Trờng THCS Hàm Tử
Ngữ văn 9
Ngy son : / /200
Ngy dy : / /200
TUN 8
Tit 36 + 37: Bi: M GIM SINH MUA KIU
(Trớch Truyn Kiu - Nguyn Du)
A. Mục tiêu cần đạt
- Giỳp hc sinh hiu c tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: Khinh bỉ và
căm phẫn sâu sắc bọn buôn ngời; đau đớn xót xa trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp,
bị chà đạp.
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả.
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.
- Trò: Soạn bài, đọc kĩ đoạn trích.
C. tiến trình các Hoạt động dạy - học
1. Tổ chức:
9 :
9 :
9 :
9 :
2. Kiểm tra: ? Đọc thuộc 8 câu thơ cuối đoạn trích
Kiều ở lầu Ngng Bích và phân tích?
3. Bài mới:
giới thiệu bài
Hệ thống câu hỏi Nội dung ghi bảng
I. Đọc - Tóm tắt - Chú thích
? GV hớng dẫn HS đọc? GV đọc mẫu,
gọi học sinh đọc?
? Nêu vị trí của đoạn trích?
? Hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích?
- Đọc:
Giọng rõ ràng, chú ý lời đối thoại.
Phần cuối: Giọng xót xa, đau đớn.
- Chú thích: Đoạn trích nằm ở phần 2
của truyện.
* Lu ý:
1, 2, 9, 11.
Trờng THCS Hàm Tử
Giáo ánNgữ văn 9
b. Tâm trạng của Thúy Kiều.
II. Tìm hiểu văn bản
? Kể tên những nhân vật chính trong
đoạn trích?
? Khi đợc hỏi, Mã Giám Sinh tự giới
thiệu về mình nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách trả lời ấy?
? Chân dung của Mã Giám Sinh đợc
miêu tả cụ thể nh thế nào?
? Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật
gì?
? Mã Giám Sinh hiện lên nh thế nào?
? Việc đi lại của chủ, tớ Mã Giám Sinh
đợc miêu tả nh thế nào?
? Phân tích hành động ngồi của Mã
Giám Sinh? Từ Tót hay ở chỗ nào?
Qua hành động, cử chỉ, lời nói vừa phân
tích thấy Mã Giám Sinh là ngời nh thế
nào?
? Tả chân dung tính cách Mã Giám Sinh
- Nguyễn Du đã dùng 4 từ đặc sắc theo
em đó là những từ nào?
? Đọc những câu thơ tả cuộc mua bán và
cho biết bản chất của Mã Giám Sinh đợc
khắc hoạ cụ thể nh thế nào?
? Em hiểu Đắn đo là gì?
? Đến đây Mã Giám Sinh đã bộc lộ bản
chất gì? Kiều bị xem xét nh thế nào?
? Khi đã vừa ý, bằng lòng Mã Giám
Sinh lại tỏ ra hào phóng lịch thiệp biết
ngời, biết của nh thế nào?
? Nhng đối với con buôn tiền nong là
chuyện sinh tử vì vậy hắn đã mặc cả
món hàng nh thế nào?
? Cò kè có nghĩa là gì?
? Kết quả cuộc mua bán đó?
? Qua nhân vật Mã Giám Sinh, tác giả
muốn lên án tố cáo điều gì?
1. Phân tích:
a. Màn kịch vấn danh và chân t ớng Mã
Giám Sinh.
- Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh
- Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh
cũng gần.
Trả lời cộc lốc, nhát gừng, mập mờ,
không rõ ràng (2 lần nói dối không rõ
tên họ, quê Lâm Trung nói Lâm Thanh).
Biểu hiện kém văn hóa.
- Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
Nghệ thuật: Bút pháp tả thực Chú ý
thái quá đến hình thức bên ngoài: Trai
lơ, bảnh chọe.
- Trớc thầy sau tớ lao xao Từ láy
Làm nổi bật cảnh lộn xộn, láo nháo, mất
lịch sự của thầy tớ Mã Giám Sinh.
- Ghế trên ngồi tót sỗ sàng.
Hành động thô lỗ, sỗ sàng, hợm hĩnh,
kém văn hóa của Mã Giám Sinh.
* HS thảo luận.
- Đắn đo cân sắc cân tài
ép cung cầm nguyệt, thử bài quạt thơ.
Xem xét kĩ lỡng nh con buôn.
Coi Kiều nh món hàng vừa ý
bằng lòng.
- GV: Mã Giám Sinh trở về giọng điệu
của chàng trai đi hỏi vợ: Khách sáo, văn
hoa, ra vẻ hào phóng biết ngời, biết của.
- Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá, vàng ngoài bốn trăm
Cuộc mặc cả ti tiện, bẩn thỉu của một
con buôn trắng trợn, bỉ ổi để mua Kiều
với giá rẻ nhất.
- Tác giả tố cáo: MGS tên buôn ngời
lọc lõi, ghê tởm.
Thế lực đồng tiền.
Trờng THCS Hàm Tử
Ngữ văn 9
? Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng
của Thúy Kiều trong đoạn trích?
? Cho biết tâm trạng của Thúy Kiều?
? Tại sao nàng là ngời bán mà không hề
chủ động? Liệu Kiều có nhận ra sự giả dối
của Mã Giám Sinh không? Sao nàng vẫn
nhận lời?
? Nêu những nét chính về nội dung và
nghệ thuật đoạn trích?
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng
. Nét buồn nh cúc điệu gầy nh mai.
Tâm trạng đau đớn, xót xa, tủi hổ.
Thúy Kiều là hiện thân của nỗi khổ đau
câm lặng.
Học sinh thảo luận.
2. Tổng kết:
- Nghệ thuật: Tả thực.
- Nội dung: Bản chất con buôn ghê
tởm của Mã Giám Sinh và tâm trạng
đau đớn của Thúy Kiều.
* Ghi nhớ:
III. Luyện tập
? GV hớng dẫn, HS tự viết? ? Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận
của em về nhân vật Thúy Kiều qua đoạn
trích trên?
4. Củng cố:
? Qua đoạn trích em hiểu thêm gì về tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn
Du?
5. H ớng dẫn :
- Học thuộc bài.
- Soạn: Truyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
Ngày soạn : / / 200...
Ngày dạy : / / 200...
Trờng THCS Hàm Tử
Giáo ánNgữ văn 9
Tiết 38 + 39: Bài: lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga
(Trích: Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh nắm đợc cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Qua đoạn trích hiểu đợc khát vọng cứu ngời, giúp đời của tác giả.
- Tìm hiểu phơng thức khắc họa tính cách nhân vật của truyện.
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án, nghiên cứu bài.
- Trò: Soạn bài, tóm tắt tác phẩm.
C. tiến trình các Hoạt động dạy - học
1. Tổ chức:
9 :
9 :
9 :
9 :
2. Kiểm tra: ? Phân tích bản chất con buôn của Mã Giám Sinh?
3. Bài mới:
giới thiệu bài
Chúng ta đã học truyện Kiều của Nguyễn Du, hôm nay chúng ta tiếp tục tìm
hiểu một tác phẩm văn học trung đại hay nữa đó là: Truyện Lục Vân Tiên.
Hệ thống câu hỏi Nội dung ghi bảng
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm
? Tóm tắt những nét chính về cuộc đời,
sự nghiệp của tác giả?
? Kể tên các tác phẩm chính của ông?
? Theo dõi vào chú thích (1)
SGK/ 112 + 113? Cho biết những hiểu
1. Tác giả: (1822 - 1888).
- Quê ở Tân Thới - Gia Định.
- Cuộc đời có nhiều đau khổ: bị mù lòa,
bị phụ ớc, công danh lỡ dở. Ông đã vợt
lên tất cả để sống và cống hiến cho đời.
- Ông là một nhà thơ lớn của dân tộc,
một thầy thuốc và thầy giáo giỏi.
- Tác phẩm chính: SGK.
2. Truyện Lục Vân Tiên:
- Là truyện thơ Nôm gồm 2082 câu viết
khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ
XIX.
Trờng THCS Hàm Tử
Ngữ văn 9
biết của em về tác phẩm?
? Đọc phần tóm tắt truyện SGK / 113?
? Truyện gồm mấy phần?
? GV khái quát giá trị lớn về nội dung
và nghệ thuật của truyện?
? Giới thiệu chân dung tác giả?
- Truyện gồm 4 phần:
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
Lục Vân Tiên gặp nạn.
Kiều Nguyệt Nga gặp nạn.
Lục Vân Tiên gặp lại Kiều Nguyệt
Nga.
- Giá trị của truyện:
+ Nội dung: Truyện nhằm răn dạy đạo lí
con ngời:
Xem trọng tình nghĩa.
Đề cao tinh thần hiệp nghĩa.
Thể hiện khát vọng của nhân dân.
+ Nghệ thuật: Kết cấu chơng hồi.
Xây dựng nhân vật,
ngôn ngữ đối thoại.
II. Đọc - Tóm tắt - Chú thích
? GV hớng dẫn HS đọc? GV đọc mẫu?
Gọi HS đọc?
? Nêu vị trí của đoạn trích?
- Đọc: Chú ý chuyển giọng phù hợp với
đoạn kể, tả trận đánh ngôn ngữ đối thoại.
- Chú thích:
- Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần đầu của
truyện.
* Lu ý: 3, 6, 7, 12, 22, 24.
III. Tìm hiểu văn bản
? Kể tên những nhân vật chính trong
đoạn trích?
? GV treo bảng phụ có đoạn thơ 1.
? Trên đờng lên kinh đô dự thi, thấy ng-
ời bị nạn Vân Tiên đã làm gì?
? Chỉ ra nét nghệ thuật đặc sắc?
? Em có nhận xét gì về hành động của
Lục Vân Tiên?
? Sau khi đánh tan bọn cớp Lục Vân
Tiên còn làm gì?
? Nhận xét về việc làm ấy của Lục Vân
1. Phân tích:
a. Hình ảnh Lục Vân Tiên:
Vân Tiên ghé lại bên đàng
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử mở vòng Đơng Dang
Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả hành
động dũng mãnh phi thờng, sẵn sàng
cứu ngời bị nạn tính cách anh hùng,
tài năng và tấm lòng vị nghĩa. Hình ảnh
Lục Vân Tiên thật đẹp sánh ngang với
hình ảnh võ tớng Triệu Tử Long.
Vân Tiên nghe nói động lòng
Đáp rằng: Ta đã trừ dòng lâu la
Tiểu th con gái nhà ai
Hỏi han, an ủi, ân cần với ngời gặp
Tiên? Việc làm ấy thể hiện tình cảm gì
nạn , hành động đàng hoàng tấm lòng
Trờng THCS Hàm Tử
Giáo ánNgữ văn 9
của Lục Vân Tiên?
? Đọc những câu thơ thể hiện quan
niệm làm việc nghĩa của Lục Vân Tiên
và nhận xét?
? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh Lục
Vân Tiên trong đoạn trích?
? Kiều Nguyệt Nga tự giới thiệu về
mình nh thế nào? Em thấy Kiều Nguyệt
Nga là một cô gái ntn?
? Để trả nghĩa cho Lục Vân Tiên - Kiều
Nguyệt Nga đã làm gì?
? Qua đó em thấy ở Kiều Nguyệt Nga
có đức tính nào nổi bật?
? Nét chính về nghệ thuật và nội dung
đoạn trích?
nhân hậu cao cả của Lục Vân Tiên.
Vân Tiên nghe nói liền cời
Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn.
Quan niệm đúng đắn, đẹp đẽ. Tấm
lòng hào hiệp trọng nghĩa khinh tài -
Lục Vân Tiên chính là hình ảnh đẹp, lí t-
ởng mà tác giả muốn gửi gắm niềm tin
và ớc mơ của mình.
b. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga:
Tha rằng: Tôi Kiều Nguyệt Nga
Trớc xe quân tử tạm ngồi
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ tha.
Lời lẽ của một cô gái khuê các thùy
mị, nết na, có học thức.
Hà Khê qua đó cũng gần
Xin cho cùng thiếp đền ân cho chàng
Tình cảm đằm thắm, ân tình xem
trọng ơn nghĩa của Kiều Nguyệt Nga.
2. Tổng kết:
+ Nghệ thuật: Đối thoại, kể chuyện.
+ Nội dung: Ca ngợi ngời anh hùng
nghĩa hiệp Lục Vân Tiên.
* Ghi nhớ.
IV. Luyện tập
? ? Phân biệt sắc thái lời thoại của mỗi
nhân vật trong đoạn trích?
4. Củng cố:
? Đọc diễn cảm đoạn thơ?
5. H ớng dẫn :
- Học thuộc bài.
- Soạn: Truyện Lục Vân Tiên gặp nạn.
Ngày soạn : / / 200...
Trờng THCS Hàm Tử
Ngữ văn 9
Ngày dạy : / / 200...
Tiết 40: Bài: miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh hiểu đợc vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội
tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
- Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài
văn tự sự.
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án, nghiên cứu bài dạy.
- Trò: Xem trớc bài.
C. tiến trình các Hoạt động dạy - học
1. Tổ chức:
9 :
9 :
2. Kiểm tra: ? Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?
3. Bài mới:
giới thiệu bài
Hệ thống câu hỏi Nội dung ghi bảng
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
? Đọc ví dụ SGK / 117?
? Tìm những câu thơ miêu tả ngoại
cảnh và những câu thơ miêu tả nội tâm
của Thúy Kiều?
? Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là tả
cảnh, đoạn sau là miêu tả nội tâm?
? Những câu thơ tả cảnh có quan hệ nh
thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân
vật?
? Vậy miêu tả nội tâm có tác dụng nh
thế nào đối với việc khắc hoạ nhân vật?
? HS tự nhận xét ví dụ 2 / 117?
? Đọc ghi nhớ SGK / 117?
1. Ví dụ / 117:
2. Nhận xét: VD1.
a. - Miêu tả ngoại cảnh:
Trớc lầu .. dặm kia
Hoặc: Buồn trông .. ghế ngồi.
- Miêu tả nội tâm:
Bên trời . Ngời ôm.
Miêu tả suy nghĩ của Kiều: Nghĩ về
ngời yêu, cha mẹ, Miêu tả nội
tâm trực tiếp.
b.
Miêu tả cảnh vật Bộc lộ tâm trạng bên
trong Miêu tả nội tâm gián tiếp.
c. Miêu tả nội tâm có vai trò và tác dụng
to lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm, tính
cách nhân vật.
VD2.
* Ghi nhớ / 117.
Trờng THCS Hàm Tử
Giáo ánNgữ văn 9
II. Luyện tập
? Đọc yêu cầu của đề bài? GV hớng
dẫn. Chú ý ngôi kể: Thứ nhất hoặc thứ
3?
? Ghi lại tâm trạng của em sau khi để
xảy ra một chuyện có lỗi với bạn?
Bài 1:
- Câu thơ miêu tả nội tâm:
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Ngừng hoa bóng thẹn .
Bài 3:
- Chú ý tâm trạng: Dằn vặt, ân hận sau
khi làm một việc sai trái với bạn.
4. Củng cố:
? Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?
5. H ớng dẫn :
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 2 / 117.
- Xem bài: Nghị luận trong văn bản tự sự.
Kiểm tra thứ Ngày tháng năm
200
Trờng THCS Hàm Tử
Ngữ văn 9
Ngày soạn : / / 200...
Ngày dạy : / / 200...
Tuần 9
Tiết 41: Bài: lục vân tiên gặp nạn
(Trớch Truyn Lc Võn Tiờn - Nguyn ỡnh Chiu)
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh hiểu nhân vật Trịnh Hâm là hiện thân của cái ác. Ng Ông là
hiện thân của cái thiện.
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến kính trọng đối với ngời hết lòng vì việc thiện.
- Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm.
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án, nghiên cứu bài.
- Trò: Soạn bài, đọc kĩ đoạn trích.
C. tiến trình các Hoạt động dạy - học
1. Tổ chức:
9 :
9 :
2. Kiểm tra: ? Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích:
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga?
3. Bài mới:
giới thiệu bài
Hệ thống câu hỏi Nội dung ghi bảng
I. Đọc - Tóm tắt - Chú thích
? GV hớng dẫn HS đọc? GV đọc mẫu,
gọi học sinh đọc?
? Nêu vị trí của đoạn trích?
? Hớng dẫn HS tìm hiểu các chú thích
SGK?
- Đọc:
Giọng rõ ràng, thể hiện đúng ngôn ngữ
của nhân vật
- Chú thích: Đoạn trích nằm ở phần T2
của truyện.
Trờng THCS Hàm Tử
Giáo ánNgữ văn 9
II. Tìm hiểu văn bản
? Kể tên những nhân vật chính
trong đoạn trích?
? Nhân cơ hội nào mà Trịnh
Hâm phản lại bạn?
? Trịnh Hâm đã ra tay nh thế
nào?
? Em có nhận xét gì về giá trị
nghệ thuật của đoạn thơ tự sự này?
? Qua nghệ thuật đó em có nhận
xét gì về hành động của Trịnh
Hâm?
? Lục Vân Tiên gặp nạn đã đợc
gia đình ông Ng cứu giúp nh thế
nào?
? Nhận xét về giọng điệu của
đoạn thơ? Cách kể chuyện?
? Nhận xét về việc làm của gia
đình ông Ng?
? Sau khi cứu sống Lục Vân
Tiên ông Ng còn làm gì nữa?
? Em có suy nghĩ gì về việc làm
ấy và quan niệm làm nghĩa ấy
của ông Ng?
? Nét nghệ thuật và nội dung đặc
sắc của đoạn trích?
1. Phân tích:
a. Tâm địa và hành động tội ác của Trịnh Hâm:
- Nhân lúc: Vân Tiên bị mù.
Trời tối, vắng vẻ Trịnh Hâm sắp
mu tính toán hại bạn.
Trịnh Hâm khi ấy ra tay
Vân Tiên bị ngã xô ngay xuống vời
Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời
Cho ngời thức dậy lấy lời phui pha.
Kể chuyện hấp dẫn, sắp xếp tình tiết hợp lí,
lời thơ mộc mạc.
Hành động:
Độc ác bất nhân, bất nghĩa.
Có tính toán, có âm mu, kế hoạch sắp đặt
sẵn.
Hắn chính là hiện thân của cái ác.
b. Việc làm nhân nghĩa của ông Ng .
Ông chài xem thấy vớt ngay lên bờ
Hối con vầy lửa một giờ
Ông hơ bụng dạ mụ hơ mặt mày.
Kể lại sự việc một cách tự nhiên, lời thơ mộc
mạc Hành động khẩn trơng cứu ngời bị nạn
đối lập hoàn toàn với hành động của Trịnh
Hâm.
- Ng rằng: Ngời ở cùng ta
..Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn.
Sẵn sàng cu mang ngời bị nạn không đòi hỏi
sự trả ơn đền đáp. Hành động nhân nghĩa của
một con ngời lao động bình thờng lơng thiện
với một cuộc sống trong sạch ngoài vòng danh
lợi.
2. Tổng kết:
+ Nghệ thuật: Kể chuyện, đối thoại.
+ Nội dung: Qua đoạn trích giúp ta thấy đợc
việc làm nhân nghĩa của ông Ng.
III. Luyện tập
? HS đọc yêu cầu phần luyện tập
- HS tự làm?
- Thông qua những nhân vật chính diện nh ông
Ng tác giả muốn gửi gắm ý tởng gì?
- ý tởng: Xem trọng tình nghĩa giữa con ngời
với con ngời.
4. Củng cố: ? Đọc diễn cảm đoạn trích?
5. H ớng dẫn :
- Học thuộc bài.
- Soạn bài: Đồng chí.
Trờng THCS Hàm Tử
Ngữ văn 9
Ngày soạn : / / 200...
Ngày dạy : / / 200...
Tiết 42: Bài: chơng trình địa phơng
(Phần Văn)
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh nắm đợc một số tác giả, tác phẩm văn học địa phơng. Bớc đầu
biết cách su tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phơng.
- Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học của địa phơng.
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án, su tầm tài liệu.
- Trò: Su tầm văn học địa phơng.
C. tiến trình các Hoạt động dạy - học
1. Tổ chức:
9 :
9 :
2. Kiểm tra:
? Phân tích để thấy rõ hành động nhân nghĩa của gia đình ông Ng?
3. Bài mới:
I. Chuẩn bị ở nhà
1. Yêu cầu học sinh tìm đọc sách, báo, tạp chí văn nghệ địa phơng để nắm đợc
những tác giả ngời địa phơng và những tác phẩm viết về địa phơng.
2. Thống kê các tác giả, tác phẩm của địa phơng từ 1975 đến nay theo bảng
sau:
STT Tên tác giả
Năm sinh
(Mất)
Quê quán
Tên
Tác phẩm
Nội dung
Nghệ thuật
01
02
.
3. Giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về một tác phẩm văn học địa phơng mà
em yêu thích.
II. Hoạt động trên lớp
1. Thu thập, phân tích, sắp xếp kết quả s u tầm của học sinh .
? Gọi 4 học sinh đại diện cho 4 nhóm trình bày kết
Trờng THCS Hàm Tử
Giáo ánNgữ văn 9
quả su tầm đợc?
? Học sinh còn lại nhận xét và tự bổ sung vào phần
- Học sinh trình bày theo
nhóm.
Thống kê của mình những điểm còn thiếu?
? Giáo viên nhận xét và kết luận?
2. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
? Yêu cầu học sinh lên điền vào bảng thống kê
những gì mình biết về các tác giả - tác phẩm tiêu
biểu đó?
Lập bảng thống kê các tác giả - tác phẩm tiêu biểu đặc biệt (Từ 1975 - nay)
TT Tên tác giả
Năm sinh
(Mất)
Quê quán
Tên
tác phẩm
Nội dung
Nghệ thuật chính
01 Phạm Huy Thông 1916-1988
Đào Xá - Ân Thi
Hng Yên
Yêu đơng.
Ngày nay.
Hà Nội báo.
- Giọng thơ độc
đáo,bút pháp siêng.
- Đề cao lí tởng
cao đẹp, tình yêu
trong sáng.
02 Ng. Công Hoan 1903-1997
Xuân Cầu-Văn Giang
Hng Yên
Kiếp hồng
nhan
Kép T Bền
- Bút pháp hiện
thực, trào phúng.
- Phản ánh hiện
thực xã hội thực
dân nửa phong
kiến bất công.
03 Ng. Thị Hồng Ngát 1950
Mễ Sở - Văn Giang
Hng Yên
Trái cam
vàng: Thơ
Hai lần
sống một
mình (tiểu
thuyết)
Ngời muôn
năm cũ
(Truyện)
- Giọng thơ giàu
chất thi ca, mạnh
mẽ.
- Đề cao tình yêu
cuộc sống, lạc
quan.
04 Lê Lựu 1942
Tân Châu - Khoái Châu
Hng Yên
Tết làng
mụa
Thời xa
vắng
(105)
- Kể chuyện xây
dựng nhân vật.
- Cuộc sống chiến
đấu của hậu ph-
ơng miền Bắc
trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ.
4. Củng cố: ? Đọc cho HS nghe một số tài liệu tham khảo?
5. H ớng dẫn :
- Học thuộc bài.
- Soạn bài: Đồng chí.
Trờng THCS Hàm Tử
Ngữ văn 9
Ngày soạn : / / 200...
Ngày dạy : / / 200...
Tiết 43 + 44: Bài: tổng kết từ vựng
A. Mục tiêu cần đạt
- Củng cố kiến thức đã học về từ vựng, giúp HS nắm vững hơn kiến thức về từ
vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ.
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án, xem lại kiến thức cũ.
- Trò: Ôn tập theo nội dung SGK, ôn tập toàn bộ khái niệm từ vựng.
C. tiến trình các Hoạt động dạy - học
1. Tổ chức:
9 :
9 :
9 :
9 :
2. Kiểm tra: ? Kết hợp trong giờ học?
3. Bài mới:
giới thiệu bài
Hệ thống câu hỏi Nội dung ghi bảng
I. Từ đơn và từ phức
? HS đứng tại chỗ trả lời khái niệm?
? Đọc yêu cầu của đề bài?
? Tìm từ ghép, từ láy?
? Đọc đề bài 3 / 123 và trả lời theo yêu
cầu?
1. Khái niệm:
(HS tự ôn).
2. Bài 2 / 123:
Từ ghép:
Nghặt nghèo, giam giữ,
bó buộc, tơi tốt, bọt bèo,
cỏ cây, đa đón, nhỡng
nhịn, rơi rụng.
Từ láy:
Nho nhỏ, gật
gù, lạnh
lùng, xa xôi,
lấp lánh.
3. bài 3 /123:
a. Từ láy giảm nghĩa:
Trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành
lạnh, xôm xốp.
b. Từ láy có sự tăng nghĩa:
Sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
Trờng THCS Hàm Tử
Giáo ánNgữ văn 9
II. Thành ngữ
? Thế nào là thành ngữ?
? Đọc đề bài? Tìm thành ngữ, tục ngữ?
? Chia lớp làm 2 nhóm tìm thành ngữ
có yếu tố chỉ: Động vật.
Thực vật.
1. Khái niệm:
(HS tự trả lời).
2. Bài 2 / 123:
a. Tục ngữ: a, c.
b. Thành ngữ: Các trờng hợp còn lại.
3. Bài 3 / 123:
a. Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:
Đầu voi đuôi chuột, miệng hùm gan sứa,
vuốt râu hùm, mỡ để miệng mèo, nh mèo
thấy mỡ, mèo mả gà đồng, lên xe xuống
ngựa, ăn ốc nói mò.
b. Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:
Bèo dạt mây trôi, cắn rơm cắn cỏ, cây cao
bóng cả, cây nhà lá vờn, dây cà ra dây
muống, bẻ hành bẻ tỏi..
III. Nghĩa của từ
? Học sinh trả lời khái niệm?
? Chọn cách hiểu đúng?
? Chọn đáp án đúng?
1. Khái niệm:
2. Bài 2 / 123:
Đáp án: a.
3. Bài 3 / 123:
Đáp án: b.
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ
? Từ nhiều nghĩa là gì? Thế nào là hiện
tợng chuyển nghĩa của từ?
? Đọc đề bài và làm theo yêu cầu?
1. Khái niệm:
(HS tự ôn).
2. Bài 2 V/ 124:
- Từ hoa, thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo
nghĩa chuyển.
Đây không phải là hiện tợng chuyển
nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa vì nó
chỉ là nghĩa chuyển lâm thời.
V. Từ đồng âm
? Khái niệm từ đồng âm?
? Đọc yêu cầu của bài 2 phần V/124?
? Đâu là từ đồng âm, đâu là từ nhiều
nghĩa?
1. Khái niệm:
(HS tự trả lời).
2. Bài 2 / 124:
a. Lá xa cành. Từ nhiều nghĩa.
Lá phổi.
b. Đờng ra trận. Đồng âm,
Ngọt nh đờng. Khác nghĩa.
VI. Từ đồng nghĩa
? Thế nào là từ đồng âm? 1. Khái niệm:
2. Bài 2 / 125:
Trờng THCS Hàm Tử
Ngữ văn 9
? Chọn cách hiểu đúng trong các cách
đã cho?
? Dựa trên cơ sở nào từ xuân có thể
thay thế cho từ tuổi? Tác dụng?
- Đáp án: d.
3. Bài 3/ 125:
- Cơ sở thay thế từ xuân cho từ tuổi
xuân một mùa tơng ứng với một tuổi (Lấy
bộ phận thay cho toàn thể - chuyển nghĩa
theo phơng thức hoán dụ).
- Tác dụng: Thể hiện tinh thần lạc quan,
tránh lặp từ.
VII. Từ trái nghĩa
? Thế nào là từ trái nghĩa?
? Tìm cặp từ trái nghĩa?
? Hãy sắp xếp các cặp từ trái nghĩa
làm 2 nhóm?
1. Khái niệm:
(HS tự trả lời).
2. Bài 2 / 125:
- Cặp từ trái nghĩa:
Xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp.
3. Bài 3 / 125:
Nhóm 1: Trái nghĩa lỡng phân.
(Khẳng định cái này loại bỏ cái kia).
Sống - chết, chẵn - lẻ, chiến tranh - hòa
bình.
Nhóm 2: Trái nghĩa thang độ:
(Khẳng định cái này không có nghĩa là
phủ định cái kia).
Yêu - ghét, cao - thấp, nông - sâu, giàu -
nghèo.
VIII. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
? Học sinh tự trả lời?
? Đọc yêu cầu của bài tập?
1. Khái niệm:
2. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
IX. Tr ờng từ vựng
Từ
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép
đẳng lập
Từ ghép
chính phụ
Từ láy
hoàn toàn
Từ láy
bộ phận
Từ láy vầnTừ láy âm
Trờng THCS Hàm Tử
Giáo ánNgữ văn 9
? Ôn lại khái niệm về trờng từ vựng? 1. Khái niệm:
2. Bài 2 / 126:
- 2 từ cùng trờng từ vựng là Tắm và Bể.
Tăng giá trị biểu cảm và tăng sức tố
cáo.
4. Củng cố:
? Nhắc lại các khái niệm từ vựng vừa học?
5. H ớng dẫn :
- Học thuộc bài.
- Làm các bài tập còn lại / 126.
- Xem bài: Tổng kết từ vựng (Tiếp).
Trờng THCS Hàm Tử
Ngữ văn 9
Ngày soạn : / / 200...
Ngày dạy : / / 200...
Tiết 45: Bài: trả bài tập làm văn số 2
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả.
- Nhận ra đợc những u, khuyết điểm của bài văn.
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt.
B. Chuẩn bị
- Thầy: Chấm bài, sửa lỗi.
- Trò: Ôn tập lại kiểu bài văn tự sự.
C. tiến trình các Hoạt động dạy - học
1. Tổ chức:
9 :
9 :
2. Kiểm tra: ? Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
I. Đề bài
? HS đọc đề bài? (Tiết 34 + 35).
II. Yêu cầu
? Đề bài thuộc thể loại gì?
? Bài văn đợc bố cục làm mấy phần?
? Nội dung cơ bản của bài văn cần đạt
đợc là gì?
1. Hình thức:
- Thể loại: Văn tự sự - viết dới dạng một
bức th.
- Bố cục:
3 phần: Mở bài.
Thân bài.
Kết luận.
2. Nội dung: Kể lại buổi trở về thăm tr-
ờng cũ.
III. Thang điểm
+ Điểm 9, 10: Bảo đảm các yêu cầu sau:
- Bài viết đúng, đủ nội dung, kể sâu sắc, có liên hệ mở rộng, chữ viết đẹp,
không sai chính tả, trình bày khoa học, rõ 3 phần mở bài, thân bài, kết luận.
+ Điểm 7, 8: Đảm bảo đợc nội dung, hình thức nh trên, có sai ít lỗi chính tả.
+ Điểm 5, 6: Đúng nội dung, bài viết còn sơ lợc.
+ Điểm dới trung bình: Là những bài viết không đảm bảo nội dung, hình thức.
Trờng THCS Hàm Tử
Giáo ánNgữ văn 9
IV. Nhận xét
* u điểm :
.
.
* Tồn tại:
.
.
* Đọc bài tốt, bài còn nhiều hạn chế.
9 :.
9 :.
4. Củng cố:
? Nêu nhiệm vụ của phần thân bài bài văn tự sự?
5. H ớng dẫn :
- Ôn lại lí thuyết văn tự sự.
- Xem bài: Nghị luận trong văn bản tự sự.
Lớp
Điểm dới trung
bình
Điểm 5, 6 Điểm 7, 8 Điểm 9, 10
9A
9B
Kiểm tra thứ Ngày tháng năm
200
Trêng THCS Hµm Tö
Ng÷ v¨n 9
Ngày soạn : / / 200…..
Ngày dạy : / / 200…..
TUẦN 10
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí,
đồng đội và hình ảnh người lính Cách mạng được thể hiện trong bài thơ.
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Chi tiết chân thực, hình ảnh gợi
cảm, giàu ý nghĩa biểu tượng.
B. CHUẨN BỊ:
- Thầy : Soạn giáo án, nghiên cứu bài.
Chân dung tác giả.
- Trò : Soạn bài, đọc bài thơ.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Tổ chức:
9 a: ………………………………………………….………………………………………
9 b: ……………………………………………………… …………………………………
2. Kiểm tra: ? Kể tên những tác giả, tác phẩm tiêu biểu phần văn học địa
phương lớp 9?
3. Bài mới:
GIỚI THIỆU BÀI
Hệ thống câu hỏi Nội dung ghi bảng
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm
? Theo dõi SGK/129?
? Nêu những nét chính về tác giả?
? Giới thiệu chân dung tác giả?
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Chủ
đề chính?
1. Tác giả:
- Tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm
1926, quê ở Can Lộc – Hà Tĩnh.
- Ông tham gia cả 2 cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ. Ông là nhà
thơ Quân đội.
- Tác phẩm chính: “Đầu súng trăng treo”
(1966).
2. Tác phẩm:
- Bài thơ “Đồng chí” viết năm 1948.
II. Đọc – Tóm tắt – Chú thích
Trêng THCS Hµm Tö
Gi¸o ¸nNg÷ v¨n 9
? GV hướng dẫn học sinh đọc? GV đọc
mẫu, gọi học sinh đọc?
- Đọc: Giọng nhẹ nhàng xúc động.
- Chú thích: 1,3/130.
III. Tìm hiểu văn bản
? Chia bố cục của bài thơ?
? Đọc đoạn thơ đầu tiên trên bảng phụ?
? ở đoạn 1 quê hương của các anh bộ đội
được giới thiệu như thế nào?
? Qua hình ảnh nước mặn đồng chua và
đất cày lên sỏi đá, em hình dung đó là
những miền quê như thế nào?
? Chính sự tương đồng về cảnh ngộ, giai
cấp làm cho những người lính có cơ hội
gì?
? Ngoài sự tương đồng về cảnh ngộ còn
cơ sở nào làm nảy sinh tình đồng chí?
? Em có nhận xét gì về câu thơ thứ 7?
“Đồng chí” là tình cảm như thế nào? Từ
đâu mà có?
? Đọc, chú ý 10 câu thơ tiếp theo trên
bảng phụ?
? Tình cảm đồng chí được biểu hiện cụ
thể như thế nào?
? Em hiểu “mặc kệ” ở đây có nghĩa ntn?
Tại sao đã “mặc kệ” mà lại “Giếng nước
gốc đa nhớ người ra lính”?
? ở đây người lính đã đặt nhiệm vụ nào
lên trên hết?
? Những câu thơ “Anh với tôi … chân
không giày” cho chúng ta thấy điều gì?
? Cái cười của người lính trong gian khổ
thể hiện tinh thần gì?
? Câu thơ thứ 17 “Thương nhau tay nắm
lấy bàn tay” nói lên điều gì về cả nghệ
thuật và nội dung biểu đạt?
? Đọc diễn cảm 3 câu thơ cuối?
1. Cấu trúc:
3 phần: Phần 1: 7 câu thơ đầu.
Phần 2: 10 câu thơ tiếp theo.
Phần 3: 3 câu còn lại.
2. Phân tích:
a. 7 câu thơ đầu:
- Quê hương anh nước mặn, đồng chua.
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
⇒ Sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân
nghèo khó, về giai cấp làm cho những
người lính dễ gần gũi, thân quen nhau.
- Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
⇒ Những người lính cùng chung nhiệm
vụ lí tưởng. Đó chính là cơ sở làm nảy
nở tình đồng đội, tình cảm ấy ngày càng
bền chặt trở thành tri kỉ.
- Đồng chí ! ⇒ Câu thơ đặc biệt, dấu
chấm than. Khẳng định tình cảm thiêng
liêng cao quý của những người lính.
Đồng chí là sự kết tinh cao độ của tình
bạn, tình người.
b. 10 câu thơ tiếp theo:
- Hình ảnh thơ chân thực, gợi tả, ngôn
ngữ giản dị. Làm nổi bật những biểu
hiện cụ thể của tình đồng chí.
+ Cảm thông thấu hiểu hoàn cảnh của
nhau.
+ Chia sẻ gian lao thiếu thốn của cuộc
đời người lính.
+ Luôn lạc quan tin tưởng.
- Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
⇒ Hình ảnh thơ giản dị, xúc động vừa
nói lên tình cảm gắn bó sâu sắc, vừa thể
hiện sức mạnh của tình đồng chí.
c. 3 câu thơ cuối:
Trêng THCS Hµm Tö
Ng÷ v¨n 9
? Nhận xét về hình ảnh thơ?
? 3 câu thơ cuối tạo nên bức tranh gì?
? Nội dung nghệ thuật chính của bài thơ?
Đên nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
⇒ Hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn .
Đây là bức tranh đẹp, là biểu tương đẹp
đẽ về hình ảnh người lính Cách mạng
trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
3. Tổng kết:
- Nghệ thuật: Thể thơ tự do, ngôn ngữ
chân thực.
- Nội dung: Tình cảm đồng chí đồng đội
keo sơn gắn bó.
IV.Luyện tập
? Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận
của em về đoạn cuối bài thơ “Đồng
chí”?
4. Củng cố:
? Đọc diễn cảm bài thơ?
5. Hướng dẫn:
- Học thuộc bài.
- Soạn: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
Trêng THCS Hµm Tö
Gi¸o ¸nNg÷ v¨n 9
Ngày soạn : / / 200…..
Ngày dạy : / / 200…..
Tiết 47: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh hiểu và cảm nhận về nét độc đáo của hình tượng những chiếc
xe không kính, cùng hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang dũng cảm.
- Giáo dục học sinh tinh thần yên nước, lạc quan.
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ.
B. CHUẨN BỊ:
- Thầy : Soạn giáo án, nghiên cứu bài.
Chân dung tác giả.
- Trò : Soạn bài, đọc bài thơ.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Tổ chức:
9 a: ………………………………………….………………………………………………
9 b: …………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra: ? Đọc thuộc bài thơ “Đồng chí”; Phân tích 7 câu thơ đầu?
3. Bài mới:
GIỚi THIỆU BÀI
Hệ thống câu hỏi Nội dung ghi bảng
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm
? nêu những nét chính về cuộc đời và sự
nghiệp của tác giả?
? Kể tên những tác phẩm chính của
Phạm Tiến Duật?
? Nêu xuất xứ bài thơ?
1. Tác giả:
- Sinh năm 1941, quê ở Thanh Ba – Phú
Thọ.
- Ông tham gia cuộc kháng chiến chống
Mỹ, hoạt động chủ yếu trên tuyến đường
Trường Sơn.
- Ông là nhà thơ tiêu biểu của phong trào
thơ trẻ thời chống Mỹ.
- Tác phẩm chính: Vầng trăng - Quầng
lửa (1970).
2. Tác phẩm:
- Bài thơ rút từ tập “Vầng trăng - Quầng
lửa” (1969).
II. Đọc – Tóm tắt – Chú thích
? GV hướng dẫn HS đọc? - Đọc: Giọng tự nhiên, mạnh mẽ, dứt
Trêng THCS Hµm Tö
Ng÷ v¨n 9
? GV đọc mẫu; gọi HS đọc?
? Hướng dẫn tìm hiểu chú thích?
khoát.
- Chú thích: (1) SGK.
III. Tìm hiểu văn bản
? Nêu ý chính của toàn bài?
? Chú ý khổ đầu và cuối?
? Hình ảnh những chiếc xe được giới
thiệu ntn? Em nhận xét về cách giới
thiệu đó?
? Bom đạn chiến tranh còn làm cho
những chiếc xe biến dạng như thế nào?
? Những chiếc xe không kính nhằm làm
nổi bật hình ảnh nào trong bài thơ?
? Tìm ý thơ miêu tả tư thế, cảm giác của
người lái xe? Nghệ thuật?
? Em có nhận xét gì về tư thế và cảm
giác của người lái xe?
? Lái những chiếc xe không kính người
lái xe gặp phải những khó khăn gì? Thái
độ của họ?
? Điều gì đã làm nên sức mạnh ấy?
? Vì sao người lái xe lại có được tinh
thần lạc quan yêu đời như vậy?
1. Phân tích:
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính:
- Không có kính không phải vì xe không
có kính.
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.
⇒ Câu thơ gần với văn xuôi, giọng thản
nhiên → Giải thích xe không có kính vì
bom đạn chiến tranh → Hình ảnh rất
thực.
- Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước.
⇒ Chiến tranh làm cho những chiếc xe
biến dạng thêm, trần trụi hơn trở thành
hình ảnh độc đáo.
b. Hình ảnh những chiến sỹ lái xe:
- Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường ch¹y thẳng vào
tim
… Như sa như ùa vào buồng lái.
⇒ Nghệ thuật: Miêu tả, động từ, tính từ,
đảo ngữ, chuyển đổi cảm giác, từ ngữ
gợi tả.
⇒ Tư thế ung dung, hiên ngang, cảm
giác mạnh, đột ngột của người lái xe với
tốc độ cao.
- Không có kính, ừ thì có bụi,
… Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu
thuốc.
- Không có kính, ừ thì ướt áo,
… Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa.
⇒ Giọng thơ ngang tàng, lặp cấu trúc,
tinh thần bất chấp mọi khó khăn gian
khổ.
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
… Chung bát đũa nghĩa là gia đình
đấy.
… Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Trêng THCS Hµm Tö
Gi¸o ¸nNg÷ v¨n 9
? Nội dung, nghệ thuật đặc sắc?
⇒ Động từ, hình ảnh thơ xúc động ⇒
Tình cảm yêu thương, sôi nổi, lạc quan.
- Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
⇒ Sự đối lập giữa 2 phương diện vật
chất và tinh thần → Ý chí chiến đấu để
giải phóng miền Nam. Tình yêu nước
nồng nhiệt đã làm nên sức mạnh chiến
thắng.
2. Tổng kết:
- Nghệ thuật: Giọng thơ tự nhiên, động
từ, tính từ, nghệ thuật đối lập.
- Nội dung: Ca ngợi những người lính lái
xe Trường Sơn hiên ngang dũng cảm.
IV. Luyện tập
? Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của
em về người lính lái xe Trường Sơn?
4. Củng cố:
? Đọc diễn cảm bài thơ?
5. Hướng dẫn:
- Học thuộc bài.
- Soạn: “Đoàn thuyền đánh cá”.
Trêng THCS Hµm Tö
Ng÷ v¨n 9
Ngày soạn : / / 200…..
Ngày dạy : / / 200…..
Tiết 49: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỤNG (Tiếp)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng
đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
- Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã
hội, các hình thức trau rồi vốn từ.
B. CHUẨN BỊ:
- Thầy : Soạn giáo án, nghiên cứu bài.
- Trò : Xem và ôn lại kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Tổ chức:
9 a: …………………………………………………………………………………………
9 b: …………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra: ? Kết hợp trong giờ học?
3. Bài mới:
GIỚi THIỆU BÀI
I. Sự phát triển của từ vựng
1. Các cách phát triển của từ vựng:
? Điền nội dung thích hợp vào ô trống theo sơ đồ sau:
Các cách
phát triển từ vựng
Phát triển số lượng từ
ngữ
Phát triển nghĩa của
từ
Mượn từ ngữTạo từ ngữ mới
Phương thức
hoán dụ
Phương thức
ẩn dụ