lượng tinh dầu trong dược liệu
- Nguyên tắc:
Phương pháp : cất lôi cuốn theo hơi nước
Dụng cụ: tiêu chuẩn hóa theo dược điển
Các thông số: quy định tùy dược liệu cụ thể
- Dụng cụ: 2 phần chính
+ Bình đun
+ Bộ định lượng: ống dẫn hơi, ống sinh hàn, nhánh hồi lưu, ống hứng
- Công thức tính hàm lượng tinh dầu (V/P)
Tinh dầu có d < 1
X% = 100 x a/b

a = ml tinh dầu cất được
b = gam dược liệu khô
c = ml xelen thêm vào
3.4. Kiểm nghiệm bằng phương pháp hóa học

4. Trình bày phương pháp kiểm nghiệm một tinh dầu
4.1. phương pháp cảm quan (thể chất, màu, mùi, vị…
4.2.Xác định các chỉ số vật lí (d, αD,nD, độ tan…)
4.3. Xác định các chỉ số hóa học (acid, ester, acetyl…)
9


4.4. Định tính các thành phần trong tinh dầu:
- SKLM
- SKK
- HPLC
- phản ứng hóa học:
+ nhóm chức alcol: tinh dầu + CS2 + KOH hạt

- nếu có màu vàng, tủa vàng: dương tính
- nếu không có màu vàng, tủa vàng: cho tiếp ammoni molybdat 1% + H2SO4 + CHCl3 lớp
CHCl3 có màu tím : dương tính
+ nhóm chức aldehyd và xeton
Tinh dầu + EtOH + DNPH tủa màu
- Đỏ : Carbonyl thơm
- Cam :

- đỏ sẫm
KOH/ EtOH

- Vàng : Carbonyl no

- đỏ mận
- xanh

+ nhóm chức aldehyd
Khử dung dịch toluen (bạc nitrar/NaOH)
Cho màu đỏ với thuốc thử Schiff
+ Nhóm chức este: ester + hydroxylamin kiềm + FeCl3/ HCL  màu mận tía
+ Nhóm chức phenol: Phenol + FeCl3/EtOH màu ( trừ eugenol, vanillin, isoeugenol)
+ Phản ứng màu chung (không đực hiệu): VS, AS, khí brom…
4.5. Định lượng tinh dầu
+ Phương pháp cân
10


+ Phương pháp hóa học

aldehyd : oxim

Ascaridol : đo iod

+ Phương pháp cất phân đoạn
+ Phương pháp dùng bình Cassia

aldehyd : Na bisulfit
Phenol : Phenonat
Cineol: Resorsin

+ SKK, HPLC
4.6.Phát hiện tạp chất và chất giả mạo
Đối tượng

Phương pháp kiểm

Nước

Lắc với muối khan (CaCl2, CuSO4)

Kim loại nặng

Tạo muối sulfit (đen) với H2S

Cồn
Glycerin

Giảm thể tích khi lắc với nước, phản ứng Iodoform, nhỏ nước vào tinh
dầu ( có cồn:làm đục )
+ K2SO4  mùi acrolein


Chất béo

+ K2SO4  mùi acrolein hoặc tẩm giấy hơ nóng ,kiểm tra is

Dầu xăng

Thử độ tan trong cồn 80%

Tinh dầu thông

Xác định tính không tan trong cồn 70%, SKLM,SKK

5.. Trình bày các PP chiết xuất tinh dầu
5.1. Phương pháp cất kéo hơi nước
Nguyên tắc: - Thành phần: gồm những cấu tử không tan trong nước
- nhiệt độ sôi : hỗn hợp sôi ở điểm hằng phị
- Tỷ lệ ngưng tụ : tỷ lệ sau > tỷ lệ trước
Tinh dầu thông: sôi ở 160 độ C
Hằng phị /nước: sôi ở 95-96 độ C
Chú ý:
- các TP dễ kết tinh borneol, camphor
- khi cất tinh dầu có hàm lượng thấp  Tinh dầu tan /nước nóng tạo (nước thơm)
- tận thu tinh dầu trong nước thơm bằng cách: đưa nước thơm trở lại nồi cất, đẩy tinh dầu ra
khỏi nước thơm bằng muối NaCl. Cho tinh dầu/ nước thơm hấp phụ vào C*, sấy, chiết tinh dầu
từ C*( chưng cất, phản hấp phụ), sản phẩm: loại 2
11


5.2. Phương pháp chiết bằng dung môi: dùng chiết xuất 1 thành phần nhất định tinh dầu từ hoa
+ Dung môi dễ bay hơi (ether, petrol, xăng công nghiệp): ít dùng vì độc

+ Dung môi không bay hơi( dầu béo, parafin)
5.3. phương pháp ướp : dùng chiết tinh dầu trong cánh hoa
5.4. Phương pháp ép: áp dụng đối với vỏ Citrus ( tinh dầu/túi tiết ở vỏ ngoài)
Ưu điểm: ít bị biến chất,
NĐ: lẫn nhiều tạp
5.5.Phương pháp lên men:áp dụng đối với mẫu chứa tinh dầu ở dạng kết hợp
Trên thị trường các loại tinh dầu có oxy thường được chưng cất áp suất giảm để loại các monoterpen
đơn gianr (dễ bị OXH)  tinh dầu có giá trị hơn, bền hơn.Hiện nay hầu hết các tinh dầu đều đã được
tổng hợp nhưng tính chất vật lí , giá trị vẫn còn kém tinh dầu tự nhiên

B. Dược liệu chứa tinh dầu
1.HƯƠNG NHU TRẮNG
- Tên KH: Ocimum gratissimum, họ hoa môi: Lamiacae.
- Đặc điểm TV: cây thảo cao từ 0,5-1,5m. Thân vuông có lá mọc đối chéo chữ thập, lá hình trứng
nhọn mang nhiều lông. Hoa mọc tập chung ở ngọn cành thành sim đơn. Qủa bế.
- BPD: cành mang lá và hoa
- TPHH: tinh dầu( eugenol)
- CD: làm nguyên liệu cất tinh dầu eugenol. Dùng trong nha khoa làm dầu cao xoa bóp.
2. HƯƠNG NHU TÍA
- TÊN KH: Ocimum sanctum, họ hoa môi : Lamiaceae.
- DDTV: cây nhỏ, sống hàng năm hay sống dai. Thân, cành màu tía, có lông. Lá mọc đối, màu nâu đỏ,
có cuống khá dài, mép khía rang cưa, 2 mặt đều có lông. Hoa màu tím hay trắng, mọc thành sim co ở
đầu cành. Qủa bế. Toàn thân có mùi thơm dễ chịu.
- BPD: cành mang lá và hoa
- TPHH: tinh dầu( eugenol)
- CD: chữa cảm sốt, đau bụng đi ngoài, nôn mửa, cước khí, thủy thũng. Nước sắc dùng xúc miệng
chữa hôi miệng.
3.CÂY QUẾ
- TÊN KH: Cinnamomum cassia, họ long lão :Lauraceae.
12



- DDTV: cây gỗ, cao 10-20m, vỏ thân nhẵn. Lá mọc so le có cuống ngắn, dài nhọn hoặc hơi tù, có 3
gân hình cung. Hoa trắng mọc thành chum sim ở kẽ lá hay đầu cành. Qủa hạch hình trứng , khi chin
màu tím nhẵn bóng. Toàn cây có mùi thơm của quế.
- BPD: vỏ thân và cành nhỏ
- TPHH: tinh dầu, chất nhầy, các hợp chất flavonoid, tannin, coumarin.
- TD và công dụng :
+ kích thích tiêu hóa, trợ hô hấp và tuần hoàn, tăng sự bài tiết, tăng nhu động ruột và co bóp tử
cung,t/d chống khối u, chống xơ vữa đm vành, chống oxy hóa, t/d sát khuẩn
+ Làm gia vị, làm dầu xoa
+ chữa đầy bụng khó tiêu , chữa cảm lạnh không ra mồ hôi
+ tê thấp chân tay đau buốt
4. NGẢI CỨU
-

TÊN KH: Astemisia vulgaris, họ Asteraceae

-

DDTV: cây thân thảo, sống lâu năm,cành non có lông, lá mọc so le, chẻ lông chim, phiến men theo
cuống đến tận gốc, dính vào thân như có bẹ, các thùy hình mác hẹp, đầu nhọn, mặt trên màu lục
sẫm, mặt dưới phủ đầy lông nhung màu trắng. Những lá ở ngọn có hoa k chẻ. Qủa bế nhỏ, k có túm
lông.

-

BPD: Phần trên mặt đất

-


TPHH : tinh dầu, flavonoid

-

TD – CD: Điều kinh, an thai, chữa lỵ,thổ huyết, chảy máu cam,băng huyết, lậu huyết, bạch đới,
đau dây thần kinh. Lá khô làm mồi cứu trên các huyêt.
5. BẠCH TRUẬT

- TÊN KH: Atractylodes macrocephala, họ Asteraceae.
- BPD: thân rễ
- DDTV: Cây thảo cao 40-60cm, sống nhiều năm. Rễ thành củ mập, có vỏ ngoài màu vàng xám. Lá
mọc so le, mép khía rang, lá ở gốc có cuống dài, lá gần cuojng hoa có cuống ngắn, k chia thùy. Cụm
hoa hình đầu, ở ngọn: hoa nhỏ màu tím. Qủa bế có túm lông dài.
- BPD: thân rễ
- TPHH: Tinh dầu( Atractylol), sesquiterpen, polysaccharide.
- TD –CD: giúp tiêu hóa, trị đau dạ dày, bụng đầy hơi, nôn mửa, ỉa chảy, phân sống, viêm ruột mãn
tính, phù thũng.
6. ĐƯƠNG QUY
- TÊN KH: Angelica sinensis, họ hoa tán Apiaceae.
13


- DDTV: Đương quy là 1 loại cây nhỏ, sống lâu năm, cao chừng 40-80cm, thân màu tím có rãnh dọc.
Lá mọc so le, 2-3 lần xẻ lông chim, cuống dài, 3 đôi lá chét.Hoa nhỏ màu xanh trắng hợp thành cụm,
quả bế có rìa màu tím nhạt. Ra hoa vào tháng 7-8.
- TPHH: Coumarin, tinh dầu
- BPD: Rễ
- TD-CD: Chữa đau đầu, đau lưng do thiếu máu, điều hòa kinh nguyệt.
7. MỘC HƯƠNG

-

TÊN KH: Saussurea lappa, họ Asteraceae.

-

DDTV: Cây thảo sống lâu năm, rễ mập. Thân hình trụ rỗng, cao 1,5-2m. Vỏ ngoài màu nâu nhạt. Lá
mọc so le, phiến chia thùy k đều ở phía cuống, mép khía rang, có lông cả ở 2 mặt, nhất là ở mặt dưới.
Các lá ở trên thân nhỏ dần và cuống cũng ngắn dần, lá trên ngọn hầu như k cuống,hầu như ôm lấy
thân. Cụm hoa hình đầu, màu vàng, lam tím. Qủa bế hơi det, màu nâu nhạt lẫn những đốm màu tím.

-

BPD: rễ

-

TPHH: tinh dầu

-

TD – CD: chữa bụng đầy chướng, ăn khó tiêu, ỉa chảy, đau dạ dày.

8. Bạc hà
- Tên KH: Mentha arvensis, họ : Lamiaceae
- BPD: Thân, cành mang lá và hoa
- Đặc điểm TV: Cây thảo, thân vuông. Lá mọc đối, chéo chữ thập hình trái xoan, có khía răng
cưa. Cụm hoa mọc vòng xung quanh kẽ lá.Hoa nhỏ, đài hình chuông , tràng hình ống
- TPHH: Tinh dầu ( L- Menthol), Flavonoid
- Tác dụng và công dụng:

+ Chữa cảm cúm, nhức đầu, ngạt mũi, viêm họng, kích thích tiêu hóa, đau bụng, đầy
bụng
+ Cất tinh dầu bạc hà và chế menthol dùng để sản xuất cao sao vàng, làm chất thơm
cho các sản phẩm, thực phẩm: bánh kẹo, thuốc đánh răng
9. Sa nhân
- Tên KH: Amomum xanthioides, họ gừng: Zingiberaceae
- BPD: Quả
- Đặc điểm TV: cây thảo, lá xanh ,nhẵn bóng, có bẹ, không cuống, mọc so le. Ở mép giữa bẹ lá
và phiến lá có một lưỡi lá nhỏ dài. Hoa màu trắng, mọc thành chùm ở sát gốc. Quả nang, 3 ô,
14


có gai mềm, khi chín có màu nâu hồng hoặc màu xanh lục. Hat màu nâu sẫm, hình khối đa
diện có mùi thơm của camphor.
- TPHH: Tinh dầu, chất béo
- Công dụng: dùng để chữa ăn không tiêu, đầy hơi, nôn mửa, an thai, dùng làm gia vị
10. Thảo quả
- Tên KH: Amomum tsao - ko, họ gừng: Zingiberaceae
- BPD: Quả
- Đặc điểm TV: cây thảo, sống nhiều năm, thân rễ mọc ngang, có nhiều đốt. LÁ to, dài, mọc so
le, có bẹ ôm kín thân. Hoa to màu đỏ nhạt, mọc thành bông ở gốc. Quả hình trứng, cuống
ngắn, màu đỏ sẫm, mọc dầy đặc, mỗi chùm quả có từ 40-50 quả. Hạt nhiều có cạnh, có mùi
thơm đặc biệt
- TPHH: Tinh dầu (cineol)
- Công dụng:
+ Làm gia vị
+ giúp tiêu hóa, chữa đau bụng , nôn mửa, hôi miệng
11. Long não
- Tên KH: Cinnamomum camphora, họ long não: Lauraeae
- BPD: Gỗ và lá

- Đặc điểm TV: cây gỗ cao đến 15m, vỏ thân dày nứt nẻ, tán rộng.Lá mọc so le, có cuống dài.
Hoa nhỏ, màu vàng lục ,mọc thành chùm ở kẽ lá. Quả mọng khi chín có màu đen
- TPHH: Tinh dầu(camphor)
- Công dụng: Gỗ và lá được dùng để cất tinh dầu cung cấp camphor thiên nhiên. Camphor có
t/d kích thích thần kinh TW, kích thích tim và hệ thống hô hấp, dùng làm thuốc hồi sức cho tim
trong trường hợp cấp cứu, dùng làm thuốc sát khuẩn đường hô hấp. Dùng ngoài xoa bóp chữa
vết sưng đau, gây xung huyết. tinh dầu long não được dùng để chế dầu cao xoa bóp
12. Gừng
- Tên KH: Zingiber officinale, họ gừng: Zingiberaceae
- BPD: Gừng tươi, gừng khô, gừng đã chế biến, tinh dầu gừng, nhựa dầu gừng- Đặc điểm TV: cây thảo, sống lâu năm. Lá mọc so le, không cuống, hình mác dài, có mùi
thơm. Trục hoa xuất phát từ gốc, dài khoảng 20cm, hoa màu vàng, thân rễ mập, phồng lên
thành củ
15


- TPHH: Tinh dầu, chất béo, chất cay, nhựa dầu
- Công dụng:
+ làm gia vị
+ gừng tươi gọi là sinh khương là vị thuốc tân ôn, giải biểu, t/d vào kinh phế, vị, tỳ, có
t/d phát tán phong hàn, chữa cảm mạo phong hàn, làm ấm dạ dày trong trường hợp bụng đầy
chướng, không tiêu, khí huyết ngưng trệ, chân tay lạnh. Ngoài ra còn có t/d hóa đờm, chỉ ho,
lợi niệu, giải độc , khử khuẩn
+ Gừng khô( can khương): dùng trong trường hợp tỳ vị hư hàn, chân tay lạnh, đau bụng
đi ngoài
13. Thanh hao hoa vàng
- Tên KH: Artemiasia annua, Họ cúc : Asteraceae
- BPD: Lá
- Đặc điểm TV: cây thảo, sống hàng năm, lá xẻ lông chim 2 lần thành dải hẹp. cụm hoa hình
cầu hợp thành 1 chùm kép. Hạt hình trứng rất nhỏ, có rãnh dọc
- TPHH: Tinh dầu( sesquiterpenlacton: artemisinin)

- Công dụng: Làm thuốc chữa sốt rét, chữa sốt cao, giải độc,rối loạn tiêu hóa, thuốc giải nhiệt,
bổ dạ dày, cầm máu, lợi mật
14. Đinh hương
- Tên KH: Syzygium aromaticum, Họ sim: Myrtaceae
- BPD: Nụ hoa
- Đặc điểm TV: Cây nhỡ, lá hình bầu dục, đầu nhọn, không rụng. Hoa mẫu 4, tập hợp thành
xim nhỏ ở đầu cành. Đài màu đỏ, tồn tại. Tràng màu trắng hồng, rụng khi hoa nở. Đế hoa dài,
hình như cái đinh
- TPHH: Tinh dầu( chủ yếu eugenol)
- Tác dụng và công dụng : kích thích tiêu hóa, chữa đau bụng lanh, đầy hơi, nấc, nôn, thổ tả.
Tinh dầu làm thuốc sát trùng, diệt tủy răng và chế eugenat kẽm là chất hàn răng tạm thời.
15. Quýt ( Trần bì)
- Tên KH: Citrus reticulata, họ Rutaceae
- Đặc điểm TV: Cây có gai nhỏ, quả mọng hình cầu, đáy lõm, vỏ quả xốp.Khi chín có màu
vàng cam hoặc đỏ tươi
- BPD: Vỏ quả chín phơi khô gọi là trần bì, để lâu ( trên 3 năm) của cây Quýt
16


- TPHH: Tinh dầu, Flavonoid, acid hữu cơ, VTM..
-TD vad CD: chữa tiêu hóa kém, ngực bụng đầy, ợ hơi, nôn mửa, ỉa chảy, ho nhiều đờm
16. Sả
-Tên KH: Cymbopogon sp. , Họ luasL Poaceae
- Đặc điểm TV: Cây thảo, sống lâu năm, mọc thành bụi, rễ chùm ăn rộng cho nên kém chịu
hạn và úng. Thân có đốt ngắn được bao bọc kín bởi các bẹ lá, tạo thành các tép sả. Lá hẹp như
lá lúa, 2 mặt và mép lá rất rát. Độ dài của lá tùy theo từng loài. Cụm hoa chùy, có 2 loại hoa
trên cùng 1 cây hoa lưỡng tính và hoa đực
- BPD: Phần trên mặt đất
- TPHH: tinh dầu
- Công dụng:

+ dùng trong kỹ nghệ hương liệu: pha chế nước hoa, kỹ nghệ xà phòng
+ Làm gia vị

II. Dược liệu chứa alkaloid
1. Trình bày khái niệm, danh pháp, dạng tồn tại trong tự nhiên, tính chất lý hóa của
alkaloid
* Khái niệm:Alcaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có
dược tính mạnh, có phản ứng kiềm, phản ứng với thuốc thử chung của Alcaloid, thường
gặp trong thực vật và đôi khi trong động vật.
* Danh pháp:
- Tên chi hoặc tên loài của cây + in
+ Papaverin từ Papaver somniferum
+ Palmatin từ Jatrorrhiza palmata
+ Cocain từ Erythroxylum coca
- Tác dụng của Alcaloid
+ Emetin do từ εµεtos có nghĩa là gây nôn
+ Morphin do từ Morpheus con trai của vị thần ngủ trong thần thoại Hy lạp
- Tên người + in
+ Pelletierin do tên Pelletier
17


+ Nicotin do tên J. Nicot
+ Những Alcaloid phụ tìm ra sau: thêm tiếp đầu ngữ hoặc biến đổi vĩ ngữ in
thành - idin, - anin, - alin…
+ Tiếp đầu ngữ nor: mất 1 nhóm Methyl.
VD: Ephedrin (C10H15ON) và norephedrin (C9H13ON)
* Dạng tồn tại trong tự nhiên: Trong cây alcaloid ít khi ở trạng thái tự do ( alcaloid base) mà
thường ở dạng muối của các acid hữu cơ như citrat, tactrat,malat, oxalat…(đôi khi có ở dạng
muối của acid vô cơ) tan trong dịch tế bào, ở một số cây alcaloid kết hợp với tanin hoặc kết

hợp với acid đặc biệt của chính cây đó như acid meconic trong thuốc phiện, acid tropic trong
một số cây họ cà acid aconitic trong cây ô đầu…Có một số ít trường hợp alcaloid kết hợp với
đường tạo ra dạng glycoalcaloid như solasonin và solamacgin trong cây cà lá xẻ.
* Tính chất lí hóa của alcaloid
- Lý tính:
+ Có O : thường ở thể rắn kết tinh được, có điểm chảy rõ ràng ( một số chất không bền với
nhiệt)
+ Không có O : thường ở thể lỏng, bay hơi được, thường bền
+ Thường không mùi, vị đắng hoặc cay (Piperin, capsaixin)
+ Hầu hết không màu, một số màu vàng (berberin)
+ Dạng Base tan trong DMHC, dạng muối tan trong nước
+ Góc quay cực thường tả tuyền, trừ một số hữu tuyền hoặc tồn tại dưới dạng racemic
- Hóa tính:
+ Base
+ Tác dụng với acid tạo muối
+ Tác dụng với kim loại nặng tạo phức
18


+ Phản ứng với thuốc thử chung của Alcaloid:
Thuốc thử tạo tủa:
- Thuốc thử Mayer : tủa trắng hay màu vàng nhạt
- Thuốc thử Bouchardat: tủa nâu
- Thuốc thử Dragendorff: tủa vàng cam đến đỏ
+ dung dịch vàng clorid
+ dung dịch platin clorid
+ dung dịch nước bão hòa acid picric
+ Acid picrolonic
Thuốc thử tạo màu:
- Acid sulfuric đậm đặc

- Acid nitric đậm đặc
- Thuốc thử Mandelin ( Acid sulfovanadic)
- Thuốc thử Erdmann ( acid sulfonitric)
- Thuốc thử Merke ( acid sulfoselenic)
2. Trình bày phương pháp chung chiết xuất alkaloid
* chiết xuất:
Tùy theo tính chất alcaloid
- dạng base hay dạng muối : tan trong DMHC hay tan trong dung môi phân cực
+ Đối với những alcaloid bay hơi có thể cất kéo được bằng hơi nước thì sau khi sấy khô
dược liệu, tán nhỏ, cho kiềm vào để đẩy alcaloid dạng muối ra dạng base rồi lấy alcaloid ra
khỏi dược liệu theo phương pháp cất kéo bằng hơi nước. Hứng dịch cất được vào trong
dung dịch acid thu được muối alcaloid
+ Đối với alcaloid không bay hơi sử dụng những phương pháp chiết sau:
a. Chiết bằng DMHC ở môi trường kiềm:
Dược liệu
19


Tán nhỏ, kiềm hóa
Alcaloid dạng base
Dung môi HC
Dịch chiết Alcaloid dạng base
Cô cạn
Alcaloid dạng base
Acid hóa

Gạn lớp nước

Alcaloid dạng muối tan trong nước


Alcaloid dạng muối

b. Chiết bằng dung dịch acid loãng trong cồn hoặc trong nước
Dược liệu
Thấm ẩm bằng acid loãng/cồn hoặc nước
Alcaloid dạng muối
Dung dịch acid loãng/cồn hoặc nước
Dịch chiết Alcaloid dạng muối
Bốc hơi dung môi
Alcaloid dạng muối đậm đặc
Rửa bằng ether
Bỏ lớp ether

Kiềm hóa

Alcaloid dạng muối tan trong nước

Alcaloid dạng base
Chiết bằng DMHC

Không trộn lẫn với nước
20


3.Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Ma hoàng
- Tên khoa học: Ephedra sinica, Họ : Ephedraceae
- Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất, rễ - Ma hoàng căn
- Đặc điểm thực vật:
+Cây thuộc thảo, sống nhiều năm

+ thân hóa gỗ hình trụ, ít phân nhánh, mọc bò, màu vàng xám, có nhiều đốt
+ Lá mọc đối ,ít khi mọc vòng 3 lá một, mọc dính với nhau ở phía dưới
+ hoa đơn tính, khác cành
+ quả thịt, khi chín có màu đỏ, có 2 hạt hơi thò ra ngoài
- TPHH: Alcaloid (L-ephedrine)
- Tác dụng dược lí:
+ Giãn phế quản, giảm nhu động ruột- dd
+ Tăng co bóp cơ tim, co mạch ngoại vi,tăng HA, giãn đồng tử, tăng đường huyết
+ Tăng tiết mồ hôi
+Thông tiểu, kích thích bài tiết dịch vị và nước bọt
+ Rễ ma hoàng có t/d ngược lại
- Công dụng: chữa sốt không ra mồ hôi, Viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn, ho nhiều đờm,
viêm thận, lợi tiểu
+Ephedrin : chữa hen ( dạng muối), chữa sổ mũi (dạng thuốc nhỏ mũi)

4.Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Ích mẫu
- Tên khoa học: Leonurus japonicus, Họ hoa môi: Lamiaceae
- Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất (ích mẫu thảo), quả chín (sung úy tử)
- Đặc điểm thực vật: Cây cỏ, sống lâu năm, cao 0.5-1.5m. thân vuông, lá mọc đối, khía răng
nhọn. hoa màu hồng hoặc màu trắng mọc tụ tập ở kẽ lá. quả bế
21


- TPHH: Alcaloid, Flavonoid(rutin), Tanin,Acid béo, amin…
- Tác dụng: Tăng co bóp tử cung , an thần, kháng khuẩn
- Công dụng:
+ ích mẫu thảo chữa rong huyết, kinh nguyệt bế tắc, RLKN,ứ máu tích tụ sau khi sinh đẻ,khí
hư, bạch đới,Cao HA, viêm thận,Bổ huyết
+ Sung úy tử: chữa phù thũng, thiên đầu thống, thông tiểu

5.Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Hồ tiêu
- Tên khoa học: Piper nigrum, Họ hồ tiêu: Piperaceae
- Bộ phận dùng: Quả xanh còn vỏ ngoài: hồ tiêu đen, Quả chín bỏ vỏ ngoài: hồ tiêu trắng
- Đặc điểm thực vật:
+Dây leo, thân dài, nhẵn, có rễ bám
+ lá mọc cách
+ có 2 loại nhánh: nhánh mang quả và nhánh dinh dưỡng xuất phát từ kẽ lá
+ cụm hoa hình đuôi sóc, mọc đối với lá
+quả khi chín rụng cả chùm, lúc đầu có màu xanh lục, sau có màu đỏ, khi chín có màu
vàng
- TPHH: Tinh dầu, alcaloid,Lignan, acid hữu cơ
-Tác dụng:
+Liều nhỏ: tăng dịch vị, dịch tụy, KTTH, ăn ngon
+ Liều lớn: kich thích niêm mạc dạ dày gây xung huyết và viêm cục bộ, gây sốt viêm
đường tiểu, đái ra máu
- Công dụng: Gia vị, KTTH, giảm đau, chữa đau bụng, cảm lạnh, sát khuẩn kí sinh trùng
6. Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Lựu
- Tên khoa học: Punica granatum, họ lựu: Punicaceae
- Bộ phận dung: Quả dùng để ăn, vỏ rễ, vỏ thân, vỏ quả
- Đặc điểm thực vật:
22


+ thân gỗ,cao chừng 3-4m. cây nhỏ, cành mềm, có khi có gai
+ Lá dài nhỏ, mềm , đơn, mép lá nguyên, cuống ngắn
+ hoa hình cái loa 5 cánh, hoa có cuống ngắn, đế hoa hình chuông
+ quả hình cầu, to bằng quả cam. vỏ dày , khi chín có màu vàng đỏ lốm đốm. trong quả
có nhiều hạt hình 5 cạnh màu trắng hồng.

- TPHH: Alcaloid, Tanin
- Tác dụng:
+ Làm săn da và sát khuẩn mạnh
+ Tẩy sán
- Công dụng: làm thuốc chữa sán, chữa đau răng, chữa lị , bạch đới, kinh nguyệt quá nhiều
7. Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Cau
-Tên khoa học: Areca catechu, Họ cau: Arecaceae
- Bộ phận dùng: Hạt và vỏ quả
- Đặc điểm thực vật: thân mọc thẳng, toàn thân không có lá, chỉ có vết lá đã rụng, ở ngọn có 1
chùm lá rộng,xẻ lông chim, lá có bẹ to. hoa đực ở trên, nhỏ, màu trắng thơm; hoa cái ở dưới,
to hơn. Quả hạch, hình trứng
- TPHH: Alcaloid( Arecolin), tanin, chất béo, dầu béo
- Tác dụng :
+Arecolin gây tăng tiết nước bọt, gây tăng tiết dịch vị tá tràng và làm co đồng tử…
+ Nước sắc hạt cau có t/d độc với thần kinh của sán,làm tê liệt các cơ trơn của sán
- Công dụng: chữa sán, giúp tiêu hóa, chữa viêm ruột, lị, ngực bụng chướng đau, thủy thũng,
sốt rét, cước khí sinh đau

8. Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Cà độc dược
- Tên KH: Datura metel , Họ cà: Solanaceae
- BPD: Hoa , lá, Hạt
23


- Đặc điểm TV: cây thuộc thảo, mọc hàng năm. thân nhẵn, cành non và các bộ phận non có
lông tơ ngắn. lá đơn, mọc cách, nhưng phần ở ngọn gần như mọc đối hay mọc vòng, phiến lá
hình trứng, góc lá lệch, ngọn lá nhọn.hoa to mọc riêng lẻ ở kẽ lá, tràng to, hình phễu có màu
trắng hoặc tím. quả hình cầu, mặt ngoài có gai

- TPHH:Alcaloid( atropin, scopolamin), Flavonoid, Saponin,tanin, Coumarin ,trong hạt có chất
béo
- Tác dụng:
+Atropin: giãn đồng tử, giảm tiết nước bọt, dịch vị, dịch ruột,giãn khí quản, liều cao làm
TKTW bị kích thích quá mức sau đó gây tê liệt.
+ Scopolamin: tương tự atropin, ức chế TKTW rõ hơn
- Công dụng: Chữa ho, hen suyễn, giảm co bóp trong loét dạ dày , say tàu xe
9.Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Cankina
- Tên KH:
Canhkina đỏ: Cinchona succirubra
Canhkina vàng: Cinchona calisaya
Canhkina xám: Cinchona officinalis
Canhkina thon: Cinchona ledgeriana
- Họ :Rubiaceae
- BPD: vỏ thân, vỏ cành, vỏ rễ
- Đặc điểm TV: cây gỗ cao 10-25m, lá mọc đối, có màu xanh lục hoặc đỏ nhạt,có cuống với 2
lá kè thường rụng sớm. phiến lá nguyên hình trứng hay hình mác, có gân lá hình lông
chim.Hoa màu hồng hoặc vàng mọc thành chùm xim ở đầu cành, đều , lưỡng tính có 5 lá đài, 5
cánh hoa hàn liền có lông, 5 nhị đính trên ống tràng, bầu dưới có 2 ngăn chứa nhiều noãn. quả
nang thuôn dài, có nhiều hạt nhỏ, dẹt ,có cánh mỏng
- TPHH: Alcaloid, acid hữu cơ, triterpen glycoid, nhựa, tinh bột
- Tác dụng:
+Diệt KST sốt rét (thể vô tính, thể giao tử)
+ Ức chế trung tâm sinh nhiệt: hạ sốt
+ liêu nhỏ: kích thích nhẹ TKTW, liều cao ức chế hô hấp
24


+ Gây tê cục bộ, ức chế tim

+ tăng co bóp cơ trơn tử cung
- Công dụng: chữa sốt rét, hạ sốt, thuốc bổ, nguyên liệu chiết Quinin
10. Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Thuốc phiện
- Tên KH: Papaver somniferum, Họ thuốc phiện: Papaveraceae
- BPD: Nhựa, quả chưa lấy nhựa, quả lấy nhựa, hạt, lá
- Đặc điểm TV: cây thảo, sống hàng năm, thân mọc thẳng. lá mọc cách, mép có răng kia, lá
hình trứng, gân lá nổi rõ ở mặt dưới. hoa to đơn độc mọc ở đầu thân hoặc đầu cành . tràng 4
cánh màu trắng hay tím hoặc hồng. Nhị nhiều ,bao quanh một bầu có 1 ngăn gồm 15-20 lá
noãn dính liền nhai thành hình cầu . Quả nang hình cầu hoặc hình trứng, ở đỉnh có núm ,quả
có cuống phình ra ở chỗ nối. toàn thân cây có nhựa mủ màu trắng ,để lâu chuyển thành nâu
đen
- TPHH: Alcaloid, acid hữu cơ
- Tác dụng: giảm đau rất tốt nhưng dùng lâu gây nghiện, đối với TKTW thuốc phiện có t/d trên
vỏ não và trung tâm gây đau, có t/d trên trung tâm hô hấp và hành tủy, t/d làm giảm kích thích
ho, t/d đối với bộ máy tiêu hóa
- Công dụng:
+ quả chưa chích nhựa dùng chiết xuất Morphin, dùng lmf thuốc giảm đau
+ quả đã chích nhựa làm thuốc chữa ho, tả, lị, đau bụng, giảm đau
+ Hạt dùng làm thực phẩm, dùng để ép dầu
+ nhựa thuốc phiện dùng làm thuốc giảm đau, thuốc ngủ, chữa ho, chữa ỉa chảy, dùng để chiết
xuất alcaloid ( morphin)
+ Lá dùng ngoài làm thuốc giảm đau

11.Trình bày tên khoa học, đặc điểm thực vật, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác
dụng và công dụng của Bình vôi
- Tên KH: Stephania glabra, Họ tiết dê: Menispermaceae
- BPD: củ đã cạo sạch vỏ nâu đen
25



×