Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.59 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THCS VÂN NHAM
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7


Trong 1 tam giác vuông, chúng ta đã biết tổng 2 góc nhọn
bằng góc vuông. Liệu giữa 3 cạnh của 1 tam giác vuông
có quan hệ với nhau không và quan hệ đó như thế nào. Để
hiểu được điều đó, ta xét bài hôm nay
Hệ thức này mang tên nhà toán học người Hy Lạp: Pytago.


Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xamốt, là một đảo giầu có ở ven biển Ê- giê thuộc Địa
Trung Hải. Ông sống trong khoảng năm 570 đến 500
trước công nguyên, Từ nhỏ ông đã nổi tiếng về trí thông
minh khác người , có kiến thức uyên bác về số học, hình
học, thiên văn , địa lý, âm nhạc , y học , triết học, . Một
trong những công thức nổi tiếng của ông trong môn
hình học là hệ thức giữa các cạnh của tam giác vuông.


1) Định lý Pitago
?1

Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông
bằng 3cm và 4cm .Đo độ dài cạnh huyền

Qua đo đạc được kết quả :
BC = 5 cm
Nhận xét : 32 + 42 = 52



?2
a

b

b
a

c

b

c

a

b

c
a

S2= ?
b

b

S=?
c

a

b

s1 = ?
c
a

b

c

a

a

a
a

b

Tính diện tích phần bìa còn lại hình 1 ( Phần màu xanh)
S = c2
Tính diện tích phần bìa còn lại hình 2 ( Phần màu xanh)
s1 = a2
S2 = b2
So sánh phần diện tích s và s1+ s2
s = s1+ s2
Nhận xét mối quan hệ giữa c2 và a2+b2

c2= a2+b2



Định lý pitago: Trong một tam giác vuông,bình
phương của cạnh huyền bằng tổng các bình
phương của hai cạnh góc vuông

 ABC Vuông tại A

B

 BC2 = AB2 + AC2

A

C


B

?3 Theo định lý Pitago có :
AC = AB + BC
2

2

x

2

=> Thực
AB =hiện

AC ?3
- BC
2

2

8

C

2

A

x2= 102 - 82 = 36

10
Thực hiện
? 3

=> x = 6
E

EF = ED + DF = 1 + 1 = 2
2

=> EF =

2


2

2

2

2

1

D

1

F


2) Định lý Pitago đảo :
0

Kết
quả
:
BAC

90
?4

Định lý pitago đảo : Nếu một tam giác có bình
phương của mộtThực

cạnhhiện
bằng
? 4tổng
, quacác
đo bình phương
của hai cạnh
giácxétđógìlà? tam giác vuồng.
đạckia
emthì
rúttam
ra nhận
2
2
2
�  900
* Tổng quát : ABC , BC  AB  AC  BAC


1.Định lý pitago: Trong một tam giác vuông,bình
phương của cạnh huyền bằng tổng các bình
phương của hai cạnh góc vuông
2.Định lý pitago đảo : Nếu một tam giác có bình
phương của một cạnh bằng tổng các bình phương
của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuồng.


Bài tập 53 SGK : Tìm độ dài x trên hình vẽ
2
x


1

5

x
12

a)

b)

3

29
?
x

21

c)

x

d)

a ) x 2  122  55  144  25  169  x  13

b) x 2  11  22  5  x  5

2

c) x 2  292  21
 841  441  400  x  20
2
d ) x 2  7  32  7  9  16  x  4

 


Về nhà các em học thuộc định lý Pitago thuận và
đảo
-

- Bài tập về nhà
54 , 55 , 56 , 57 SGK(T131)



×