Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 31 trang )

BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 7


KIỂM TRA BÀI CŨ
? Điền vào chỗ(…) để hoàn thiện tính chất tia phân giác của một góc.
Hình vẽ

Tính chất

x

A

O

M

z

B

y

x
A

O

V e

Oz là tia phân giác của xOy


®iểm nằm trên tia phân
M ∈ Oz, MA ⊥ Ox tại A, giác của một góc thì cách
MB⊥ Oy tại B.
đều hai cạnh của góc đó.
Thì MA = MB

®iểm M nằm trong xOy

M
B y

MA ⊥ Ox tại A , MB ⊥ Oy
tại B. mà MA = MB thì
tia phân giác của xOy
OM là…

®iểm nằm bên trong một
góc và cách đều hai cạnh
của góc thì nằm trên tia
phân giác của góc đó.


?

Muốnnào
vẽ điểm
nằmgiác
trong
gócđều
DEF

và cách
Điểm
trongItam
cách
3 cạnh
của đều
nó?
2 cạnh của góc ta làm như thế nào?
D

.

.I .?
.

E

F


1- Đường phân giác
của tam giác.
a.Khái niệm : Sgk/71

A

B

D


 *Đoạn thẳng AD gọi là đường phân giác
(xuất phát từ đỉnh A ) của ∆ABC

C


? Trong hình sau , đoạn thẳng nào là

1- Đường phân giác
của tam giác.
a.Khái niệm : Sgk/71

đường phân giác của ∆ABC?

A
B

ED

C

BD

D

A

BH

D


B
E

BI

H
I
C


1- Đường phân giác
của tam giác.
a.Khái niệm : Sgk/71

Vẽ đường phân giác AM của ∆ ABC cân
tại A.

Điểm M có gì đặc biệt so với đoạn
A
thẳng BC?

 Chứng minh:

Xét ∆ABM và ∆ACM có:
AB = AC (∆ ABC cân tại A)
Aˆ 1 = Aˆ 2 (AM là đường p/ g của∆ ABC)
AM là cạnh chung
= ∆ACM (c-g-c)
B

⇒ BM = CM (2 cạnh tương ứng)
⇒ M là trung điểm của BC
⇒ AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

1 2

⇒ ∆ABM

M

C


1- Đường phân giác
của tam giác.
a. Khái niệm : Sgk/71

Cho ∆ABC cân tại A và đường trung tuyến AM.

AM có là đường phân giác của ∆ABC
A
không ?
1 2

C/m ∆ABM = ∆ACM (c-c-c)
=>
⇒ AM

B


ˆ =A
ˆ (2 góc tương ứng)
A
1
2

là tia phân giác góc A
⇒ AM là đường phân giác của ∆ ABC

M

C


1- Đường phân giác
của tam giác.
a.Khái niệm : Sgk/71

A

N

B

C


1- Đường phân giác
của tam giác.
a. Khái niệm : Sgk/71

b. Áp dụng vào tam giác
cân.
* Tính chất:Sgk/71

Tính chất: Trong một tam giác cân,
đường phân giác xuất phát
từ đỉnh
từ đỉnh
đồng thời là đường trung tuyến ứng với
cạnh đáy.
A

Chứng minh
Hướng dẫn:
C/m ∆ABM = ∆ACM (c-g-c)
B
⇒ BM = CM (2 cạnh tương ứng)
M
⇒ M là trung điểm của BC
⇒ AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

C


1- Đường phân giác
của tam giác.
a.Khái niệm : Sgk/71
b. Áp dụng vào tam giác
cân.


A

* Tính chất:Sgk/71

B

D

*Mỗi tam giác có 3 đường phân giác.

C


1- Đường phân giác
của tam giác.
a. Khái niệm : Sgk/71
b. Áp dụng vào tam giác
cân.
* Tính chất:Sgk/71
2- Tính chất ba đường .
phân giác của tam giác .

Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp hình xác định ba
?1.
đường phân giác của nó,trải tam giác ra, quan sát
và cho biết: 3 nếp gấp có cùng đi qua một điểm
không?
A

?1. Thực hành gấp giấy:

Sgk/72

B

C


1- Đường phân giác
của tam giác.
a. Khái niệm : Sgk/71
b. Áp dụng vào tam giác
cân.

?1.

* Tính chất:Sgk/71
2- Tính chất ba đường .
phân giác của tam giác.

A

?1. Thực hành gấp giấy:
Sgk/72

B

C


?1.


1- Đường phân giác
của tam giác.
a. Khái niệm : Sgk/71
b. Áp dụng vào tam giác
cân.

* Tính chất:Sgk/71
2- Tính chất ba đường
. phân giác của tam
giác.

A

?1. Thực hành gấp giấy:
Sgk/72

.I
B

?

C

*Ba đường phân giác của một tam giác cùng
đi qua một điểm.


1- Đường phân giác
của tam giác.

a. Khái niệm : Sgk/71
b. Áp dụng vào tam giác
cân.

* Tính chất:Sgk/71
2- Tính chất ba đường
. phân giác của tam
giác.
?1. Thực hành gấp giấy:
Sgk/72
Bài toán:Sgk/72

Bài toán: Cho tam giác ABC, hai đường phân giác BE và
CF cắt nhau ở I. Gọi IH, IK, IL lần lượt là khoảng cách từ
điểm I đến các cạnh BC, AC, AB. Chứng minh:
AI cũng là đường phân giác của ∆ABC.



∆ABC; BE, CF: đường phân giác
GT BE∩ CF = { I }
L
IH ⊥ BC;IK ⊥ AC; IL ⊥ AB
F
KL AI là đường phân giác của
∆ABC
B

Chứng minh:


A
K

.I

E
C

H
+) I thuộc tia phân giác BE của góc B và IH ⊥ BC; IL⊥ AB (gt)
⇒ IH = IL (1) (Tính chất tia phân giác)
+) I thuộc tia phân giác CF của góc C và IH⊥ BC; IK⊥ AC (gt)
⇒ IH = IK (2) (Tính chất tia phân giác)
Từ (1)và (2) => IL= IK (= IH)
Hay I cách đều 2 cạnh AB, AC của góc A.
=> I thuộc tia phân giác của BAC (tính chất tia phân giác)
⇒ AI là đường phân giác của ∆ABC


1- Đường phân giác
của tam giác.
a. Khái niệm : Sgk/71
b. Áp dụng vào tam giác
cân.

* Tính chất:Sgk/71
2- Tính chất ba đường
. phân giác của tam
giác.


Định lí:
Ba đường phân giác của một tam giác
cùng đi qua một điểm. Điểm này cách
đều ba cạnh của tam giác đó.
A
L
F

?1. Thực hành gấp giấy:
Sgk/72

.I

K
E

Bài toán:Sgk/72

*

Định lí : Sgk/72

B

H

C


1- Đường phân giác

của tam giác.
a. Khái niệm : Sgk/71
b. Áp dụng vào tam giác
cân.
* Tính chất:Sgk/71
2- Tính chất ba đường
. phân giác của tam
giác.
?1. Thực hành gấp giấy:
Sgk/72
Bài toán:Sgk/72

*

Định lí : Sgk/72

3-Bài tập áp dụng
Bài 1 (Bài 36-Sgk/72)

Bài tập 1:Biết rằng điểm I nằm trong tam giác

DEF và cách đều 3 cạnh của tam giác đó.

Hỏi: I có phải là giao điểm 3 đường phân giác của
D
∆DEF không?

.I
Lơì giải:


E

F

+)Vì I cách đều 2 cạnh của EDF
⇒ I thuộc tia phân giác góc EDF.
+) Vì I cách đều 2 cạnh của DEF
=>I thuộc tia phân giác của DEF
+) I cách đều 2 cạnh của EFD
=> I thuộc tia phân giác của EFD
Vậy: I là giao điểm của 3 đường phân giác trong ∆DEF


1- Đường phân giác
của tam giác.
a. Khái niệm : Sgk/71
b. Áp dụng vào tam giác
cân.
* Tính chất:Sgk/71
2- Tính chất ba đường
. phân giác của tam
giác.
?1. Thực hành gấp giấy:
Sgk/72

Bài tập 2(Thảo luận nhóm)
Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3
đường phân giác của tam giác, đúng hay sai?

Hình a)


Đúng

D

.I

Bài toán:Sgk/72

*

Định lí : Sgk/72

3-Bài tập áp dụng
Bài 1 (Bài 36-Sgk/72)
Bài2 (Trắc nghiệm )

E

F


1- Đường phân giác
của tam giác.
a. Khái niệm : Sgk/71
b. Áp dụng vào tam giác
cân.
* Tính chất:Sgk/71
2- Tính chất ba đường
. phân giác của tam

giác.
?1. Thực hành gấp giấy:
Sgk/72

Bài tập 2(Thảo luận nhóm):
Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3
đường phân giác của tam giác, đúng hay sai?
M

Hình b)

.I

Bài toán:Sgk/72

*

Định lí : Sgk/72

3-Bài tập áp dụng
Bài 1 (Bài 36-Sgk/72)
Bài2 (Trắc nghiệm )

Sai

N

P



1- Đường phân giác
của tam giác.
a. Khái niệm : Sgk/71
b. Áp dụng vào tam giác
cân.
* Tính chất:Sgk/71
2- Tính chất ba đường
. phân giác của tam
giác.
?1. Thực hành gấp giấy:
Sgk/72

Bài tập 2(Thảo luận nhóm):
Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3
đường phân giác của tam giác, đúng hay sai?

Hình c)

Đúng

A

Bài toán:Sgk/72

*

Định lí : Sgk/72

I


3-Bài tập áp dụng
Bài 1 (Bài 36-Sgk/72)
Bài2(Trắc nghiệm )

B

.
C


1- Đường phân giác
của tam giác.
a. Khái niệm : Sgk/71
b. Áp dụng vào tam giác
cân.
* Tính chất:Sgk/71
2- Tính chất ba đường
. phân giác của tam
giác.
?1. Thực hành gấp giấy:
Sgk/72

Bài tập 2(Thảo luận nhóm):
Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3
đường phân giác của tam giác, đúng hay sai?
A

Hình d)

Đúng


Bài toán:Sgk/72

*

I

Định lí : Sgk/72

3-Bài tập áp dụng
Bài 1 (Bài 36-Sgk/72)

B

M

C

Bài2 (Trắc nghiệm )

TN

TL


1- Đường phân giác
của tam giác.
a. Khái niệm : Sgk/71
b. Áp dụng vào tam giác
cân.

* Tính chất:Sgk/71
2- Tính chất ba đường
. phân giác của tam
giác.
?1. Thực hành gấp giấy:
Sgk/72

Bài tập 2(Thảo luận nhóm):
Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3
đường phân giác của tam giác, đúng hay sai?

Hình d) biết ∆ABC cân tại A
A

Sai

Bài toán:Sgk/72

*

Định lí : Sgk/72

M

3-Bài tập áp dụng
Bài 1 (Bài 36-Sgk/72)
Bài2(Trắc nghiệm )

I


B

C

Hết10
987654321giờ
TN

TL


1- Đường phân giác
của tam giác.
a. Khái niệm : Sgk/71
b. Áp dụng vào tam giác
cân.
* Tính chất:Sgk/71
2- Tính chất ba đường
. phân giác của tam
giác.
?1. Thực hành gấp giấy:
Sgk/72
Bài toán:Sgk/72

*

Định lí : Sgk/72

3-Bài tập áp dụng
Bài 1 (Bài 36-Sgk/72)

Bài2(Trắc nghiệm )
Bài3(Trắc nghiệm )

Bài 3 : Trong hình vẽ sau có MPN=700 , MNP=500
.

Số đo IMN là bao nhiêu?

A

250.

B

300

C

350

D

600

P
700

.I
M


500

N


1- Đường phân giác
của tam giác.
a. Khái niệm : Sgk/71
b. Áp dụng vào tam giác
cân.
* Tính chất:Sgk/71
2- Tính chất ba đường
. phân giác của tam
giác.
?1. Thực hành gấp giấy:
Sgk/72
Bài toán:Sgk/72

*

Định lí : Sgk/72

Bài tập 3:
0

Cho hình vẽ có mpN = 70 , MNP = 50
P
Tính số đo góc NMI?
0


700

Đáp án:
∆MNP :


.I

M + N + P = 180

0

M + 50 + 70 = 180 M
0



0

0

600

500

M = 600

Mặt khác:
Vì NI, PI là các đường phân giác của ∆MNP
nên MI cũng là đường phân giác (T/c 3

đường phân giác trong ∆0)
1
60
⇒ NMI = NMP =
= 300
2

2

N


THƯỚC HAI LỀ:

6

* VẼ TIA PHÂN GIÁC BẰNG

5

y

2

3

4

z


2
1

1
O

3

4

5
x

6


* VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC BẰNG COM PA:

O
1

y

2
z
x


×