Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

An dam và cac giai doan DHYD 9 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 41 trang )

ĂN DẶM VÀ KHẨU PHẦN ĂN
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA TRẺ

BS CK1 Phan Thị Hiền Thu
Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM


NỘI DUNG
1. Các giai đoạn theo vòng đời.
2. Ăn dặm đúng cách.
3. Chế độ ăn đúng theo từng lứa tuổi


Các giai đoạn theo vòng đời
1. Giai đoạn 1: 0 – 5 tháng tuổi
2. Giai đoạn 2: tròn 6 tháng – 8 tháng tuổi
3. Giai đoạn 3: 9 – 24 tháng tuổi

4. Giai đoạn 4: 2 tuổi – 5 tuổi


Nhu cầu khuyến nghị năng lượng (Kcal/ngày)
NCDDKN cho người VN năm 2016

Nhóm tuổi
0 – 5 tháng
6 – 8 tháng
9 – 11 tháng
1 – 2 tuổi
3 – 5 tuổi


Nam

Nữ

550
650
700
1000
1320

500
600
650
930
1230


ĂN DẶM

1.
2.
3.
4.

Thời điểm ăn dặm.
Nguyên tắc khi tập cho trẻ ăn dặm.
4 nhóm thực phẩm ăn dặm.
Sai lầm thường gặp.



Tại sao phải ăn dặm?
- Trẻ 6 tháng có nhu cầu năng lượng cao hơn
trước, 650 kcal/ngày. Sữa mẹ tuy quý nhưng
bắt đầu giảm dần, chỉ cung cấp khoảng 500
kcal/ngày, không đáp ứng nhu cầu tăng trưởng.
- Trẻ 6 tháng trở đi, dự trữ sắt từ mẹ sang giảm
dần, mà nhu cầu vitamin và khoáng chất tăng.
 trẻ cần được bổ sung thêm sắt và các
vitamin từ các thức ăn khác ngoài sữa mẹ.


Thời điểm ăn dặm?
Khi trẻ tròn 6 tháng tuổi
- Hệ tiêu hóa của trẻ tiết đủ men để tiêu hóa

được các thực phẩm.
- Chức năng thần kinh phát triển tốt, trẻ sẵn
sàng về mặt tâm lý.


Không nên cho trẻ ăn dặm sớm?
Giảm số lần bú mẹ và lượng sữa mẹ
Phản xạ nhai nuốt của trẻ chưa hoàn chỉnh
Chức năng tiêu hoá chưa hoàn chỉnh:
Dạ dày nhỏ, nằm cao và nằm ngang nên ăn
nhiều dễ bị nôn trớ.
Các men đường tiêu hóa chưa hoàn chỉnh nhất
la men tiêu bột (alpha-amylaze) rối loạn tiêu
hoá khi cho ăn bột sớm.



Không nên cho trẻ ăn dặm trễ?

Không cung cấp đủ nhu cầu năng lượng và
các chất dinh dưỡng cho sự tăng trưởng
của trẻ.
Vị giác trẻ phát triển tốt, trẻ đã có nhận
thức, nếu tập ăn trễ trẻ có phản xạ ức chế
phân biệt và khó tiếp nhận thức ăn mới.


Khi nào cho trẻ ăn dặm
trước 6 tháng tuổi?
- Bé bú mẹ thường xuyên nhưng không
tăng cân tốt hoặc vẫn tỏ ra đói sau bú
- Mẹ phải đi làm sớm, không có điều kiện
cho bú hoàn toàn.
- Bé có sự chuẩn bò về mặt tâm thần
vận động.


Digestion of dietary polymers

Polysaccharides are digested to yield di- and monosaccharides, and proteins to
yield the component amino acids. Fat (triacylglycerols) digestion is a stepwise
removal of fatty acid molecules, yielding di- and monoacylglycerols.
Baynes, 2014


Digestion as a multiorgan process


Each of the main group of nutrients (carbohydrates, proteins and fats)
undergoes digestion at multiple points.

Baynes, 2014


Nguyên tắc cho trẻ ăn dặm
Từ bột ngọt (bột sữa)đến bột mặn.
Ít nhiều.
Loãng sệt đặc dần.
Mềm cứng dần.
Ít thành phần nhiều thành phần
Khi bé ăn quen 1 loại thực phẩm từ 5- 7 ngày,

có thể tập sang loại khác


Thực phẩm ăn dặm ban đầu
Khoai tây, khoai lang, bí đỏ tán nhuyễn
Chuối, đu đủ, xoài…nạo nhuyễn
Bột ăn dặm hòa nước ấm


Chú ý
Khi trẻ đã ăn quen, cần cho trẻ ăn đủ 4 nhóm
thực phẩm trong mỗi bữa ăn (Do trẻ không có
khả năng ăn bù).
Chuyển tiếp chế độ ăn theo độ tuổi phù hợp,
không ngắn quá hoặc kéo dài.

Chất và lượng thức ăn tăng dần song song
với lượng sữa giảm dần cho đến khi dứt sữa
mẹ: 18-24 tháng, tùy khả năng tiết sữa mẹ.
Không kéo dài thời gian bữa ăn vì sẽ gây ra
chán ăn.


Vấn đề thường gặp khi cho trẻ ăn dặm

1. Trẻ rất thích ăn, háo hức ăn
 cho trẻ ăn nhiều
đầy bụng, khó tiêu, nôn ói, giảm (bỏ) bú…

2. Trẻ từ chối thức ăn, mới, lạ
ngưng, kiên trì tập cho ăn lại vào hôm sau


Hậu quả của ăn dặm không đúng
BỆNH TẬT
Trẻ càng nhỏ
- Ăn bù kém
- Tăng cân bù kém

THIẾU CUNG CẤP DINH DƯỠNG

- BA, giảm ăn
- Nhiễm trùng tái diễn

18 tháng
12 tháng

4 tháng

Tăng cân chậm, đứng cân, sụt cân

SDD


NHÓM BỘT

NHÓM ĐẠM

SỮA

NHÓM RAU CỦ QUẢ

NHÓM BÉO


Chế độ ăn cho trẻ t ừ 6-8 thang
Bú mẹ nhiều lần (700 – 800 ml sữa)
Bột lỏng - sệt
: 2 bữa/ngày
(1/4 - 1/2 chén một bữa)
Trái cây
ăn

: 1-2 lần/ngày sau


Thaønh phaàn 1 cheùn bột 200ml

Nhóm bột
20 g – 25 g
(5 muỗng canh)

Nhóm đạm: 20 g
(2 muỗng canh)

Nhóm rau củ: 20 g
(2 muỗng canh)

Nhóm béo: 8 g
(2 muỗng canh)


SỬ DỤNG MUỖNG ĐONG THỰC PHẨM






×