Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.43 KB, 20 trang )

PHÒNG GD - ĐT HUYỆN TIÊN DU
TRƯỜNG THCS LẠC VỆ

HÌNH HỌC 7
CHƯƠNG 2 – BÀI 7


mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng
• Kiến thức:
• Nhớ :
• Nội dung định lý Pitago
• Các ký hiệu trong tam giác vuông
• Công thức của định lý Pitago


Hiểu :

Quan hệ giữa các cạnh trong tam giác vuông
Biểu diễn số đo một cạnh theo hai cạnh kia.

Vận dụng

Trong môn toán :
Tính cạnh huyền của tam giác vuông
.Tính cạnh góc vuông
Trong thực tế :
Tính khoảng cách giữa hai điểm
không đo trực tiếp được



mục tiêu
Kĩ năng :
• Vẽ tam giác vuông
• Đọc tên các cạnh trong tam giác vuông
• Vận dụng công thức của định lý Pitago
thuận .


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Xác định tên các cạnh trong
tam giác sau:
B
Cạnh góc
vuông
A

Cạnh huyền

Cạnh góc vuông

C


KIỂM TRA BÀI CŨ

CÂU 2 : Vẽ

tam giác vuông có các cạnh
góc vuông bằng 3 cm và 4cm.
Đo độ dài cạnh huyền của tam giác ?



KIỂM TRA BÀI CŨ
Giải:
• Vẽ góc vuông xAy

x

B

• Trên Ax lấy AB = 3
• Trên Ay lấy AC = 4
• Nối BC được ∆ABC
• Đo BC = 5

y

A

C

3 cm


EM HÃY THỬ XEM
Không đo BC, có
cách nào tính độ dài
BC ?



TIẾT 37: ĐỊNH LÝ PITAGO


Tiết 37: Định lý pitago

HOẠT ĐỘNG NHÓM
a

b

• Cắt 2 tấm bìa hình
vuông cạnh bằng a+b
• Cắt 8 ∆ vuông bằng
nhau có 2 cạnh góc
vuông bằng a và b,
cạnh huyền là c .
• Các em hãy cùng thử
xem:

a
b


Tiết 37: Định lý pitago
A) Đặt 4 ∆ lên 1 hình vuông

a
b

b

a

c
c

a
b

c
c
a

b


Tiết 37: Định lý pitago
B) Đặt 4 ∆ lên 1 hình vuông

a
c
c

b
b
a
a c c
b

a


b


Tiết 37: Định lý pitago
ĐỊNH LÝ PITAGO

∀ ∆ ABC vuông tại A
→BC2 =AB2+AC2
• Hay a2

= b 2 + c2

B
c
A

a

b

C


Tiết 37: Định lý pitago
ÁP DỤNG
∆ ABC vuông tại A .Tính x ?
Giải : Theo định lý
Pitago, ta có :
BC2
=AB2+AC2hay x2 =


12+12=22 ⇒ x =

B
x?

1
A

1

C


Tiết 37: Định lý pitago
ÁP DỤNG
Xét quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác
trong phần kiểm tra bài cũ câu 2.

B

Giải :
Theo định lý Pitago,
3
ta có :
BC2= AB2+AC2
hay x2 = 32 + 42= 25
⇒ x = 5 (cm)

A


x?

4

C


Tiết 37: Định lý pitago
BÀI TẬP THỰC HÀNH 2

Cho tam giác ABC
có số đo 3 cạnh là
3cm, 4cm, 5cm.
Hãy đo góc BAC ?

B
3

5
?

A

4

C


Tiết 37: Định lý pitago

B

Nếu một tam giác
có bình phương của
một cạnh bằng tổng
các bình phương của
A
hai cạnh kia thì tam
C
giác đó là tam giác
2
2
2

ABC,
BC
=
AB
+AC
vuông.
⇒ BÂC = 90


Tiết 37: Định lý pitago

XEM AI NHANH HƠN
DÙNG MÁY TÍNH KIỂM TRA XEM TAM
GIÁC
NÀO LÀ TAM GIÁC VUÔNG ?
1/ Tam giác có 3 cạnh : 9cm, 15cm, 12cm?

2/Tam giác có 3 cạnh : 5cm, 13cm, 12cm
3/ Tam giác có 3 cạnh : 7cm, 7cm, 10cm ?


Tiết 37: Định lý pitago

XEM AI NHANH HƠN
DÙNG MÁY TÍNH KIỂM TRA XEM TAM
GIÁC
NÀO LÀ TAM GIÁC VUÔNG ?
1/ 9cm, 15cm, 12cm
 là ∆ vuông
2/ 5cm, 13cm, 12cm
3/ 7cm, 7m, 16cm

 là ∆ vuông
 Không là
∆ vuông


Tiết 37: Định lý pitago
CỦNG CỐ
Trong các câu sau câu nào đúng :
CÂU 1: Trong một tam giác vuông, bình phương một
cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại.
CÂU 2 :Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh
huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc
vuông.
CÂU 3 : Trong một tam giác, bình phương một cạnh
bằng hiệu các bình phương của hai cạnh kia thì tam

giác đó là tam giác vuông.
CÂU 4 :Trong một tam giác vuông, bình phương một
cạnh góc vuông bằng hiệu bình phương của cạnh huyền
và cạnh góc vuông.

S
Đ
S
Đ



×