Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án: Tuần 17.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.63 KB, 32 trang )

Tn 17
Thø hai ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2008
Sáng
Tập đọc : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
+ Đọc đúng các từ khó: vương quốc, nghó, giường bệnh, cửa sổ.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Nhấn giọng ở
những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vò quan, sự buồn bực của nhà vua.
+ Hiểu nội dung bài: Cách nghó của trẻ em về thế giới, về mặt trăng, rất ngộ
nghónh, rất khác với người lớn.
II. Đồ dùng dạy – học: + Tranh minh hoạ bài tập đọc.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Em thích hình ảnh nào trong truyện?
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho từng HS.
+Gọi hs đọc kết hợp giải nghóa một số từ khó
* GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Nêu từng câu hỏi như sách giáo khoa để học
sinh trả lời.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
+ Gọi HS đọc đoạn còn lại.
* Ý nghóa câu chuyện: Câu chuyện cho em
hiểu rằng suy nghó của trẻ em rất khác suy
nghó của người lớn.
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
+ GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.


+ Tổ chức thi đọc phân vai.
+ Nhận xét và tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn bài về nhà.
- HS đọc truyện Trong quán ăn
“Ba cá bống”.
+ HS quan sát và lắng nghe.
- HS đọc toàn bài.
+ Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
+ HS đọc nối tiếp.
- HS đọc theo nhóm bàn.
- Một học sinh đọc tồn bài.
+ Gọi HS đọc đoạn1 và trả lời câu
hỏi 1,2.
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3.
- Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4.
+ Vài HS nêu.
+ 1 HS đọc.
+ 3 HS đọc phân vai, lớp theo dõi,
tìm cách đọc hay.
+ HS lắng nghe và 1 HS đọc mẫu.
+ Từng nhóm HS thi đọc.
- HS nêu nhân vật nào trong truyện
mà mình thích.
IV/ Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
............................................................................................................................................
------------------------------------------

Tốn: LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu

+ Giúp HS rèn kó năng: Thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
+ Giải bài toán có lời văn.
+ Nghiêm túc tự giác học bài và làm bài .
II. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
+ GV gọi 3 HS lên bảng, 2 thực hiện mỗi
em một phép tính chia. 1 HS giải bài toán
giải.
+ Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:
H: Bài tập yêu cầu gì?
+ GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính.
Bài 2:
Tóm tắt:
240 gói: 18 kg
1 gói: …g
+ GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
+ Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
Bài 3:
+ GV gọi HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu
cách giải.
+ Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt: Diện tích: 7140 m
2
Chiều dài: 105 m
Chiều rộng: …m?

Chu vi : …m?
- Chấm một số bài
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ Hướng dẫn HS làm bài luyện thêm.
- Miên, Sang, Khánh thực hiện yêu
cầu - lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe.
+ Đặt tính rồi tính.
+ Linh, Phú, Hồng thực hiện trên
bảng - lớp làm vào bảng con.
+ 1HS đọc.
+1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở,
sau đó nhận xét.
Bài giải
18kg = 18000g
Số gam muối có trong mỗi gói là:
18000 : 240 = 75 (g)
Đáp so á: 75 g
+ 1HS đọc
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi của sân vận động là:
( 105 + 68) x 2 = 346(m)
Đáp Số: 68 m; 346 m
+ HS lắng nghe và ghi bài về nhà.
- Về nhà làm bài còn lại.
IV/ Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................

............................................................................................................................................
-----------------------------------

Kể chuyện: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I /Mục đích yêu cầu :
+ Dựa vào tranh minh hoạvà lời kể của Gvkể được toàn bộ câu chuyện :Một phát
minh nho nhỏ .
+ Hiểu nội dung truyện:Cô bé Ma –ri- aham thích quan sát ,chòu suy nghó nên đã
phát hiên ra một quy luật của tự nhiên.
+ Hiểu ý nghóa truyện:Nếu chòu khó tìm hiểu thế giới xung quanh ta sẽ phát hiện
ra nhiều điều lí thú và bổ ích .
+ Rèn kó năng nghe GV kể,nhớ được câu chuyện .
+ Theo dõi bạn kể .Nhận xét đúng lời kể của bạn ,kể tiếp được lời của bạn .
II/ Đồ dùng dạy học :
+ Tranh minh hoạ truyện phóng to .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Bài cũ :
- Gv nhận xét ghi điểm .
2 / Bài mới :Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện .
- GVkể câu chuyện lần 1 : giọng
chậm rãi thong thả .
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh
minh hoạ
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện ,trao đổi
ý nghóa câu chuyện .
+Yêu cầu 4 em kể nối tiếp từng đoạn
của chuyện .
+ Thi kể chuyện trước lớp.

- GV nhận xét ,khen ngợi.
- Gọi 2 em thi kể toàn chuyện.
- Gvnhận xét từng em kể , cho điểm
từng em
HĐ3: Củng cố –dặn dò :
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- GVnhận xét tiết học
- Về học bài ,kể lại chuyện cho người
thân nghe .
- 2HS lên kể lại chuyện liên quan đến đồ
chơi của em hoặc cũa bạn em .
- HS lắng nghe
- HS vừa nghe vừa quan sát tranh .
- Học sinh kể trong nhóm và trao đổi với
nhau về ý nghóa câu chuyện .
- Hoc sinh nối tiếp nhau thi kể ,mỗi em kể
về nội dung 1 bức tranh.
- 2 em kể xong ,lớp nêu câu hỏi bạn .
+Theo bạn Ma –ri –a là người thế nào ?
+ Bạn học tập được ở Ma –ri –a điều gì ?
+ Nếu chòu khó quan sát ,suy nghó ta sẽ
phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú
xung quanh ta .
+ Muốn trở thành học sinh giỏi cần quan
sát ,tìm tòi ,học hỏi ,tự kiểm nghiệm điều
đó bằng thực tiễn .
IV/ Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
............................................................................................................................................

Chiều

Chính tả: MÙA ĐƠNG TRÊN RẺO CAO
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác , đẹp đoạn văn : mùa đông trên rẻo cao.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc ât/âc.
- Nghiêm túc tự giác viết bài. HS yếu viết 2/3 bài chính tả.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi nội dung bài tập 3
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
2- Bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bò ở nha.ø
Hoạt động 1: HD viết chính tả.
a.Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
-GV đọc mẫu lần 1.
H:Những dấu hiệu nào cho biết mùa
đông về với rẻo cao?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi
viết chính tả và luyện viết.
-GV cho HS phân tích kết hợp giải
nghóa một số từ
c. Nghe, viết chính tả:
-GV đọc lại đoạn viết.
-GV đọc từng câu.
-GV đọc lại đoạn viết.
-GV chấm một số bài-Nêu nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2:
-Gọi -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-GV sửa bài theo đáp án:

a. Thứ tự điền:loại, lễ, nổi,
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV sửa bài theo đáp án:
-GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-HS chú ý lắng nghe.
- Một HS đọc.
- Nêu nội dung.
- 1HS lên bảng viết dưới lớp viết vở nháp
-HS nêu các từ khó :rẻo cao, sườn núi,
trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn
nhụi, sạch sẽ, khua lao xao, ..
-HS viết bài vào vở.
-HS kiểm tra lại bài viết .
-HS tổng kết lỗi và báo lỗi
- 1 HS đọc bài và nêu yêu cầu bài
- 1 HS lên bảng làm bài – Lớp làm vở.
-HS sửa bài vào vở (nếu có sai).
- 1 HS đọc bài và nêu yêu cầu bài
- Thi làm bài theo nhóm.
- Lắng nghe.
-Chuẩn bò: “Thi học kì”.
IV/ Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................

Luyện tiếng việt: LUYỆN ĐỌC VIẾT
1, Luyện chính tả:
Bµi1: Nghe – viết bài “Rất nhiều mặt trăng”.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài viết.

- Giáo viên đọc, học sinh nghe viết.
- Chấm, soát lỗi.
Bài 2: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ:
a) lở hoặc nở lối hoặc nối
- Long trời……đất - Đường ngang……tắt
- …..mày……mặt -……giáo cho giặc
Bài 3: Gạch dưới tiêng chứa vần ât hoặc âc không có trong tiếng việt.
a) nhấc – nhất c)ngấc- ngất e)mậc- mật
b)mấc – mất d)nhậc – nhật g)ngậc – ngật.
Bài 4: Viết các từ ngữ chứa tiếng có vần ât hoặc âc.
- Ât: chân thật,……………………………………………………………………………
- Ấc: lấc cấc,……………………………………………………………………………...
- Giáo viên chấm và hướng dẫn sửa bài.
2, Luyện đọc:
- Luyện đọc diễn cảm bài “Rất nhiều mặt trăng”.
- Sửa cách đọc cho HS đọc yếu: Miên, Long, Tấn Phúc.
+ Luyện đọc theo cặp.
- Trao đổi ý nghĩa bài văn .
------------------------------------
HĐNG TUẦN 17
I/ Yêu cầu:
1. Nhận thức:
- Thuộc 3 bài múa đã học.
- Ôn nghi thức Đội.
2 Thái độ:
Yêu thích múa hát, tôn trọng nghi thức Đội.
3. Rèn kĩ năng:
Tác phong nhanh nhẹn, mềm dẻo, khéo léo.
II/ Nội dung và hình thức:
1. Nội dung:

- Ôn nghi thức Đội, tập hợp vòng tròn, hàng ngang, hàng dọc, tháo, thắt khăn quàng,
dậm chân, đi đều, quay phải, trái.
- Tiếp tục học tập theo chủ điểm: “Uống nước nhớ nguồn”
- Ôn 3 bài múa: “ Vần thơ quê em”, “Tuổi nhỏ việc nhỏ”, “Bông hoa nhà Bác”.
2. Hình thức:
- Sinh hoạt ngoài trời.
III/ Các hoạt động dạy học:
- Cách tiến hành như tiết hoạt động ngoài giờ tuần 16.
- Bổ sung: Quyên góp quần áo, sách vở cũ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thø ba ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2008
Chiều
L uyện từ và câu : Câu kể ai làm gì ?
I-Mục đích yêu cầu :
+ Nắm đựoc cấu tạo cơ bản của câu kểä Ai làm gì ?
+Tìm được bộ phận chủ ngữ ,vò ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
+ Sử dụng linh hoạt ,sáng tạo câu kể Ai làm gì ?,từ đó biết vận dụng vào bài viết
và giao tiếp .
II-Đồ dùng dạy – học : + Bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét bài tập 1.
+ Phiếu học tập .
III-Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng viết
câu kể tự chọn theo đề tài bài tập 2
2 –Bài mới : GV giới thiệu bài
a ) Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài .
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2 .
- GV và HS phân tích làm mẫu câu 2.
- Yêu cầu HS phân tích tiếp những

câu còn lại theo nhóm .
Bài tập 3 :
- chốt ý như sgv.
- Hướng dẫn HS rút ghi nhớ.
b) Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài: Tìm
các câu kể mẫu Ai làm gì ?có trong
đoạn văn .
Yêu cầu học sinh tự làm bài .
GV nhận xét – chữa bài .
Bài 2: Tìm chủ ngữ và vò ngữ trong
mỗi câu vừa tìm được ở bài 1.
Yêu cầu thảo luận nhóm –trình bày .
Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc đoạn văn
và nêu các câu kể Ai làm gì ?
GV nhận xét sửa bài
IV- Củng cố –dặn dò :
GV nhận xét tiết học , tuyên dương
em tích cực học tập .
- 3HS lên trả lời: Thế nào là câu kể?
- Lớp nhận xét bổ sung .
- 2 HS đọc bài 1,2 .
- HS phân tích.
- Các nhóm làm việc -2 nhóm làm vào
giấy lớn và dán lên bảng.
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm mẫu ví dụ câu 2:Người lờn đánh
trâu ra cày.
- 3 HS nối tiếp đọc ghi nhớ.
- Tìm 3 câu kể :

+ Cha tôi … ,quét sân .
+ Mẹ đựng … gieo cấy mùa sau .
+Chò tôi … làn cọ xuất khẩu .
- HS thảo luận nhóm .
2 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
Lớp nhận xét ,bổ sung .
- 1 HS đọc đề
- HS làm việc cá nhân – đọc kết quả làm
việc .
- Lớp nhận xét sữa chữa .
- Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
IV/ Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................

TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục đích yêu cầu :
Giúp HS rèn kó năng
+ Thực hiện các phép tính nhân và chia , tìm thừa số chưa biết ,tìm số bò chia ,số
chia chưa biết ;giải toán có lời văn .
+ Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ.
+ Giáo dục HS tính cẩn thận ,tính toán chính xác , trình bày sạch đẹp .
II/ Đồ dùng dạy –học :
+ Bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ trang 91
+ Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 .
III/ Các hoạt động dạy –học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ :
- NHận xét, ghi điểm.
2 / Bài mới : GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Củng cố về phép nhân,
chia ,tìm thừa số ,số bò chia , số chia

chưa biết .
Bài 1 :
- GV treo bảng phụ – gọi 1 HS lên làm ;
lớp làm vào vơ.û
- GV chữa bài.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề : Đặt tính rồi tính
Yêu cầu học sinh tự làm vào vở , HS
lên làm bảng lớp
Nhận xét và sửa bài
Bài 3 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài – Tìm hiểu bài
– 1 HS tóm tắt – giải
gọi 1 HS lên chữa bài
Chấm bài và nhận xét
GV chữa bài tập
(Bài 4 :Chohọc sinh giỏi làm )
Sửa bài
Củng cố –dặn dò :
GV nhận xét tiết học .
- Mẹo, Thanh Đạt lên bảng làm bài tập .
109408 : 526 ; 810866 : 238
- 1 HS đọc đề , 1 HS thực hiện ở bảng ,
lớp làm vào vở .
- Khánh, Phúc.
HS đọc đề
Số bò chia 66178 66178 16250
Số chia 203 203 125
Thương 326 326 130
1HS đọc và nêu yêu cầu của bài

3 HS lên bảng làm bài – Dưới lớp làm
và vở: Tóm tắt :
1 thùng : 40 bộ
468 thùng : …bộ ?
chia đều :156 trường
1 trường: …bộ ?
Đáp số : 120 bộ đồ dùng.

- Về nhà làm bài tập luyện thêm ở nhà.

IV/ Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
............................................................................................................................................
Luyện tập tốn LUYỆN TẬP CHUNG

Thực hiện luyện tập tốn dạng:
- Chia cho sốcó 3 chữ số: Tường, Phú, Thủy.
- Cách tìm số bị chia, số chia, thương.
- Làm bài tốn giải dạng: Tìm số trung bình cộng.
1. Lưu ý: cách ước lượng từng lượt chia.
2. Giải bài tốn có lời văn sử dụng phép chia cho số có 3 chữ số mà thươg có chữ
số.
3. Luyện làm trong vở bài tập tốn.
4. Chấm, sửa bài.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø t ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2008
Sáng
Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I.Mục đích yêu cầu.
+ Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn: rón rén, vằng vặc, cửa sổ, vầng trăng…
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ,

nhấn giọng ở những từ ngữ gợicảm.
+ HS yếu đọc đúng và hiểu nội dung bài.
+ Hiểu nội dung bài:Trẻ em rất ngộ nghónh, đáng yêu.Các em nghó về đồ chơi như
các vật có thật trong cuộc sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế
giới xung quanh khác với người lớn.
II. Đồ dùng dạy học. + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 168. SGK.
+ Bảng phụ ghi sắn đoạn văn , câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy Hoạt động học .
1.Kiểm tra bài cũ. + Gọi 3 HS lên bảng
đọc nối tiếp bài:Rất nhiều mặt trăng và
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện
đọc
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS phát âm chưa đúng.
+ GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
Hoạt đôïng 2: Tìm hiểu bài
- Nêu từng câu hỏi như sách giáo khoa để
học sinh trả lời.
+ Yêu cầu - Yêu cầu HS đọc đoạn còn
lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Gọi 1 HS đọc câu hỏi 4 cho bạn trả lời.
Nội dung: Trẻ em rất ngộ nghónh, đáng
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV, lớp theo dõi và nhận xét bạn.
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi.

- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
- Tương tự đọc đoạn2,3 và trả lời các câu
hỏi2,3.
- Đọc và trả lời câu hỏi 4 theo ý hiểu

yêu. Các em nhìn thế giới xung quanh,
giải thích về thế giới xung quanh khác
với người lớn.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
+ GV giới thiệu đoạn văn cần luyện
đọc: “Làm sao mặt trăng…..Nàng đang
ngủ.”
+ Nhận xét và ghi điểm
4-Củng cố, dặn dò:
H.+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+Em thích nhân vật nào ? Vì sao?
+ GV nhận xét tiết học và dặn dò.
của mình.
- Lần lượt nêu nội dung.
-3û HS đọc, lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
- HS đọc phân vai ( người dẫn
chuyện,chú hề, công chúa).
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc.(2-3 lượt)

- 2 HS nêu.
IV/ Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
............................................................................................................................................
-----------------------------------------
Tốn: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I/ Mục tiêu:
* Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Nhận biết số chẵn, số lẻ.
- p dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 để giải các bài toán có
liên quan.
II- các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ :
2. Bài mới: GTB - Ghi đề
* HĐ 1 : Giới thiệu các số chia hết
cho 2 và không chia hết cho 2
+ GV chia 2 nhóm để tìm các số chia
hết cho 2 và các số không chia hết
cho 2.
+ Nhận xét về chữ số tận cùng bên
phải của các chữ số này.
+ Những số có chữ số tận cùng là : 1,
3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2.
+Cho ví dụ cụ thể
GV kết luận: Như sgk.
HĐ2: Thực hành :
Bài 1 : Yêu cầu HS chọn các số chia
hết cho 2, số không chia hết cho 2.
- Gọi 1 số Hs nêu và giải thích
- Ơn lại khái niệm thế nào làchia hết,thế

nào là không chia hết.
- Nhóm 1 : chia hết cho 2.
- Nhóm 2 : không chia hết cho 2.
- HS trả lời trước lớp.
- HS đọc.
- Các số chia hết cho 2 có chữ só tận
cùng là 0, 2, 4, 6, 8.
- những số chẵn thì chia hết cho 2,
những số lẻ thì không chia hết cho 2
- ví dụ : 13 : 2 = 6 ( dư 1)
18 : 2 = 9
Linh, Đạt, Mẹo.
a. Số chia hết cho 2 là : 1000, 744, 7536,
5782

Bài 2: Cho Hs đọc và nêu lại Y/c của
bài.
a. Viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều
chia hết cho 2.
b. Viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều
không chia hết cho 2.
Bài 3:
a. GV hướng dẫn HS nắm Y/c của bài.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Cho HS nhận xét về 2 dãy số
- Cho 3 tổ thi tiếp sức viết số thích
hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét
- 3- Củng cố _ dặn dò
- Nhận xét tiết học.

- Dặn bài về nhà.
- HS nêu Y/c của bài
- HS làm vở. Đổi chéo vở kiểm tra – Báo
cáo kết quả
24, 48, 34, 26
345, 287, 369, 443.
- HS làm vở
- 3 HS lên bảng viết kết qua.û
346, 364, 436, 634.
- 340, 342, 344, 346, 348, 350.
- 8347, 8349, 8351, 8353, 8355, 8357.
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2.
- về nhà làm bài tập trong vở.
IV/ Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
............................................................................................................................................
-----------------------------------------
Chiều
Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I . Mục đích yêu cầu
-Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức
nhận biết mỗi đoạn văn.
- Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ.
II . Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi sẵn bài văn
III . Các họat động dạy –học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
.Bài cũ: Luyện tập miêu tả đồ vật.
3.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài.
HĐ1:Tìm hiểu ví dụ.

Bài tập 1, 2, 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc bài Cái cối tân trang.
GV nhận xét, chốt ý:
H:Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghóa
như thế nào?
1 em đọc HS đọc thầm , trao đổi và tìm
nội dung chính cho mỗi đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm trao đổi theo cặp và
trả lời.
- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.
-Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới
thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng,

H:Nhờ đâu em biết được bài văn có
mấy đoạn?
*Ghi nhớ:Gọi HS đọc.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1:
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
-Yêu cầu HS suy nghó, thảo luận và làm
bài.
-GV kết luận lời đúng :
a.Bài văn gồm có 4 đoạn:
Bài 2:
- GV chú ý nhắc HS :
+Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc
bút, không tả chiếc bút từng bộ phận,
không viết cả bài.
- Chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho

HS.
4.Củng cố, dặn dò:
H:Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý
điều gì?
-Nhận xét giờ học.
hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm
nghó của các tác giả về đồ vật đó.
- Nhờ các dấu chấm xuống dòng.
- 3 em đọc , học sinh đọc thầm.
- 2 em nồi tiép nhau đọc.
- Thảo luận theo nhóm bàn, dùng chì
gạch vào SGK.
- Tiếp nối nhau thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
Tự viết bài: Quan sát kó về: hình dáng,
kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo,
những đặc điểm riêng mà cái bút của
em không giống cái bút của bạn.
- HS trình bày.
- Về quan sát kó chiếc cặp sách của em.
IV/ Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
............................................................................................................................................
-----------------------------------------
Luyện tiếng việt LUYỆN VỀ TỪ VÀ CÂU
1. Luyện tập về câu kể: Ai làm gì?
Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn:
Dưới đường, lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những
vũng nước mưa. Ngồi Hồ Tây, dân chài đang tung lưới vớt cá. Hoa mười giờ nở đỏ
quanh các nối đi ven hồ.

( theo Lưu Quang Vũ)
Bài 2: Tìm vị ngữ trong câu. (Miên, Sang.)
Bài 3: Điền từ chỉ hoạt động vào chỗ trống để hồn chỉnh đoạn văn.
Tơi...... một chiếc lá sồi đỏ thắm...... xuống dòng nước. Một chú nhái bé tí xúi như đã
phục sẵn từ bao giờ...... phóc lên...... chễm chệ trên đó. Chiếc thuyền đoe thắm lặng
lẽ...... dòng. Chàng lái đò vênh mặt...... tơi...... đơi mắt đen láy như hai hạt rau dền lên,
vẻ đầy hãnh diện.
( Các từ cần diền: nhìn, xi, thả, ngắt, giương, nhảy ngồi.)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2008

Chiều
Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I.Mục đích yêu cầu:
- Hiểu ý nghóa vò ngư õtrong câu kể ai làm gì?
- Hiểu vò ngư õ câu kể ai làm gì? Thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm.
- Sử dụng câu kể Ai làm gì? Một cách linh hoạt sáng tạo khi nói hoặc viết.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Bảng lớp ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 2 phần luyện tập.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 3 HS lên
bảng đặt câu , mỗi HS đặt 2 câu kể
theo kiểu Ai làm gì?
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài, ghi
đề.
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ.
* Bài 1 :
+ Gọi 1HS đọc đoạn 1

+ Yêu cầu HS suy nghó trao đổi và làm
bài tập.
+ Gọi HS nhận xét , chữa bài.
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
* Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét , chữa bài.
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
*Bài 3:
+ Vò ngữ trong các câu trên có ý nghóa
gì?
*Bài 4:
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Gọi HS trả lời và nhận xét.
H. Vò ngữ trong câu có ý nghóa gì?
* ghi nhớ:
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập,
Bài 1:
- HS thực hiện yêu cầu của GV, lớp
theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hs nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Trao đổi thảo luận cặp đôi.
- Đọc lại câu kể:
- Một HS làm lên bảng ,HS dưới lớp
gạch bằng chì vào SGK.
- HS nhận xét , chữa bài bạn làm trên

bảng
-Vò ngữ trong câu nêu lên hoạt động
của người, con vật trong câu.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Vò ngư õ câu trên do động từ và các từ
kèm theo nó (cụm động từ )tạo thành.
- Phát biểu theo ý hiểu.
- 2 HS đọc.
- HS đặt câu: Cả tổ em đang thảo luận.

- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bàivào giấy nháp, 2 HS

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×