Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.35 KB, 16 trang )

CHƯƠNG 3 – BÀI 5:
TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC
CỦA MỘT GÓC


Kiểm tra bài cũ
1. Tia phân giác của 1 góc là gì?
2. Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thước kẻ và
x
compa.
O
y


Đáp án:
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của một góc và
tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
A

O

x

1

z

2


B



yy


?1

Dựa vào cách gấp hình, hãy so sánh các khoảng cách từ điểm M
đến hai cạnh Ox, Oy.

Ta có định lí sau:
b) Định lí 1 (định lí thuận):

Điểm nằm trên tia phân giác của 1 góc thì cách đều hai cạnh
của góc đó.


Bài 5. Tiết 55:
Tính chất tia phân giác của góc
Cấu trúc của bài gồm:
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
a) Thực hành:
b) Định lí thuận:
2. Định lí đảo


a) Thực hành:
x

z


O

O
Bước 1

y

Hình 27
Bước 2

X y

M

O

Hình 28
Bước
3

H

? Từ
Từ cách
cách gấp
gấp hình
hình trên
trên MH
MH là
là gì?

khoảng cách từ
M đến Ox và Oy


x

A

O

1

xOy


M

2

B

z

GT O1=O2; MOz
MAOx, MB Oy
MA = MB
KL

y


Chứng minh:
Xét

MOA(A = 1v) và

MOB(B = 1v) có:

OM chung, O1 = O2(gt)

MOA =
MOB (cạnh huyền, góc nhọn)
 MA = MB (2 cạnh tương ứng)



Xét bài toán sau:
Cho 1 điểm M nằm bên trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M
đến 2 cạnh Ox, Oy bằng nhau(hình 30). Hỏi điểm M có nằm trên
tia phân giác(hay OM có là tia phân giác) của góc xOy hay không?

A x

M

O

B y

Hình 30


? Bài toán này cho ta biết điều gì? Hỏi điều gì?


Ta có định lí sau:

Định lí 2( định lí đảo):

Điểm nằm bên trong 1 góc và cách đều 2 cạnh của góc thì nằm trên
tia phân giác của góc đó.

A
O

1
2

x
z


M
B y

GT
KL

M nằm trong xOy
MAOx, MBOy
MA = MB
OM có là tia phân giác của xOy


Chứng minh:
Xét MOA( A = 1v) và MOB(B = =1v) có:
MA = MB(gt), OM chung

MOA = MOB(cạnh huyền, cạnh góc vuông)
 O1 = O2 ( 2 góc tương ứng)
 OM là tia phân giác của xOy


Tổng kết:
Định lí 1:
M nằm trên tia phân
giác Oz của góc xOy
 MA = MB

Định lí 2:
M nằm bên trong góc xOy
MA = MB
 MOz (phân giác của
xOy)

Vậy MA = MB  MOA = MOB
Ta có nhận xét:
Tập hợp các điểm nằm bên trong 1 góc và cách đều 2 cạnh của góc
là tia phân giác của góc đó.


3. Luyện tập củng cố:
Trắc nghiệm:

Xét xem các mệnh đề sau đúng hay sai, nếu sai hãy sửa
lại cho đúng.
a) Bất kì điểm nào thuộc tia phân giác của 1 góc cũng
cách đều hai cạnh củagóc đó.
b) Bất kì điểm nào cách đều 2 cạnh của 1 góc cũng nằm
trên tiaphân giác của góc đó.
c) Hai đường phân giác 2 góc ngoài của 1 tam giác và
đường phân giác của góc thứ 3 cùng đi qua một điểm.

Đ
S
Đ

d) Hai phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau. S


Bài 31(T70 - SGK)
x
b
M

O

Hình 31

a
y
? Tại sao khi dùng thước 2 lề như vậy OM lại là tia
phân giác của góc xOy.



Chứng minh:
Theo cách vẽ ta có: Ox a, tương ứng với hai lề của
thước.
Đường thẳng b Oy, tương ứng với 2 lề của
thước.
Từ M kẻ MA  Ox thì MA chính là khoảng cách
2 lề của thước.
Từ M kẻ MB  Oy thì MB là chiều rộng của thước.
Vì MA và MB đều là khoảng cách hai lề của cùng 1
cái thước nên MA = MB.
Vậy điểm M cách đều 2 cạnh của góc xOy.
Theo định lí 2 thì M nằm trên tia phân giác của
góc xOy, tức là OM là tia phân giác của góc xOy.


Bài 32(T70SGK)
A
C

B

GT
y

x

ABC
Phân giác của xBC
và BCy cắt nhau tại E


KL E tia phân giác
góc xAy

Hình 32

E

? Để chứng minh E tia phân giác góc xAy ta
làm thế nào?
Về nhà các em tự chứng minh.


Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc và nắm vững nội dung 2 định lí về tính chất tia
phân giác của 1 góc, nhận xét tổng hợp 2 định lí đó
(T69SGK).
- Bài tập về nhà số 34, 35 (T71SGK) và bài số42(T29SBT).
- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 miếng bìa cứng có hình dạng
1 góc để thực hành bài 35 trong tiết sau.



×