Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 5: Hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 11 trang )

Bài giảng Toán 7


HÀM SỐ
Hàm số – mối liên hệ giữa hai đại lượng biến thiên

1. Một số ví dụ về hàm số
2. Khái niệm hàm số


HÀM SỐ
Hàm số – mối liên hệ giữa hai đại lượng biến thiên

1. Một số ví dụ về hàm số
2. Khái niệm hàm số


HÀM SỐ
1. Một số ví dụ về hàm số
a/ Ví dụ 1

Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một
ngày được cho trong bảng sau:
t (giờ)
0
4
8
12
16
20


b/ Ví dụ 2

T (0viết
C) công
20 thức 18
22lượng26m (g) của
24 một 21
Hãy
tính khối
thanh kim lọai đồng chất có khối lượng riêng là 7,8
g/cm3 với thể tích V (cm3).

c/ Ví dụ 3

Hãy viết
V công thức1tính thời gian
2 t (h) của một
3 vật chuyển
4 động
đều trên quãng đường 50km với vận tốc v (km/h).

m = 7,8V
v
50
t=
v

7,8
5


15,6
10

23,4
25

31,2
50

10

5

2

1


HÀM SỐ
1. Một số ví dụ về hàm số
2. Khái niệm hàm số

a/ Khái niệm
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi
x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định
được chỉ một giá trị tương ứng của y thì
y
được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:
1) x và y đều nhận các giá trị số.

2) Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
3) Với mỗi giá trị của x chỉ tìm được duy nhất một giá
trị tương ứng của y.


HÀM SỐ
1. Một số ví dụ về hàm số
2. Khái niệm hàm số

a/ Khái niệm
b/ Chú ý
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y
được gọi là hàm hằng. Ví dụ: y = 3.
Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng
công thức.
Khi y là hàm số của x ta viết: y = f(x), y = g(x),
… Ví dụ: y = f(x) = 3x + 5. Khi x = 2 thì y = 11, ta
viết f(2) = 11. f(2) = 3.2 + 5 = 6 + 5 = 11


CỦNG CỐ
Bài 24 (trang 63 – SGK)
Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x hay
không, nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là:
x

-4

-3


-2

-1

1

2

3

4

y

16

9

4

1

1

4

9

16


Trả lời:
y là hàm số của x vì

y = x2


CỦNG CỐ
Bài 25 (trang 64 – SGK)
Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1.
Tính

1
f  ÷ ; f(1); f(3);
2
2

f(-2).

1
1
3
7




HOẠT
TRONG
3 PHÚT
f  ÷ =ĐỘNG

3.  NHÓM
+
1
=
+
1
=
÷
1

2
2
4


 f ÷ ; f(1) 4
Nhóm 1, 2: Tính

f(1) = 3.(1)2 + 1= 23+1 = 4
2
f(3)
=
3.(3)
+ 1=f(3)
27 +1
= 28
Nhóm 3, 4: Tính
; f(-2)
f(-2) = 3.(-2)2 + 1= 12 +1 = 13



CỦNG CỐ
−18
Cho hàm số y = f(x) =
2
x
A. 3
B. - 3
C. - 2
D. 2

Tính f(3).

Rất tiếc!
Rất tiếc!
Chúc mừng
Rất tiếc!


DẶN DÒ

Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các
điều kiện để y là hàm số của x làm bài tập
Làm bài tập 26, 27, 28, 29, 30 trang 64 SGK


Xin cảm ơn và kính chào
tạm biệt!




×