Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
*TUẦN 17:
Ngày soạn : 24 / 12 / 2006
Dạy ngày : Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2006.
Tập đọc + Kể chuyện
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I . MỤC TIÊU :
A . Tập đọc .
* Rèn đọc đúng các từ khó . Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật .
Đọc đúng lời thoại giữa 3 nhân vật * Chủ quán , bác nông dân , Mồ Côi .
* Rèn kó năng đọc – hiểu :
+ Hiểu nghóa các từ : Công đường , bồi thường .
*Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ côi . Mồ côi đã bảo vệ
được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh , tài trí và công bằng .
B . Kể chuyện .
+ Rèn kó năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa . HS kể lại được toàn bộ câu
chuyện Mồ côi xử kòên , kể tự nhiên , phân biệt lời các nhân vật .
+ Rèn kó năng nghe cho HS .
II . CHUẨN BỊ :
+ GV : Tranh minh hoạ trong SGK phóng to .
+ HS : Có SGK .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi bài “ Về quê ngoại “ .
H : Bạn nhỏ ở đâu về thăm bà ? (Ka’ Hiền)
H : Bạn nghó gì về những người làm ra hạt gạo ? (Trọng)
H : Đọc và nêu NDC của bài ? ( K’Bus)
3. Bài mới : Gt bài , ghi đề.
Hoạt động dạy Hoạt động học
* HĐ1 : Luyện đọc
+ GV đọc mẫu lần 1
+ Y/C đọc bài
H : Chuyện Mồ côi xử kiện là câu truyện
gì ? của dân tộc nào ? ( là một chuyện cổ
tích hay của dân tộc Nùng )
+ HD đọc từng câu và phát âm từ đọc sai
+ HD đọc câu dài, theo dõi chỉnh sửa lỗi
ngắt giọng cho HS .
+HD đọc từng đoạn , tìm hiểu nghóa các từ
mới: công đường, bồi thường (SGK)
+ YC HS luyện đọc theo nhóm .
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm .
+ GV + HS nhận xét tuyên dương .
+ HS lắng nghe
+ 1 em đọc , lớp đọc thầm , tìm hiểu bài
+ HS trả lời .
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu và chú ý
phát âm từ đọc sai .
+ HS đọc câu , chú ý đọc đúng ngắt , nghỉ
hơi đúng trong câu .
+HS nối tiếp nhau đọc đoạn .
+HS đọc chú giải , đặt câu với từ bồi
thường.
+ HS đọc theo nhóm 2.
+ Nhóm cử HS đọc thi .
- 1 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
* HĐ2 : HD tìm hiểu bài
+ YC HS đọc 1 đoạn :
H Trong chuyện có những nhân vật nào ?
+ Chuyện có 3 nhân vật là Mồ côi , bác
nông dân và tên chủ quán .
H : Chủ quán kiện bác nông dân về việc
gì ?
+Bác đã vào quán của hắn ngửi hít mùi
thơm của lợn quay , gà luộc , vòt rán mà lại
không trả tiền .
+ YC đọc đoạn 2 của bài .
H : Theo em , nếu ngửi thức ăn trong quán
có phải trả tiền không ? Vì sao ?
H : Bác nông dân đưa ra lý lẽ thế nào khi
tên chủ quán đòi tiền ?
+ Bác nông dân nói : “ Tôi chỉ vào ngồi
trong quán ăn nhờ miếng cơm nắm . Tôi
không mua gì cả . ”
H : Lúc đó , Mồ côi hỏi bác thế nào ?
H. Có hít mùi thơm của thức ăn trong
quán không ? )
+ Bác nông dân thừa nhận là mình có hít
mùi thơm ở trong quán .
H : Bác nông dân trả lời ra sao ?
+ Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng
cho chủ quán .
H : Chàng Mồ côi phán quyết thế nào khi
bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi
thơm của thức ăn trong quán ?
+ Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ
côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán
H : Thái độ của bác nông dân như thế nào
khi nghe chàng Mồ côi yêu cầu bác trả
tiền ?
+ YC đọc đoạn 3 .
H : Chàng Mồ côi đã yêu cầu bác trả tiền
cho chủ quán bằng cách nào ?
+ Chàng Mồ côi yêu cầu bác cho đồng
tiền vào cái bát , úp lại và xóc 10 lần
H : Vì sao chàng Mồ côi bảo bác nông dân
xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ?
+ Vì tên chủ quán đòi bác phải trả 20
đồng , bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10
lần thì với thành 20 đồng .
+ HS đọc , cả lớp đọc thầm theo .
+HS trả lời , lớp nhận xét .
+ HS đọc , lớp đọc thầm .
+HS trả lời , lớp nhận xét .
+HS đọc ,lớp đọc thầm.
- 2 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
H : Vì sao tên chủ quán không được cầm
20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải
tâm phục , khẩu phục ?
+ Vì Mồ côi đưa ra lý lẽ một bên “ hít mùi
thơm ” , một bên “ nghe tiếng bạc ” , thế
là công bằng .
H : Như vậy , nhờ sự thông minh , tài trí
chàng Mồ côi đã bảo vệ được bác nông
dân thật thà . Em hãy thử đặt 1 tên khác
cho câu chuyện .
+ Đặt tên là : Vò quan toà thông minh vì
câu chuyện ca ngợi sự thông minh , tài trí
của Mồ côi trong việc xử kiện .
*NDC : Câu chuyện ca ngợi sự thông
minh của Mồ côi . Mồ côi đã bảo vệ được
bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện
rất thông minh , tài trí và công bằng .
HĐ3 : Luyện đọc lại bài .
+ GV đọc mẫu đoạn 1 trong bài . YC HS
luyện đọc lại bài theo vai .
+ YC HS đọc bài theo vai trước lớp .
+ GV nhận xét , tuyên dương .
+ 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp
để đặt tên khác cho câu chuyện , sau đó
đại diện HS phát biểu ý kiến . Ví dụ :
+HS nhắc lại
+Các nhóm đọc theo phân vai .
+ 2 nhóm đọc bài , cả lớp theo dõi và bình
chọn nhóm đọc hay .
Kể chuyện
* Xác đònh yêu cầu
+ Gọi HS đọc yêu cầu 1 của phần kể
chuyện trang 141 , SGK .
* Kể mẫu .
+ Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1 . Nhắc
HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và
chuyện , ngắn gọn và không nên kể
nguyên văn như lời của chuyện .
+ Nhận xét phần kể chuyện của HS .
* Kể trong nhóm
+ YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho
bạn bên cạnh nghe .
* Kể trước lớp
+ Gọi HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện .
Sau đó , gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu
chuyện theo vai .+ Nhận xét tuyên dương.
+ HS đọc YC , 1 em khác đọc lại gợi ý
+ 1 em kể mẫu , cả lớp theo dõi và nhận
xét : Xưa có chàng Mồ côi thông minh
được dân giao cho việc xử kiện trong vùng
. Một hôm , có một lão chủ quán đưa một
bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi
thơm trong quán của lão mà không trả tiền
.
+ Kể chuyện theo cặp .
+ 4 HS kể , cả lớp theo dõi và nhận xét .
4) Củng cố – dặn dò:
+ Nhận xét tiết học .
+ Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau .
- 3 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (T2)
I/ MỤC TIÊU :
* Tiếp tục cho HS hiểu vì sao phải biết ơn thương binh , liệt só .
* HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt só.
* HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt só.
II/ CHUẨN BỊ :
- Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có).
- Một số bài hát về chủ đề bài học.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1 Ổn đònh : Hát .
2 . Bài cũ : Gọi HS lên bảng trả lời :
H : Vì sao chúng ta phải biết ơn thương binh , gia đình liệt só ?(Tiến)
H : Chúng ta làm gì để tỏ lòng biết ơn thương binh , liệt só?(Thiệu)
3.Bài mới:Gt bài
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng
* Mục tiêu: HS hiểu rõ hơn về tấm gương chiến đấu , hy
sinh của các anh hùng liệt só thiếu niên .
* Cách tiến hành:
+ GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh (hoặc ảnh )của Trần
Quốc Toản , Lý Tự Trọng , Võ Thò Sáu , Kim Đồng .Yêu
cầu các nhóm thảo luận và cho biết :
H : Người trong tranh (ảnh) là ai ?
H : Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh
hùng liệt só đó?
+Yêu cầu các nhóm lên trình bày .
+Lớp , GV nhận xét , bổ sung .
GV tóm tắt lại các gương chiến đấu hy sinh của các anh
hùng liệt sỹ trên và nhắc nhở HS học tập các gương anh
hùng đó .
Hoạt động 2 :Múa , hát , đọc thơ , kể chuyện về chủ đề
biết ơn thương binh , liệt só .
+Tổ chức cho HS thi theo nhóm .
+GV nhận xét , tuyên dương .
Hoạt động 3 : Báo cáo kết quả điều tra , tìm hiểu các
hoạt động đền ơn đáp nghóa các gia đình thương binh ,
liệt só ở đòa phương .
+Yêu cầu các nhóm về điều tra tìm hiểu ở đòa phương ,
làm vào phiếu bài tập .
+Các nhóm nhận tranh (ảnh)
thảo luận theo yêu cầu .
+ Đại diện nhóm trình bày .
+Các nhóm trình bày , nhận
xét .
+Lắng nghe và thực hiện theo
yêu cầu .
- 4 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
4 . Củng cố – dặn dò :
+ Tích cực ủng hộ , tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghóa ở đòa phương.
+Dặn dò về nhà học bài và thực hiện tốt điều đã học .
Toán
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC . ( TT )
I . MỤC TIÊU : * Giúp HS .
+ Biết thực hiện tính giá trò của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc .
+ Rèn luyện kó năng tính toán cho HS .
+ Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác .
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài , Ngọc Ánh , K’Tờng , K’ Rế )
* Tính giá trò của mỗi biểu thức sau .
345 : 5 – 27 = 89 + 45 x 7 = 18 x 9 : 3 =
3. Bài mới : Gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại .
Hoạt động dạy Hoạt động học
* HĐ1 : HD tính giá trò của biểu thức đơn
giản có dấu ngoặc .
+ Viết lên bảng hai biểu thức :
30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5
+ YC HS suy nghó để tìm cách tính giá trò
của hai biểu thức trên .
+ YC HS tìm điểm khác nhau giữa hai
biểu thức .
* Giới thiệu : Chính điểm khác nhau này
dẫn đến cách tính giá trò của hai biểu thức
khác nhau .
+ Nêu cách tính giá trò của biểu thức có
chứa dấu ngoặc “ Khi tính giá trò của biểu
thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta
thực hiện các phép tính trong ngoặc “.
+ YC HS so sánh giá trò của biểu thức trên
với biểu thức :
30 + 5 : 5 = 31
+ Vậy khi tính giá trò của biểu thức , chúng
ta cần xác đònh đúng dạng của biểu thức
đó , sau đóù thực hiện các phép tính đúng
thứ tự .
+ Viết lên bảng biểu thức 3 x ( 20 – 10 )
* HĐ2 : Luyên tập – thực hành
+ HS thảo luận và trình bày ý kiến của
mình .
+ Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc .
+ HS nêu cách tính giá trò của biểu thức
thứ nhất .
+ HS nghe giảng và thực hiện tính giá trò
của biểu thức :
( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5
= 7
+Giá trò của hai biểu thức khác nhau .
+ HS nêu cách tính giá trò của biểu thức
này và thực hành tính :
3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10
= 30
- 5 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
Bài 1 :
+ Cho HS nhắc lại cách làm bài , sau đó
YC tự làm bài .
a)25-(20-10) =25-10 80-(30+25)=80-55
=15 =25
+GV nhận xét , sửa sai .
Bài 2 :
+ HD HS nêu yc bài tập.
+YC HS làm vào vở .GV theo dõi kèm em
chậm.
+GV chấm , sửa bài cho HS.
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
H : Bài toán cho biết những gì ?
H : Bài toán hỏi gì ?
H : Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu
quyển sách , chúng ta phải biết được điều
gì ?
+ YC HS làm bài .
+ Chấm bài và sửa bài .
+HS đọc đề bài
+ 2 em lên bảng làm bài , HS làm bảng
con .
+1 em nêu YC
+ 2em lên bảng làm , lớp làm vở.
+HS tự sửa bài.
+HS đọc đề,lớp theo dõi.
+ Có 240 quyển sách , xếp đều vào 2 tủ ,
mỗi tủ có 4 ngăn .
+ Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách?
+ Chúng ta phải biết mỗi tủ có bao nhiêu
sách / Chúng ta phải biết mỗi tủ có bao
nhiêu ngăn sách .
+ 2 HS lên bảng làm bài ( mỗi em làm
theo 1 cách ) HS cả lớp làm bài vào vở
+ HS tự sửa bài .
4. Củng cố – dặn dò :
+ YC HS về nhà luyện tập thêm về cách tính giá trò của biểu thức .
+ Nhận xét tết học .
Ngày soạn : Ngày 25 / 12 / 2006
Dạy ngày : Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2006
Tập viết
ÔN CHỮ HOA N
I . MỤC TÊU :
+ Củng cố cách viết chữ hoa N .
+ Viết đúng đẹp các chữ hoa Đ , N , Q .
+ Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ , tên riêng và câu ứng dụng .
+ Rèn các em viết đều nét , đúng khoảng cách giữa các cụm từ .
+Giáo dục HS tính cẩn thận , ý thức giữ vở sạch đẹp .
II . CHUẨN BỊ :
+ GV : Mẫu chữ viết hoa : N , Q Tên riêng và câu ứng dụng
+ HS : Có vở tập viết, bảng con .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ :
- 6 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
+YC 2 em lên bảng viết , lớp bảng con ( K’BRảo , K’Lành )
Mạc Thò Bưởi , Một , Ba
3. Bài mới : Gt bài , ghi đề.
Hoạt động dạy Hoạt động học
* HĐ1 : Viết chữ hoa
a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa
N , Q .
H : Trong tên riêng và câu ứng dụng có
chữ hoa nào ?
+ Treo bảng chữ viết hoa N , Q và gọi HS
nhắc lại quy trình viết .
+ Viết lại mẫu chữ , vừa viết vừa nhắc lại
quy trình viết cho HS quan sát .
b. Viết bảng :
+ YC HS viết chữ hoa N , Q , Đ vào bảng .
GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS .
* HĐ2 : HD viết từ ứng dụng
a. Giới thiệu từ ứng dụng.
+ Gọi HS đọc từ ứng dụng
* Giới thiệu : Ngô Quyền là 1 vò anh hùng
dân tộc nước ta . Năm 938 , ông đã đánh
bại quân xâm lược Nam Hán trên sông
Bạch Đằng , mở đầu thời kì độc lập của
nước ta .
b. Quan sát và nhận xét
H : Trong các từ ứng dụng , các chữ có
chiều cao như thế nào ?
H : Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng
nào ?
c. Viết bảng
+ YC HS viết Ngô Quyền , GV theo dõi và
chỉnh sửa lỗi cho HS .
* HĐ3 : HD viết câu ứng dụng
a. Giới thiệu câu ứng dụng
+ Gọi HS đọc câu ứng dụng
* Giải thích : Câu ca dao ca ngợi phong
cảnh của vùng Nghệ An , Hà Tónh rất
+ Có chữ hoa N , Q , Đ .
+ 1 HS nhắc lại , cả lớp theo dõi .
+ HS quan sát
+ HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào
bảng con .
+ 2 HS đọc Ngô Quyền
+ Chữ N , Q , Đ , Y cao 2 li rưỡi , các chữ
còn lại cao 1 li .
+ Bằng 1 con chữ 0 .
+ 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết
vào vào bảng con .
+ HS đọc từ ứng dụng .
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ .
- 7 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
đẹp , đẹp như tranh vẽ .
b. Quan sát và nhận xét .
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào ?
c. Viết bảng .
+ YC HS viết : Đường , Non vào bảng .
GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS .
* HĐ4 : HD HS viết vào vở Tập viết
+ GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong
vở Tập viết . YC HS viết bài vào vở .
+GV giúp đỡ HS viết chưa được .
+ Chấm 1 số bài nhận xét .
+ Chữ Đ , N , g , q , h , b , đ cao 2 li rưỡi ,
các chữ còn lại cao 1 li .
+ HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con
.
+HS viết bài vào vỡ .
4 . Củng cố – dặn dò :
+ Nhận xét tiết học , chữ viết của HS.
+ Dặn HS về nhà luyện viết , học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bò bài sau .
Tự nhiên và xã hội
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I . MỤC TIÊU :
+ Sau bài học HS biết được 1 số quy đònh đối với người đi xe đạp .
+ Nắm được quy đònh đối với người đi xe đạp để áp dụng vào việc thực hòên an toàn
giao thông .
+ Giáo dục HS chấp hành tốt luật lệ giao thông .
II . CHUẨN BỊ :
+ GV : Tranh , áp phích an toàn giao thông . Các hình trong SGK trang 64 , 65
+ HS : Có SGK và vở bài tập TNXH .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi , GV nhận xét ghi điểm
H : Phong cảnh nhà cửa ở làng quê nông thôn ? (Tân)
H : Hoạt động sinh sống chủ yếu ở đô thò là gì ? (Thương)
3. Bài mới : Gt bài , ghi đề .
Hoạt động dạy Hoạt động học
* HĐ1 : QS tranh theo nhóm
* Mục tiêu : Thông qua quan sát tranh , HS
hiểu được ai đi đúng , ai đi sai luật giao
thông .
* Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
+ GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm
quan sát các hình ở trang 64 , 65 / SGK .
+ YC chỉ và nói người nào đi đúng , người
+ Chia nhóm 2
+ Các nhóm thảo luận
- 8 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
nào đi sai .
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận .
* GV + HS nhận xét đánh giá chung
* HĐ2 : Thảo luận nhóm
* Mục tiêu : HS thảo luận để biết luật giao
thông đối với người đi xe đạp .
* Cách tiến hành
Bứơc 1 :
+ GV chia nhóm
+ YC thảo luận câu hỏi sau .
H : Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao
thông ?
Bứơc 2 : YC các nhóm trình bày
+ GV căn cứ vào ý kiến của các nhóm để
phân tích về tầm quan trọng của việc chấp
hành luật giao thông .
* Kết luận : Khi đi xe đạp cần đi bên phải ,
đúng phần đường dành cho người đi xe đạp ,
không đi vào đường ngược chiều .
* HĐ3 : Chơi trò chơi đèn xanh đèn đỏ
* Mục tiêu : Thông qua trò chơi nhắc nhở
HS có ý thức chấp hành luật giao thông
* Cách tiến hành :
Bước 1 : HS cả lớp đứng tại chỗ ,
vòng tay trứơc ngực , bàn tay nắm
hờ , tay trái dưới tay phải .
Bước 2 : YC trưởng trò hô
+ GV theo dõi , nhạân xét những ưu khuyết
trong khi chơi , tuyên dương những em chơi
tốt .
+ Trò chơi lập đi lập lại nhiều lần , bạn nào
làm sai sẽ hát 1 bài .
+ YC đọc lại phần bóng đèn toả sáng .
+ Mỗi nhóm nhận xét 1 hình
+ Chia nhóm 2.
+HS đọc câu hỏi thảo luận .
+ HS thảo luận theo nhóm .
+ Lần lượt các nhóm trình bày , nhóm khác
bổ sung .
+ 3 em nhắc lại
+ Cả lớp thực hành chơi
+ Lớp trưởng hô “ Đèn xanh ”
Lập tức cả lớp quanh tròn hai tay .
Hô tiếp “ Đèn đỏ ” Cả lớp dừng quay và để
tay ở vò trí chuẩn bò .
+ 2 em đọc lại
4. Củng cố – dặn dò :
+ GV nhắc lại luật giao thông đối với người đi xe đạp
+ YC nhắc lại phần bóng đèn tỏa sáng .
+ GV nhận xét trong giờ học những ưu khuyết điểm .
Toán
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU : Giúp HS:
+ Củng cố và rèn luyện kó năng tính giá trò của biểu thức có dấu ngoặc .
- 9 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
+ p dụng tính giá trò của biểu thức vào việc điền dấu > , < . = .
+ Rèn kỹ năng làm tính thành thạo .
+ Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài ..(Ka Mai ,Chiến , Ka Hos)
* Tính giá trò của các biểu thức sau:
23 + ( 678 – 345 ) = 7 x ( 2 x 3 ) =
7 x ( 35 – 29 ) = ( 23 + 56 ) x 6 =
3. Bài mới : Gt bài , ghi đề.
Hoạt động dạy Hoạt động học
* HĐ1 : Luyện tập về tính giá trò của biểu
thức .
Bài 1 : Tính giá trò của biểu thức .
+ YC đọc đề , nêu YC đề .
+ YC làm bài .
+ GV nhận xét, sửa bài .
+Làm trong ngoặc trước .
Bài 2:
+ YC HS tự làm bài a , b sau đó hai em ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau .
+ YC HS so sánh giá trò của biểu thức ( 421
– 200 ) x 2 với biểu thức 421 – 200 x 2 .
H : Theo em tại sao giá trò hai biểu thức này
lại khác nhau trong có cùng số , cùng dấu
phép tính ?
+ Vậy khi tính giá trò của biểu thức , chúng
ta cần xác đònh đúng dạng của biểu thức đó ,
sau đó thực hiện các phép tính theo đúng thứ
tự .
+GV chấm , sửa bài cho HS.
* HĐ2 : Luyên tập điền dấu .
Bài 3 : GV viết bảng
( 12 + 11 ) x 3 . . . 45
H : Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ
trống , chúng ta cần làm gì ?
+ YC HS tính giá trò của biểu thức :
( 12 + 11) x 3 .
+ YC HS so sánh ,69 và 45
Vậy chúng ta điền dấu lớn hơn ( > ) vào chỗ
trống . YC HS làm tiếp các phần còn lại.
+ 1 em đọc nêu YC đề .
+ 2 em lên bảng , lớp làm bảng con .
+ HS tự sửa bài .
+ HS lên bảng , lớp làm vở .
+ Làm bài và kiểm tra bài của bạn .
+ Gía trò của hai biểu thức khác nhau .
+ Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong hai
biểu thức này khác nhau .
+ HS đọc đề .
+ Chúng ta cần tính giá trò của biểu thức ( 12
+ 11 ) x 3 trước , sau đó so sánh giá trò của
biểu thức với 45 .
( 12 + 11 ) x 3 = 23 x 3
= 69
69 > 45
+ HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào vở BT .
- 10 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
+ Chữa bài và cho điểm HS .
Bài 4
+ YC HS tự làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
+ Chữa bài , nhận xét tuyên dương .
+ HS tự sửa bài
4. Củng cố – dặn dò :
+ YC HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trò của biểu thức .
+ Nhận xét tiết học .
Thể dục
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I/ MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn các động tác đội hình, đội ngũ và RLTTCB đã học. Chơi trò chơi “Chim
về tổ”
- Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi tham gia
chơi tương đối chủ động.
- Có ý thức giữ gìn trật tự, kỉ luật lớp học.
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
GV :Trên sân trường hợp vệ sinh. Còi, kẻ sẵn các vòng hoặc ô vuông cho trò chơi.
HS : Trang phục gọn gàng
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
Phần Nội dung Thời
lượng
Phương pháp cách tổ chức.
Mở
đầu
Cơ
bản
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh
sân.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp
- Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
- Ôâân bài thể dục phát triển chung
* Tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và
RLTTCB đã học
+Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều
khiển của giáo viên hoặc cán sự lớp.
+Tậïp luyện theo tổ
Tập phối hợp các động tác: Tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, quay phải,
quay trái, đi đều 1 – 4 hàng dọc, đi
chuyển hướng phải, trái(mỗi lần
khoảng 2m)
1-2 ‘
2’
1-2’
3-4’
1 lần
8’-10’
3- 4’
5- 6’
* * * * * *
* * * * *
* * * * *
-Xoay khớp tay , chân , đầu
gối
+Lớp trưởng điều khiển .
- HS tập hợp theo lệnh của GV
- Chia tổ tập luyên theo vò trí
được phân công.
- Các tổ thực hiện .
- 11 -