Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 4: Số trung bình cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.01 KB, 11 trang )

§4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG


KIỂM TRA BÀI CŨ
Điểm kiểm tra toán (1 tiết ) của học sinh lớp 7C được bạn
lớp trưởng ghi lại như sau:

3
4
7
8
9

6
7
7
82
6

6
5
6
4
6

7
8
6
7
3


7
10
5
7
8

2
9
8
6
8

9
8
2
8
4

6
7
8
7

HS1: Lập bảng tần số ( theo cột dọc)?
HS2: Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? Số các giá trị?
HS3: Hãy tìm số trung bình cộng của các số : 13,14,15 (
với cách đã học tiểu học)


§4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

1. Số trung bình cộng của dấu hiệu.

Có tất cả bao nhiêu
bạn làm bài kiểm tra?

a) Bài toán.
Điểm kiểm tra toán (1 tiết ) của học sinh lớp 7C được bạn
lớp trưởng ghi lại như sau:

3
4
7
8
9

6
7
7
82
6

6
5
6
4
6

7
8
6

7
3

7
10
5
7
8

2
9
8
6
8

9
8
2
8
4

6
7
8
7


b) Công thức.
Số trung bình cộng của một dấu hiệu được ký hiệu là : X
và được tính như sau:

- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
- Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số).

x1n1  x2 n2  x3 n3  ...  xk nk
X
N

Trong đó: x1 , x2 , x3 ,...., xk là k giá trị
khác nhau của
dấu hiệu X. n , n ,..., n là k tần số tương ứng.
1

2

k

N là số các giá trị.


Điểm trung bình kiểm tra của lớp 7C là 6,25.
Điểm trung bình kiểm tra của lớp 7A là 6,68.
Vậy : Kết quả bài kiểm tra của 7A tốt hơn lớp 7C.

Hãy so sánh kết quả
kiểm tra của hai lớp 7A
và 7C ?


2. Ý nghĩa của số trung bình cộng.

Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại
diện” cho dấu hiệu đặc biệt là khi muốn so sánh các
dấu hiệu cùng loại.
Ví dụ: Cho bảng tần số sau:
Giá trị trung bình của

Các giá trị(x) Tần số (n)
10
200
3000

chúng là :
* Chú ý:
A. 200

1
1
1
N= 3

B. 1070

C. 100

D. 210

-Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch
rất
lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm
“đại diện” cho dấu hiệu đó.

- Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu
hiệu.


3. Mốt của dấu hiệu.
Ví dụ: Một cửa hàng bán dép ghi lại số dép đã bán
cho nữ giới trong một quý theo các cỡ khác nhau
theo bảng sau:
Cỡ dép(x)

36

37

38

39

40

41

42

Số dép bán được

12

50


186

152

117

20

3

N= 540

38 được gọi là mốt của dấu hiệu.

Khái niệm: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn
nhất trong bảng “tần số”.
kí hiệu là : M0
Ở bảng trên cỡ dép nào
Mốt của dấu hiệu là gì?
được bán nhiều nhất ?
Là bao nhiêu ?


Ví dụ: cho bảng tần số bên.
Mốt của dấu hiệu này là:
A. M0=10
B. M0=11
C. M0=8

D. M0=3


Giá trị(x)

Tần
số(n)

3
4
5
6
7
8
9
10

1
3
3
4
5
11
3
5
N= 35


x1 n1  x 2 n 2  ...  x k n k
X :
N



Bài tập15 SGK/T20.
a) Dấu hiệu cần tìm là: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn
Số các giá trị là: 50.
b) Số trung bình cộng:

1150.5  1160.8  1170.12  1180.18  1190.7
X
50
58640
X
 1172,8
50
c) M0 = 1180


Các em về nhà học bài và làm bài tập 14/T
20 và bài tập phần luyện tập



×