Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm dị HÌNH PHỨC hợp lỗ NGÁCH TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM mũi XOANG mạn TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 108 trang )

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

DNG èNH LNG

NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM Dị HìNH PHứC HợP Lỗ
NGáCH
TRÊN BệNH NHÂN VIÊM MũI XOANG MạN
TíNH

LUN VN THC S Y HC


Hà Nội – 2017


B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

DNG èNH LNG

NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM Dị HìNH PHứC HợP Lỗ
NGáCH
TRÊN BệNH NHÂN VIÊM MũI XOANG MạN
TíNH


Chuyờn ngnh: Tai Mi Hng
Mó s : 60720155

LUN VN THC S Y HC
NGI HNG DN KHOA HC: TS. PHM TH BCH O


Hà Nội - 2017
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CLVT

:

Cắt lớp vi tính

CT Scan

:

Computed tomography

DHKG

:

Dị hình khe giữa

DHMX


:

Dị hình mũi xoang

PHLN

:

Phức hợp lỗ nghách

VMX

:

Vách mũi xoang

VMXMT

:

Viêm mũi xoang mạn tính


DANH MỤC BẢNG
1.1........................................................................................................................
1.2.

1.3.
1.4.
1.5.

1.6.
1.7.
1.8.
1.9.
1.10.
1.11.
1.12.
1.13.
1.14.
1.15.
1.16.
1.17.


1.18.

DANH MỤC HÌNH
1.19.


1.20. MỤC LỤC
1.21.
1.22.
1.23......................................................................................................................


1.24.


9


ĐẶT VẤN ĐỀ
1.25.

Phức hợp lỗ ngách là một thuật ngữ chỉ phần trước của ngách

mũi giữa, giới hạn bởi các xoang sàng trước, cuốn giữa và mỏm móc, gồm
chủ yếu là ngách trán sàng và khe bán nguyệt cùng các lỗ thông xoang xoang
hàm, xoang trán, xoang sàng trước [1]. Dị hình phức hợp lỗ ngách rất thường
gặp trong bệnh lý viêm mũi xoang. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc cản
trở con đường vận chuyển niêm dịch tại ngách giữa, ảnh hưởng trực tiếp đến
con đường vận chuyển niêm dịch của nhóm xoang trước.
1.26.

Sự ra đời của nội soi ánh sáng lạnh kết hợp với chụp cắt lớp vi

tính đã phát hiện được những hình dị hình mà khám thường và phim X Quang
mũi xoang thường không thấy được. Nội soi cho phép đánh giá các dấu hiệu
bệnh lý và những thay đổi cấu trúc giải phẫu vùng phức hợp lỗ ngách [2].
{Nhan Trừng Sơn, 2008 #2}Phim chụp cắt lớp vi tính cho phép đánh giá cấu
trúc xương của mũi và các xoang, đóng vai trò như một tấm bản đồ cho phẫu
thuật viên khi thực hiện phẫu thuật nội soi mũi xoang [2],[3].
1.27.

Sau công trình nghiên cứu về nội soi mũi xoang của

Messerklinger (Áo), vai trò của phức hợp lỗ ngách ngày càng được đánh giá
đầy đủ hơn. Những quan sát lâm sàng của Messerklinger cho thấy bệnh lý
vùng khe giữa có liên quan đến viêm nhiễm các xoang lớn. Trong nhiều
trường hợp, nguyên nhân gây bệnh là phức hợp lỗ ngách [4].

1.28.

Nghiên cứu của Hawke thấy cứ 100 bệnh nhân được chẩn đoán

viêm mũi xoang thì có 48 bệnh nhân nhức đầu, trong số các bệnh nhân này dị
hình vách ngăn và dị hình khe giữa thường được tìm thấy, trong đó dị hình
khe giữa là chủ yếu [5]. Mặc dù không phải là nguyên nhân trực tiếp gây viêm
mũi xoang, nhưng những dị hình này làm hẹp vùng tiền sàng (hay phức hợp
lỗ ngách), tạo điều kiện thuận lợi cho niêm mạc hai mặt dễ tiếp xúc với nhau,
cản trở sự vận động của lông chuyển, gây bít tắc một phần hoặc toàn bộ lỗ


10

thông xoang [6]. Nhiều tác giả như Bolger, Butzin, Parsons cũng nhận thấy có
sự bất thường của cấu trúc giải phẫu ở vùng này có liên quan đến viêm mũi
xoang mạn tính [7].
1.29.

Kỹ thuật nội soi chẩn đoán kết hợp với chụp cắt lớp vi tính mũi

xoang cho thấy tính ưu việt trong chẩn đoán và điều trị các bệnh lý dị hình
mũi xoang nói chung và dị hình phức hợp lỗ ngách nói riêng.
1.30.

Trước thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc

điểm dị hình phức hợp lỗ ngách trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn
tính’’ với hai mục tiêu :
1.31. 1. Mô tả đặc điểm dị hình phức hợp lỗ ngách trên bệnh nhân viêm


mũi xoang mạn tính.
1.32. 2. Đối chiếu dị hình phức hợp lỗ ngách qua nội soi và chụp cắt lớp vi

tính.
1.33.
1.34.
1.35.
1.36.
1.37.
1.38.
1.39.
1.40.
1.41.
1.42.
1.43.
1.44.


11

Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Lịch sử nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
1.45.

- Năm 1978, Messerklinger đề cập đề cập đến một số dị hình khe

giữa qua nội soi và cho rằng viêm xoang có có thể do thay đổi cấu trúc ở vùng

phức hợp lỗ ngách (PHLN) [4].
1.46. - Năm 1987, Zinreich, Kenedy đã chỉ ra các dị hình ở vùng khe giữa

qua nội soi cùng với chụp cắt lớp vi tính (CLVT) và đã nêu sự cần thiết phải
kết hợp 2 kỹ thuật này trong quá trình chẩn đoán nguyên nhân gây viêm
xoang để xác định hình thức điều trị nội khoa hay ngoại khoa [8].
1.47. - Năm 1991, Bolger và cộng sự cũng đề cập đến dị hình khe giữa và vai

trò của CCLVT kết hợp nội soi để đưa ra quyết định điều trị [7].
1.48. - April (1993) và Lusk (1996) đã có các công trình nghiên cứu về dị

hình hốc mũi, trong đó có dị hình phức hợp lỗ ngách trong viêm xoang mạn
tính ở trẻ em [9],[10].
1.49. - Năm 1997, Stammberger và Hawke cũng mô tả sự liên quan của dị

hình phức hợp lỗ ngách đối với bệnh lý viêm xoang [5].
1.50. - Năm 2001, Kenedy đã có bài viết tổng hợp các dị hình hốc mũi nói

chung trong đó có dị hình phức hợp lỗ ngách và mức độ ảnh hưởng ở bệnh
nhân viêm mũi xoang mạn [11].
1.51. - Cũng trong năm 2001 các tác giả Krzeski, Tomaszewska đã đưa ra hệ

thống phân loại hình ảnh giải phẫu vách mũi xoang trên phim CCLVT thành 4
vùng trong đó có dị hình PHLN một cách khá đầy đủ và chi tiết [12].
1.1.2. Ở Việt Nam
1.52. - Năm 1993, kỹ thuật nội soi đã được áp dụng trong chẩn đoán và điều

trị trong chuyên ngành bệnh lý mũi xoang.



12

1.53. - Năm 1998, Nguyễn Tấn Phong đề cập đến dị hình vách mũi xoang

trên
1.54. bệnh nhân viêm xoang và cách điều trị, nêu vai trò cần thiết của nội soi

kết
1.55. hợp chụp cắt lớp vi tính để xác định dị hình mũi xoang, đặt biệt là những

dị hình vùng PHLN [13].
1.56. - Năm 1999, Nguyễn Tấn Phong cũng đề cập đến dị hình vùng PHLN

có liên quan đến triệu chứng nhức đầu và viêm xoang mạn tính [14].
1.57. - Năm 2001, Nguyễn Thị Thanh Bình đã nghiên cứu dị hình khe giữa

qua nội soi và chụp cắt lớp vi tính trong viêm xoang mạn tính [15].
1.58. - Năm 2004, Võ Thanh Quang đề cập nhiều đến dị hình khe giữa nói

chung và dị hình vùng phức hợp lỗ ngách nói riêng ở bệnh nhân viêm mũi
xoang mạn tính [1].
1.59. - Năm 2007, Nguyễn Thị Tuyết đã nói đến dị hình vùng PHLN trên

bệnh nhân viêm xoang mạn tính [16].
1.60. - Năm 2008, Hoàng Thái Hà đã hệ thống dị hình hốc mũi qua nội soi và

CCLVT trong đó có dị hình phức hợp lỗ ngách [17].
1.61. - Năm 2010, Klot Sovanara đã nhắc đến dị hình vùng PHLN có liên

quan tới triệu chứng đau nhức sọ mặt mạn tính [18].

1.62. - Năm 2012, Nguyễn Đăng Huy và Lâm Huyền Trân cũng đã đề cập

đến dị hình PHLN ở bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính từ 10 đến 16 tuổi
[19].
1.2. Giải phẫu lien quan vùng phức hợp lỗ ngách
1.2.1. Cuốn giữa
1.63.

Là một phần của xương sàng, hơi chếch từ trên xuống và từ

trước ra sau, phần nhìn thấy trong hốc mũi là phần tự do của cuốn. Cuốn giữa
được cấu tạo bởi một cốt xương ở giữa gọi là xương cuốn, bên ngoài xương


13

cuốn được phủ 1 lớp niêm mạc giống như niêm mạc phủ hốc mũi và các
xoang, là biểu mô trụ có lông chuyển.
1.64.

Đầu trước trên và cao nhất của chân bám cuốn giữa gắn vào

mỏm sàng
1.65. của xương hàm. Ở vị trí này có 1 lồi xương ở phía trước ngoài gọi là tế

bào đê mũi. Sau đó chân bám cuốn giữa gắn với mái trán-sàng theo bình diện
đứng dọc, xoay ngang dần theo bình diện đứng ngang rồi nằm ngang bám vào
khối bên xương sàng gọi là mảnh nền cuốn giữa. Mảnh nền cuốn giữa là vách
phân chia các xoang sàng trước và sau [1],[8],[13],[20]. Cuốn giữa có chiều
quay mặt lõm về phía khe giữa, tạo nên vùng PHLN đủ rộng.


1.66.

1.67. Hình 1.1. Phức hợp lỗ ngách và cuốn giữa [3]
1.2.2. Tế bào đê mũi
1.68.

Là tế bào sàng nằm trước nhất và ít thay đổi nhất trong các tế bào

sàng. Trên thiết đồ đứng dọc qua khe giữa có thể thấy tế bào đê mũi ở ngay
phía trước trên của cuốn giữa và phía trước của mỏm móc.
1.69.

Phía ngoài tế bào đê mũi giới hạn bởi xương lệ hoặc thành trong

ổ mắt. Phía trong và dưới là phần trước mỏm móc, phía sau là phễu sàng, phía
trước là mỏm trán xương hàm trên và phía trên là ngách xoang trán và xoang
trán.


14

Thông thường tế bào đê mũi dẫn lưu vào phía trước của khe giữa

1.70.

và vào phễu sàng. Kích thước của tế bào này thường nhỏ nên khó xác định
trên các mốc giải phẫu khi nội soi nhưng có thể xác định rõ trên phim CLVT.
Sự phát triển quá mức của nhóm tế bào này gây tình trạng tắc nghẽn phức
PHLN mà cụ thể là đường dẫn lưu của xoang trán [2],[21].

1.71.
1.2.3. Mỏm móc
Là một xương nhỏ hình liềm, chiều cong ngược ra sau, gồm phần

1.72.

đứng
1.73.

và phần ngang, bắt đầu từ bờ sau của tế bào đê mũi chạy thẳng xuống

dưới rồi
1.74.
1.75.

quặt ra sau. Lỗ thông xoang hàm ngay phía sau góc cong mỏm móc.
Đầu dưới mỏm móc nối với cuốn dưới, chỉ có niêm mạc, màng

xương và mô liên kết che phủ. Chỗ bám đầu trên khác nhau và nó quyết định
sự liên quan của ngách trán với phễu sàng [13]. Mỏm móc có thể cong ra
ngoài bám vào xương giấy, ngách trán sẽ đổ trực tiếp vào khe giữa ở phía
trong của phễu sàng. Mỏm móc có thể bám vào trần sàng hoặc vào cuốn giữa,
khi đó xoang trán sẽ đổ trực tiếp vào phễu sàng.
1.76.

Mỏm móc có thể bất thường giải phẫu: cong ra trước, cong vào

trong, bóng hơi gây chèn ép làm hẹp đường dẫn lưu của các xoang ở vùng khe
bán nguyệt [13],[22].
1.2.4. Bóng sàng

1.77.

Là một tế bào sàng trung gian giữa sàng trước và sàng sau, thành trước

1.78. bám ngang vào mái trán sàng gần động mạch sàng trước, vòng xuống

dưới ra sau để tiếp nối với mảnh nền cuốn giữa. Giới hạn dưới của bóng sàng
là phễu sàng và rãnh bán nguyệt, phía ngoài là xương giấy, phía sau trên là
các xoang bên, phía trước là mỏm móc và cách mỏm móc bởi rãnh bán


15

nguyệt. Kích cỡ và hình dáng của bóng sàng khá thay đổi, điều đó ảnh hưởng
trực tiếp đến phễu sàng và rãnh bán nguyệt [1],[23].
1.2.5. Rãnh bán nguyệt
Là một khe hình trăng lưỡi liềm cong ra sau, trên là bóng sàng,

1.79.

dưới là
1.80.

mỏm móc, trong là khe giữa và phía ngoài là thành trong ổ mắt. Từ khe

giữa đi qua rãnh bán nguyệt sẽ vào một rãnh hình máng chạy dọc từ trên
xuống, phần trên nằm trước dưới rãnh bán nguyệt, phía dưới thu nhỏ lại thành
hình phễu gọi là phễu sàng. Rãnh bán nguyệt có thể coi như cửa vào phễu
sàng.
1.81.


Grunwald còn mô tả rãnh bán nguyệt thứ 2, đặt tên là rãnh bán nguyệt

trên
1.82.

hay rãnh sau bóng. Rãnh này nằm giữa bóng sàng và chân bám cuốn

giữa khi có các xoang bên nằm ở phía sau và trên bóng sàng, và cũng có hình
trăng khuyết. Rãnh này nằm trong bình diện đứng dọc giữa bóng sàng và phần
nằm ngang của chân bám cuốn giữa, tức là đoạn 1/3 sau của chân cuốn mà
đoạn này ôm lấy bóng sàng.
1.83.

Trong rãnh bán nguyệt có các lỗ dẫn lưu các xoang sàng trước,

xoang
1.84.

trán và xoang hàm. Rãnh bán nguyệt liên quan trực tiếp với bóng sàng

[13]. Vì vậy, khi bóng sàng lớn hơn mức bình thường có thể làm thu hẹp rãnh
bán nguyệt, cản trở đường dẫn lưu của các xoang trán, sàng trước và xoang
hàm.
1.85.


16

1.86.


1.87. Hình 1.2. Bóng sàng và các khe, rãnh vùng PHLN [24]
1.2.6. Phễu sàng
1.88.
1.89.

Là một khe nằm trên vách mũi xoang, gồm 3 mặt liên quan:
- Thành trong: là toàn bộ mỏm móc và niêm mạc che phủ,

mỏm móc như cánh cửa đậy vào phễu sàng.
1.90.

- Thành ngoài: là xương giấy và có sự tham gia của mỏm

trán của xương hàm. Về phía dưới và phía sau, thành ngoài này chỉ được bao
phủ bởi niêm mạc và màng xương nên vùng này gọi là vùng Fontanell sau.
1.91.

- Thành sau: là mặt trước của bóng sàng, ngay phía trước

của bóng sàng là đường thông từ phễu sàng vào rãnh bán nguyệt.
1.92.

Trên thiết đồ cắt ngang, phễu sàng có hình giống 1 múi cam mà

phần mở rộng ở phía sau, góc nhọn ở phía trước. Rãnh bán nguyệt thông với
phễu sàng ở phía sau trong.
1.93.

Thành trước của phễu sàng là chân bám mỏm móc, góc nhọn tạo


bởi mỏm móc và vách mũi xoang là nơi tận cùng ở phía trước của phễu sàng.
Đây cũng là lý do làm cho lòng phễu sàng có hình chứ V khi cắt ngang qua.


17

1.94.

1.95. Hình 1.3. Thiết đồ phễu sàng [13]
1.96.

Các thành phần của phễu sàng:

1.97.

- Ngách xoang trán.

1.98.

- Lỗ thông xoang sàng trước.

1.99.

Hai lỗ này đổ vào phía trên của phễu sàng.

1.100.

- Lỗ thông xoang hàm: đổ vào sàn của phễu sàng.


1.101.

- Có thể có 1 đến 3 lỗ thông xoang hàm phụ.

1.102.

Sự liên quan của phễu sàng với ngách xoang trán phụ thuộc chủ

yếu vào cấu trúc của mỏm móc như đã trình bày ở phần giải phẫu mỏm móc.
Phần sau của mỏm móc và vị trí liên quan của lỗ thông xoang

1.103.

hàm sẽ
1.104.

xác định vị trí của lỗ thông này khi quan sát qua nội soi. Mối liên

quan này
1.105.

giải thích vì sao lỗ thông xoang hàm và cả xoang hàm lại phụ thuộc

vào cấu trúc của rãnh bán nguyệt và phễu sàng.
1.106.

Phễu sàng được coi là ngã tư thông thương của nhóm

xoang phía trước, nơi các chất xuất tiết của xoang trán, sàng trước và xoang
hàm đổ vào trước khi dẫn lưu ra ngoài khe giữa. Đặc điểm này cùng với sự



18

chật hẹp của phễu sàng đã giải thích vai trò của nó trong viêm các xoang
trước [13].
1.2.7. Ngách trán
1.107.

Xoang trán không thông với hốc mũi qua 1 cấu trúc hình

ống thực sự mà chúng ra quen gọi là ống mũi trán (naso – frontal duct).
Xoang trán nối với các tế bào sàng trước bởi 1 ngách mà Killian lần đầu tiên
đặt tên là ngách xoang trán (frontal recess) và năm 1898 [25].
1.108.

Theo mô tả của Killian, ngách xoang trán là 1 khe nằm

giữa cuốn sàng thứ nhất và cuốn sàng thứ 2. Phần xuống của ngách nối với
phễu sàng. Còn thuật ngữ “ống mũi trán” lại mô tả 1 cấu trúc xương hình ống
chỉ gặp trên 1 số ít trường hợp khi có sự tiếp nối giữa sàng trước và xoang
trán.
1.109.

Lỗ thông xoang trán được hình thành khi ngách trán gắn

vào xương sàng và miệng lỗ thông này được cấu tạo bởi 1 phần là xoang
sàng. Trên thiết đồ cắt đứng dọc qua đáy xoang trán, lỗ Ostium và ngách
xoang trán, ta thấy 3 cấu trúc này hợp thành hình đồng hồ cát mà phần trên
chỗ hẹp là đáy xoang trán, chỗ hẹp nhất là lỗ thông xoang trán, và phần dưới

chỗ hẹp là ngách xoang trán.
1.110.

Hình dạng và kích thước của ngách xoang trán phụ thuộc

rất nhiều vào những cấu trúc xung quanh nó [26].
1.111.

- Thành trong: là mặt ngoài của phần trước cuốn giữa, khi mỏm móc

cong vào trong và gắn vào cuốn giữa thì thành trong ngách xoang trán là phần
trước trên của mỏm móc.
1.112.

- Thành ngoài: là xương giấy, trong trường hợp mỏm móc cong

lại và
1.113. gắn vào xương giấy, nó sẽ tạo thành sàn và một phần thành ngoài của

ngách xoang trán, phần còn lại là do tế bào đê mũi.


19

1.114.

- Trần: tạo bởi xương trán (phần tạo nên mái trán sàng), phần này

càng ra trước càng dựng đứng lên để tạo nên thành sau xoang trán.
1.115.


- Thành sau: có thể là thành trước của bóng sàng nếu thành này

nhô lên cao và gắn vào trần sàng. Khi đó thành trước bóng sàng sẽ ngăn cách
ngách xoang trán với các xoang bên (nếu có). Thông thường thành trước bóng
sàng chỉ là một vách ngăn lửng không lên sát trần sàng hoặc chỉ một số nhánh
nhỏ đi đến trần sàng. Trong trường hợp này ngách xoang trán sẽ thông về phía
sau với các xoang nằm phía trên và sau phễu sàng.

1.116.

1.117.Hình 1.4. Ngách xoang trán và liên quan [27]
1.118.

Khi bóng sàng quá phát, thành trước bóng sàng phát triển về

trước sẽ làm ngách xoang trán bị hẹp lại. Ngách xoang trán cũng có thể bị thu
lại thành khe hẹp, thậm chí thành hình ống nếu có hiện tượng thông bào đê
mũi ở phía trước và có tế bào sàng trán ở phía sau. Ba thành phần làm hẹp
phễu trán gồm đê mũi quá phát, mỏm móc có bóng hơi và bóng sàng quá phát
[28]. Ngách xoang trán là nguyên nhân gốc rễ của mọi viêm nhiễm và tắc
nghẽn xoang trán mạn tính [25]. Trong số các thông bào sàng nói trên, tế bào
đê mũi thường gặp nhất, nó có mặt trên phim CT Scan trong 98,5% trường
hợp [7]. Mặc dù ngách xoang trán có hình ống thì chúng ta cũng phải hiểu
rằng nó không phải là 1 cấu trúc xương độc lập mà là 1 khe nằm giữa các cấu
trúc xương độc lập khác.


20


1.2.8. Tế bào Haller
1.119.

Tế bào Haller còn gọi là tế bào sàng dưới ổ mắt, nằm ở vùng

dưới trong ổ mắt, trên xoang hàm và ngay vùng lỗ thông xoang hàm. Tế bào
này không có mặt thường xuyên, khi tế bào Haller xuất hiện sẽ làm hẹp lỗ
thông xoang hàm và phễu sàng [7],[8],[10].
1.2.9. Các xoang cạnh mũi đổ vào phức hợp lỗ ngách
1.2.9.1. Xoang hàm
1.120.

Là một hốc rỗng nằm trong xương hàm trên, có hình tháp

gồm ba mặt. Lỗ thông xoang hàm là một ống nhỏ rộng khoảng 2,5mm, nằm ở
1/4 trong sau trên, đổ vào hốc mũi vùng PHLN [29],[30]. Lỗ thông xoang
hàm thường bị mỏm móc che khuất và nằm sâu trong phễu sàng.
1: Mảnh thủng.
2: Mảnh đứng.
3:Hốc mắt.
4: Lỗ thông xoang
hàm.
1.5. 5: Xoang hàm.
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.

1.121.



21

1.122.

Hình 1.5. Xoang hàm và lỗ thông xoang [31]

1.2.9.2. Xoang trán
Là 1 hốc rỗng nằm trong xương trán trên hố mũi, có vách

1.123.

xương ngăn đôi thành 2 xoang trán. Hình dáng và kích thước xoang khác
nhau từng cá thể nhỏ hoặc lớn. Đáy là trần ổ mắt và các xoang sàng trước dần
hẹp lại tạo thành
1.124.

phễu trán, đi chếch xuống dưới ra sau hẹp dần tạo nên ngách trán

đổ vào
1.125.

ngách giữa ở đầu trên phễu sàng [29],[30].
1: Xoang
trán.
1.7. 2: Ống trán
mũi.
1.8. 3: Phễu trán.
1.9. 4: Rãnh bán
nguyệt.

1.10. 5: Đê mũi.
1.11. 6: Mỏm móc.
1.12. 7: Cuốn mũi.
1.13. 8: Bóng sàng.
Hình 1.6. Xoang trán và lỗ thông
xoang trán [31]
1.6.

1.126.

1.127.

1.2.9.3. Xoang sàng
1.128.

Gồm 5-15 hốc xương nhỏ gọi là tế bào sàng trong một khối bên

xương
1.129.

sàng, có hình chữ nhật gắn vào mảnh ngang xương sàng ở phía

trên, ngăn cách với hốc mắt bằng một vách xương rất mỏng gọi là xương giấy.
Các vách
1.130.

ngăn chia khối bên xương sàng thành các ô nhỏ chính là các tế

bào sàng. Mỗi tế bào sàng có lỗ dẫn lưu riêng đường kính khoảng 1-2mm



22

[32]. Mảnh nền cuốn giữa chia xoang sàng thành các nhóm sàng trước và
sàng sau.
1.131.

1.14. 1: Nhãn cầu.
1.15. 2: Các xoang

sàng.
1.16. 3: Mỡ và cơ ổ
mắt.
1.17. 4: Xoang bướm.
1.18. 5: Não.
1.19. 6: Thần kinh thị
giác.
1.20. 7: Thành trong ổ
mắt.
1.21. 8: Vách ngăn
mũi.
1.22. 9: Ổ mũi.

1.132.
1.133.

lưu vào ngách

Hình 1.7. Các xoang sàng và xoang bướm [24]
- Xoang sàng sau: nằm sau mảnh nền cuốn giữa và dẫn



23

1.134.

trên. Tế bào sàng sau cùng là tế bào Onodi hay tế bào trước

bướm [33].
1.135.

- Xoang sàng trước: nằm trước mảnh nền cuốn giữa, dẫn

lưu vào ngách giữa vùng vùng phễu sàng liên quan đến lỗ thông xoang hàm.
Phía trước có một tế bào rất to ngay trước dưới ngách trán gọi là tế bào “đê
mũi”. Tế bào Haller nằm ở phía trong dưới ổ mắt gọi là tế bào sàng dưới ổ
mắt.
1.3. Sinh lý mũi xoang
1.3.1. Vận chuyển niêm dịch trên vách mũi xoang
1.136.

- Con đường 1: Các dịch tiết từ xoang hàm, xoang trán và

phức hợp sàng trước tập trung lại ở phễu sàng hoặc ngay cạnh nó, từ vùng này
dịch tiết vượt qua phần sau mỏm móc, đi dọc theo mặt sau trong cuốn dưới để
đến phần sau và trên của họng mũi rồi đi đến loa vòi.


24


Dịch tiết từ
xoang trán, sàng trước,
xoang hàm.
1.24.
Dịch tiết từ
xoang sàng
sau,
xoang bướm.

1.23.

1.137.

1.138.
1.139.

Hình 1.8. Vận chuyển niêm dịch trên vách mũi xoang [34]
Con đường vận chuyển niêm dịch thứ nhất đóng vai trò rất

quan trọng
1.140.

trong cơ chế bệnh sinh viêm xoang. Những yếu tố làm cản trở

con đường vận
1.141.
chuyển này cũng có thể gây ảnh hưởng đến con đường thứ 2.
1.142.

- Con đường 2: Dịch tiết từ xoang sàng sau và xoang


bướm đổ ra hội tụ lại ở ngách bướm sàng. Từ đây được vận chuyển đến phần
sau trên của loa vòi ra vùng họng mũi. Đôi khi có một dòng dịch tiết đi từ khe


25

trên đi xuống gần đuôi cuốn giữa và đổ về con đường thứ nhất hoặc thứ hai.
Vòi Eustache như con đập giữa hai con đường vận chuyển dịch tiết.
1.143.

Các dị dạng về mặt giải phẫu ở bất kỳ vị trí nào trên con

đường vận chuyển niêm dịch của hốc mũi xoang đều gây ra các hiện tượng
tắc nghẽn, ứ đọng niêm dịch và dẫn đến viêm xoang [4].
1.3.2. Vận chuyển niêm dịch trong xoang
1.144.

- Vận chuyển niêm dịch trong xoang hàm

1.145.

+ Theo Messerklinger, dòng vận chuyển dịch tiết trong

xoang hàm có hình sao, bắt đầu từ đáy xoang, theo nhiều hướng khác nhau và
luôn quy tụ về lỗ thông xoang tự nhiên [4]. Dù mở lỗ thông ở khe dưới thì
chuyển động của hệ thống lông nhầy vẫn luôn hướng về lỗ thông xoang tự
nhiên [9],[35].
1.146.


+ Niêm dịch vượt qua lỗ thông xoang vẫn chưa đến được

khe giữa, nó còn qua hệ thống phức hợp phễu sàng rất hẹp, nằm dọc theo
thành bên hốc mũi. Lỗ thông tự nhiên của xoang hàm thường mở vào 1/3 sau
của đáy phễu sàng. Niêm dịch trong xoang hàm vận chuyển dọc theo phễu
sàng để đi qua rãnh bán nguyệt, vượt qua mặt trong cuốn giữa ở phần sau đổ
vào họng mũi.

1.147.

1.148.
1.149.

Hình 1.9. Vận chuyển niêm dịch trong xoang hàm [36]
- Vận chuyển niêm dịch trong xoang trán


×