Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

CHỦ ĐỀ : HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC HAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.23 KB, 18 trang )

TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Quang
Trường: THPT Bình Xuyên

CHỦ ĐỀ : HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC HAI
Đối tượng học sinh: lớp 10
Thời lượng: 06 tiết
A. NỘI DUNG CHỦ ĐỂ
I. Hàm số
1. Ôn tập về hàm số
1.1. Hàm số. Tập xác định của hàm số
1.2. Cách cho hàm số
1.3. Đồ thị hàm số
2. Sự biến thiên của hàm số
2.1. Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
2.2. Bảng biến thiên
3. Tính chẵn lẻ của hàm số
3.1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ
3.2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ
II. Hàm số y  ax  b
1. Ôn tập về hàm số bậc nhất
2. Hàm số hằng y = b
3. Hàm số y  x
III. Hàm số bậc hai
1. Đồ thị của hàm số bậc 2
1.1.

Nhận xét

1.2.



Đồ thị

1.3.

Cách vẽ

2. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
B. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Hiểu được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng, hàm số chẳn,
hàm số lẻ.
- Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẳn,hàm số lẻ
1


TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

- Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số
bậc nhất và đồ thị hàm số y = x . Biết đồ thị hàm số này nhận Oy làm trục đối xứng.
- Học sinh vẽ thành thạo đồ thị các hàm số đã học và xác định chiều biến thiên của
nó. Biết cách phân tích để vẽ được đồ thị của hàm số cho bởi nhiều công thức.
-Học sinh nắm được định nghĩa hàm số bậc hai và biết mối liên hệ giữa hàm số

y  ax2 (a  0) đã học và hàm số bậc hai. Biết được các yếu tố cơ bản của đồ thị hàm số
bậc hai: toạ độ đỉnh,trục đối xứng,hướng bề lõm.
- Học sinh hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai. Nắm được các bước để vẽ
được đồ thị của hàm số bậc hai
- Học sinh hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên tập số thực.

2 Kĩ năng
-Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản
-Biết cách chứng minh một hàm số nghịch biến,đồng biến trên một khoảng xác định
-Biết cách chứng minh một hàm số chẳn hoặc lẻ
- Thành thạo việc xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Vẽ được đồ thị
hàm số y = b ; y = x
-Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. Tìm
phương trình đường thẳng khi biết hai điểm mà nó đi qua
- Xác định được toạ độ đỉnh ,trục đối xứng ,hướng bề lõm của đồ thị hàm bậc hai
- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được toạ độ đỉnh ,trục đối
xứng ,vẽ được đồ thị của hàm số. Từ đồ thị xác định được sự biến thiên,toạ độ đỉnh,trục đối
xứng của đồ thị hàm bậc hai.
- Vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai.
3.Thái độ
-Giáo dục cho học sinh tính cần cù, chịu khó trong suy nghĩ
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác, yêu thích môn học
4. Năng lực cần phát triển
- Tính toán, chứng minh.
- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh...
- Tự học, hợp tác.
-Tư duy toán học vào thực tiễn:
2


TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá
và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra sai sót và cách khắc phục sai sót.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập hoặc đặt ra câu hỏi.

Phân tích được các tình huống trong học tập
+ Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập và
trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cụ thể cho từng thành viên của
nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được
giao.
+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động
nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác: xác định được nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân,
đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chuyên đề.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ toán
học.
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
+ Năng lực tự học
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên:
Bảng thông minh, máy tính, phiếu học tập, giao nhiệm vụ về nhà cho HS nghiên cứu
trước chủ đề…
Kế hoạch dạy học.
2.Học sinh: Bảng nhóm, hợp tác nhóm, chuẩn bị bài trức ở nhà,chuẩn bị báo cáo,SGK,…
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
Thiết kế tổng quát tiến trình dạy học chủ đề
Chủ đề
Hàm số

Hoạt động

Nội dung


1. Khởi động
2.

Hình

kiến thức

Tiết 1

thành 1. Hàm số. Tập xác định của hàm số

Tiết 1

2. Cách cho hàm số
3. Đồ thị của hàm số
4. Sự biến thiên của hàm số
3


TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

5. Tính chẵn lẻ của hàm số

Hàm số y  ax  b

3. Luyện tập

Tiết 2

4. Mở rộng


Tiết 2

1. Khởi động

Tiết 3

2.

Tiết 3

Hình

thành 1. Ôn tập về hàm số bậc nhất

kiến thức

2. Hàm số hằng y = b
3. Hàm số y  x

Hàm số bậc hai

3. Luyện tập

Tiết 4

4. Mở rộng

Tiết 4


1. Khởi động

Tiết 5

2.

thành 1. Ôn tập về hàm số y = ax2.

Hình

2.

kiến thức

Đồ

thị

hàm

Tiết 5

số

bậc

thị

hàm


hai

y  ax2  bx  c
3.

Cách

vẽ

đồ

số

y  ax2  bx  c
4. Chiều biến thiên của hàm số bậc 2
3. Luyện tập

Tiết 6

4. Mở rộng

Tiết 6

C. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI
TẬP VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
1. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập
Chủ đề

Mức độ
Nhận biết


Thông hiểu

Vận dụng

Đại cương về

1. Trình bày

1. Tìm điều kiện

1. Gải được bài

hàm số.

được định nghĩa

cho biểu thức có

toán tìm tập xác

tập xác định của

nghĩa.

định của hàm số.

hàm số.

2. Cách tìm tập


2. Vận dụng ĐN

2. Nhận dạng

xác định của

hàm số ĐB, NB

được cách cho 1

hàm số cho bởi 1 để xét tính đb,

hàm số.

hay nhiều công

Vận dụng cao

nb cảu hàm số.
4


TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

3. Nắm được đồ

thức.

thị của hàm số là 3. Biết cách xét


3. Biết cách xét
tính chẵn lẻ của

gì.

tính ĐB, NB của hàm số.

4. Hàm số như

1 hàm số cụ thể

thế nào là đồng

ntn.

biến, nghịch
biến.
5. Các điều kiện
để 1 hàm số là
hàm số chẵn,
hàm số lẻ.
Hàm số bậc

1. Dạng tổng

Vẽ đồ thị của

Sử dụng các yếu


Giải được bài

nhất.

quát của hàm số

hàm số bậc nhất

tố liên quan đến

toán tối ưu

bậc nhất.

có chứa dấu giá

hàm số để tìm ra

2. Dấu hiệu nhận trị tuyệt đối

phương trình của

biết hàm số ĐB,

hàm số bậc nhất.

NB.
3. Hình dáng đồ
thị của hàm số
bậc nhất

Hàm số bậc

1. Dạng tổng

1. Xác định

Dựa vào các yếu

hai.

quát của hàm số

được tọa độ đỉnh tố của hàm số

cao của Parabol

bậc hai.

cảu (P).

bất kỳ.

bậc hai để tìm

2. Dấu hiệu nhận 2. Lập được

phương trình của

biết hàm số ĐB,


bảng biến thiên

hàm số bậc hai.

NB.

của hàm số bậc

3. Hình dáng đồ

2.

thị của hàm số

3. Phác họa

bậc hai.

được đồ thị của

Đo được chiều

hàm số bậc hai.

5


TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

2. Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô tả

Nhận biết

1. Định nghĩa hàm số.
2. Định nghĩa tập xác định của hàm số .
3. Các cách cho 1 hàm số.
4. Đồ thị của hàm số là gì?
5. Định nghĩa hàm số ĐB, NB.
6. ĐN hàm số chẵn, hàm số lẻ.
7. Dạng tổng quát của hàm số bậc 2.

Thông hiểu

Bài 1: Cho f ( x) 

x 1
. Tính f(-2); f(1). Tìm x để f(x) có nghĩa.
2 x  3x  1
2

 2
 x 1; x  0

Cho f ( x)   x  1;0  x  2 Tính f(-2); f( 2); f(3). Tìm x để f(x) có
 x 2  1; x  2



nghĩa.
Bài 2: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số: y  2 x  1 và


y  x2
Bài 3: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số
a) f ( x)  3x3  2 x

b) f ( x)  2 x 4  3x 2  2 c) f  x   2 x 2 – 3x  1

Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số
a) y  2 x – 4

b) y 



x 1
vôùi x  1
2x  4 vôùi x  1

Bài 5: Vẽ parabol y  2 x 2  x  3.
Vận dụng.

Bài 6: Viết phương trình y  ax  b của các đường thẳng:
a) Đi qua hai điểm A  4;3 và B  2; 1 .
b) Đi qua điểm A(1; -1) và song song với Ox.
Bài 7. Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị là parabol (P). Xác định
hàm số khi biết:
a) (P) đi qua ba điểm A(0; –1), B(1; –1), C(–1; 1);
6


TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2


b) (P) có đỉnh I(1; 4) và đi qua M(3; 0);
c) (P) đi qua N(8; 0) và có đỉnh I(6; –12);
d) (P) đi qua hai điểm M(–1; –3), N(1; –1) và có trục đối xứng là
đường thẳng x=1/2.
Vận dụng cao.

Bài toán máy bơm
Một hộ gia đình có ý định mua một cái máy bơm để phục vụ cho
việc tưới tiêu vào mùa hạ. Khi đến cửa hàng thì được ông chủ giới
thiệu về hai loại máy bơm có lưu lượng nước trong một giờ và chất
lượng máy là như nhau.
Máy thứ nhất giá 1500000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1,2kW.
Máy thứ hai giá 2000.000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1kW
Theo bạn người nông dân nên chọn mua loại máy nào để đạt hiệu
quả kinh tế cao.
Bài toán đo chiều cao của cổng Acxơ.
Khi du lịch đến thành phố Lui (Mĩ) ta sẽ thấy một cái cổng lớn
dạng Parabol bề lõm quay xuống dưới. Đó là cổng Acxơ ( hình vẽ ) .

Hình 1. Cổng Acxơ
Làm thế nào để tính chiều cao của cổng (khoảng cách từ điểm
cao nhất của cổng đến mặt đất)

7


TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

GIÁO ÁN CHI TIẾT


Tiết 5
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mu ̣c tiêu:
Tạo tình huống để học sinh tiếp cận các tính chất của hàm số bậc hai: tính đơn điệu
hàm số, dáng điệu đồ thị của hàm số.
2. Nội dung, phương thức tổ chức:
Chuyển giao nhiệm vụ : Lớp chia thành 4 nhóm (nhóm có đủ các đối tượng học sinh, không
chia theo lực học). Nhóm 1 và 2 trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 1; nhóm 3 và 4 trả
lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 2. Các nhóm viết câu trả lời vào bảng phụ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Cho hai hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên.
1) Dựa vào đồ thị hãy cho biết các khoảng đồng
biến, nghịch biến của hàm số trên?
2) Đồ thị của hàm số trên có dáng điệu giống với đồ
thị của hàm số nào mà các em đã được học?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Cho hai hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên.
1) Dựa vào đồ thị hãy cho biết các khoảng đồng
biến, nghịch biến của hàm số trên?
2) Đồ thị của hàm số trên có dáng điệu giống với đồ
thị của hàm số nào mà các em đã được học?

+ Thực hiện
- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi trong phiếu học
tập. Viết kết quả vào bảng phụ.

8


TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm không hiểu
nội dung các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho các câu hỏi.
- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.
- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận: hàm số y = f(x) là hàm số bậc 2
tương tự với hàm số bậc 2 đã học ở lớp 9 là y =ax2 nhưng có dạng tổng quát hơn: y = ax2
+ bx + c mà các em sẽ được học trong bài học này.
3. Sản phẩm:
+ Các câu trả lời của các câu hỏi đặt ra trong phiếu học tập.
+ HS thấy được mối liên hệ giữa bài sắp học với kiến thức đã biết về hàm số y  ax 2 .
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Ôn tập về hàm số y  ax2 .
*Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về hàm số y = ax2
*Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
Học sinh làm việc theo nhóm (4 người) trả lời các câu hỏi sau:
CÂU HỎI

GỢI Ý

?1: Cho biết dáng điệu của đồ thị hàm số
y  ax 2 như thế nào. Vẽ hình minh họa ?


?2: Điểm nào là đỉnh của Parabol y  ax 2 Parabol có đỉnh là O  0;0  và nhận trục
và trục đối xứng của nó là đường thẳng nào.
tung làm trục đối xứng.
?3: Xác định bề lõm của parabol, điểm
Khi a < 0 bề lõm của đồ thị quay
thấp nhất hoặc cao nhất của parabol ( nếu có
xuống và đỉnh O(0;0) là điểm cao nhất của
).
đồ thị hàm số.
Khi a > 0 bề lõm của đồ thị hướng
lên và đỉnh O(0;0) là điểm thấp nhất của
?4: Đồ thị của hsbh nằm ở vị trí nào trên hệ

đồ thị hàm số.
9


TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

trục tọa độ Oxy khi a < 0, a > 0.

Khi a < 0 đồ thị nằm phía dưới trục
hoành.
Khi a > 0 đồ thị nằm phía trên trục

?5: Hàm số y = ax2 là hs chẵn hay lẻ, suy ra hoành.
tính chất về đồ thị của nó.

Là một hs chẵn nên đồ thị của nó

nhận trục tung làm trục đối xứng.

+ Thực hiện: Học sinh thảo luận theo nhóm và ghi nội dung thảo luận vào vào giấy
nháp.
+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày nội dung thảo luận, các
học sinh khác chú ý nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của bạn.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh,
giáo viên chuẩn hóa kiên thức, từ đó giới thiệu về hàm số bậc hai. HS viết bài vào vở.
Giáo viên chốt kiến thức
1. Ôn tập về hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là parabol (P0) có đặc điểm:
i) Đỉnh của parabol (P0) là gốc toạ độ O.
ii) Parabol (P0) có trục đối xứng là trục tung.
iii) Parabol (P0) hướng bề lõm lên trên khi a > 0, hướng xuống dưới khi a < 0.
*Sản phẩm: Học sinh nhớ lại được hình dạng, tính chất và đỉnh của đồ thị hàm số y  ax 2
2. Đồ thị hàm số bậc hai y  ax2  bx  c
*Mục tiêu: Học sinh nắm được các yếu tố hình dạng, đỉnh và trục đối xứng của hàm số
y  ax 2  bx  c

*Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
HS làm việc cặp đôi lần lượt giải quyết các câu hỏi sau
CÂU HỎI

GỢI Ý

?1: Phân tích hàm số y = ax2 + bx + c về dạng
y  aX 2  d .




?2: Điểm I  b

2a

;

4a





2

2. Thay tọa độ điểm I vào pt của hàm

thuộc đồ thị hay không.
?3: So sánh giá trị của y với   4a khi

b  b2  4ac

1. Ta có: y  a  x   
2a 
4a


số (thỏa mãn ).
a<
10



TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

0 và a > 0

3. Khi

?4: Nếu đặt Y = y – d thì hàm số y có dạng



nào.
?5: Nhận xét về dạng của đồ thị

y=

4a

đó:



4a

 y khi a < 0



 y khi a > 0


4. Có dạng Y = aX2.

ax2 + bx + c và y = ax2.



?6: Điểm I  b

2a

;

đóng vai trò như
4a 

điểm nào của parabol y = ax2.
?7: Trục đối xứng của parabol y = ax2 + bx +

5. Đồ thị của nó là một parabol.

6. Đỉnh là điểm I( 

b 
;
)
2a 4a

7. Trục đối xứng là x =  b 2a


c.
?8: Bề lõm của đồ thị hs y = ax2 + bx + c.

8. Bề lõm quay lên trên nếu a > 0
Bề lõm quay xuống dưới nếu a <
?9: Nhận xét về mối quan hệ giữa hàm số
y = ax +bx+c (a  0) và đồ thị hàm số y = ax
2

0.
2

9. Đồ thị hs y = ax2+bx+c (a  0)
chính là đồ thị hàm số y = ax2 sau
một số phép “dịch chuyển” trên mặt
phẳng toạ độ.

+ Thực hiện: HS làm việc theo cặp đôi, viết nội dung thảo luận vào giấy nháp. GV
quan sát HS làm việc, nhắc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc.
+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày nội dung thảo luận, các
học sinh khác chú ý nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của bạn.
*Sản phẩm: Học sinh nắm được hình dạng, tọa độ đỉnh, trục đối xứng của đồ thị hàm số
y  ax 2  bx  c và mối quan hệ giữa hàm số y  ax 2  bx  c(a  0) và đồ thị hàm số

y  ax 2 .

Giáo viên chốt kiến thức
2. Đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c
Đồ thị của hàm số y  ax 2  bx  c, (a  0) là một parabol có:
b


* Đỉnh I   ; 
 2a

4a 

* Trục đối xứng là đường thẳng x  

b
2a

* Bề lõm hướng lên (xuống) khi a > 0 (a < 0)
11


TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

3. Cách vẽ đồ thị hàm số y  ax2  bx  c
*Mục tiêu: Học sinh nắm được cách vẽ hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c và vẽ được đồ thị
hàm số cụ thể
*Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
Học sinh làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi sau:

CÂU HỎI

GỢI Ý
1. Đỉnh là yếu tố quan trọng nhất của

?1: Yếu tố nào quan trọng nhất của

parabol.

parabol.
2. Để vẽ đường parabol y = ax2+bx+c (

?2: Dựa vào cách vẽ hs y = ax2 hãy cho

a 0 ), ta thực hiện các bước sau:

biết cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai
y = ax2 + bx + c?

B1:

Xác

định toạ

độ

của đỉnh I

(  b 2a ;  4a )
B2: Vẽ trục đối xứng x =  b 2a
B3: Xác định toạ độ các giao điểm của
parabol với trục tung ( D ( 0; c ) ) và trục
hoành ( nếu có).
B4: Xác định thêm một số điểm thuộc đồ
thị
B4.1: Điểm đối xứng với điểm D ( 0, c )

qua trục đối xứng của parabol.
B4.2: Một số điểm có toạ độ nguyên nếu
đồ thị hàm số không cắt trục hoành (cho x = ?
tìm y hoặc ngược lại ).
B5: Vẽ parabol đi qua các điểm trên.
Ví dụ 1: Vẽ parabol y = -2x2 + x+3.
?3: Xác định toạ độ đỉnh I (xI; yI).
?4: Xác định trục đối xứng.

Ta có: xI   b 2a  1 4 và yI   4a  25 8



Vậy : I  1 4 ; 25 8



Trục đối xứng là x  1 4
?5: Tìm giao điểm với Oy.

Giao Oy: Cho x = 0  y = 3
12


TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

Vậy giao điểm với Oy là A(0; 3)
?6: Xác định điểm đối xứng với điểm

Điểm đối xứng với điểm A(0;3) qua




A(0; 3) qua đường x  1 4 .



đường là A '  1 2 ;3 .

?7: Tìm giao điểm với Ox

 x  1

Giao Ox : Cho y = 0  
x  3 2

?8: Xác định điểm đối xứng với điểm B(-

Giao điểm với Ox là B(-1;0) và C(3/2;0).



1;0) qua trục đối xứng.
?9: Bề lõm quay lên hay quay xuống.
?10: Vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.



Có điểm đối xứng là B '  5 2 ; 0 .
Bề lõm quay xuống vì a = -2 < 0


+ Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy em nào
có lời giải tốt nhất thì gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh
với lời giải của mình, cho ý kiến.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh,
giáo viên chuẩn hóa kiên thức, từ đó nêu y  ax 2  bx  c(a  0), cách vẽ hàm số bậc hai. HS
viết bài vào vở.
Giáo viên chốt kiến thức
3. Cách vẽ đồ thị hàm số y  ax2  bx  c
Để vẽ đường parabol ta thực hiện các bước sau:
B1: Xác định toạ độ của đỉnh I (  b 2a ;  4a )
B2: Vẽ trục đối xứng x =  b 2a
B3: Xác định toạ độ các giao điểm của parabol với trục tung ( D ( 0; c ) ) và trục hoành (
nếu có).
B4: Xác định thêm một số điểm thuộc đồ thị
B4.1: Điểm đối xứng với điểm D ( 0, c ) qua trục đối xứng của parabol.
B4.2: Một số điểm có toạ độ nguyên nếu đồ thị hàm số không cắt trục hoành (cho x = ?
tìm y hoặc ngược lại ).
B5: Vẽ parabol đi qua các điểm trên.
*Sản phẩm: Học sinh nắm được các bước vẽ đồ thị hàm số y  ax 2  bx  c(a  0) và lời giải
ví dụ 1

13


TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

4. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai.
*Mục tiêu: Học sinh nắm được chiều biến thiên của hàm số bậc hai và lập được bảng biên
thiên của đồ thị hàm số y  ax 2  bx  c(a  0) trong 2 trường hợp a > 0 và a < 0

*Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:

Học sinh làm việc theo nhóm 4 người và trả lời các câu hỏi sau:

CÂU HỎI

GỢI Ý

?1: Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai chỉ ra các
khoảng tăng giảm của nó.
Nhận xét và thành lập bảng biến thiên
Nếu a > 0:

a>0
x

-

y

+


- b 2a

+
+

Nghịch biến trên khoảng (-; 

Đồng biến trên khoảng ( 

4a

b
);
2a

b
;+).
2a

Nếu a < 0:
Đồng biến trên khoảng (-; 

a<0
-

x

- b 2a


y

+

Nghịch biến trên khoảng ( 

b

);
2a

b
;+).
2a

4a

-

-

.
+ Thực hiện: Học sinh thảo luận và ghi nội dung thảo luận vào vào giấy nháp.
+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày nội dung thảo luận, các
học sinh khác chú ý nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của bạn.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh,
giáo viên chuẩn hóa kiên thức, vẽ bảng biến thiên hàm số bậc hai. HS viết bài vào vở.
Giáo viên chốt kiến thức
4. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai y = ax2+bx+c ( a 0 ), ta có bảng biến thiên
của nó trong 2 trường hợp a > 0 và a < 0 như sau:

14


TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

a>0

x

-

y

+

a<0
+

- b 2a

x

-

+




y

4a

- b 2a

-


+

4a

-
-

Định lí
Nếu a > 0 thì đồ thị hàm số y  ax 2  bx  c(a  0)
Nghịch biến trên khoảng (-; 
Đồng biến trên khoảng ( 

b
);
2a

b
;+).
2a

Nếu a < 0 thì đồ thị hàm số y = ax2+bx+c ( a 0 )
Đồng biến trên khoảng (-; 
Nghịch biến trên khoảng ( 

b
);
2a

b
;+).

2a

*Sản phẩm: Học sinh biết lập bảng biến thiên của hàm số y  ax 2  bx  c(a  0) và từ đó
nêu ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
4. Dặn dò

15


TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

Tiết 6
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
1. Mục tiêu:
Củng cố khắc sâu và rèn kỹ năng cho học sinh làm các bài toán:
-

Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 2. Dựa vào đồ thị hàm số biện luận số
nghiệm của phương trình.

-

Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

-

Xác định hàm số bậc hai khi biết các yếu tố liên quan.


2. Nội dung và phương thức thực hiện:
+ Chuyển giao:

Học sinh làm việc theo nhóm 4 người và làm các bài tập sau

Bài 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sau:

b) y  3x 2  2 x  1 ;

a) y  3x 2  4 x  1;

Bài 2. Cho hai hàm số y  x  4 x  3 có đồ thị (P) và đường thẳng (d): y   x  3 .
2

a) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d);
b) Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ;
Bài 3. Xác định parabol y  ax  bx  2 biết rằng parabol đó
2

a) Đi qua hai điểm M(1; 5) và N(–2; 8);
b) Đi qua điểm A(3; –4) và có trục đối xứng là x = –3/2;
c) Có đỉnh là I(2; –2);
Bài 4. Xác định m để parabol y  x  4 x  m  1
2

a) Cắt đường thẳng y = 2 tại hai điểm phân biệt;
b) Có chung với đường thẳng y = 2 tại một điểm duy nhất.
+ Thực hiện: Học sinh thảo luận và ghi nội dung thảo luận vào vào giấy nháp.
+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày nội dung thảo luận, các học

sinh khác chú ý nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của bạn.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo
viên chuẩn hóa kiên thức, vẽ bảng biến thiên hàm số bậc hai. HS viết bài vào vở.
3. Sản phẩm: Lời giải các bài tập.

16


TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh biết chuyển nội dung bài toán thực tế về bài toán có liên quan đến hàm số.
Động viên khuyến khích học sinh tìm tòi mở rộng, vận dụng kiến thức toán để giải quyets bài
toán thực tế.
2. Nội dung và phương thức thực hiện:
Bài toán: Làm thế nào để tính chiều cao của cổng (khoảng cách từ điểm cao nhất của cổng đến
mặt đất)

Hình: Cổng Acxơ
Đặt vấn đề: Để tính chiều cao của cổng khi ta không thể dùng dụng cụ đo đạc để đo trực
tiếp. Cổng dạng Parabol có thể xem là đồ thị của hàm số bậc hai, chiều cao của cổng tương ứng
với đỉnh của Parabol. Do đó vấn đề được giải quyết nếu ta biết hàm số bậc hai nhận cổng làm đồ
thị.
Chuyển giao nhiệm vụ:
L1: Để thiết lập hàm số bậc hai biểu thị cho (P) ta cần xác định bao nhiêu điểm? Để có tọa
độ điểm ta cần có hệ trục tọa độ, nêu cách chọn hệ trục tọa độ?
L2: Hãy chọn tọa độ của một số điểm khả thi để tìm ra phương trình của (P) tương ứng. Từ
đó tìm độ cao của (P).
Thực hiện nhiệm vụ:

Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm.
Viết báo cáo kết quả ra bảng phụ để báo cáo.
Báo cáo thảo luận: Các nhóm treo bài làm của nhóm. Một học sinh đại diện cho nhóm báo
cáo. HS theo dõi và ra câu hỏi thảo luận với nhóm bạn.
17


TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC 2

Chốt kiến thức:
Đơn giản vấn đề : chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc tọa độ O trùng một chân của cổng
(như hình vẽ)

y

M

O

B

x

Dựa vào đồ thị ta thấy chiều cao chính là tung độ của đỉnh Parabol.
Như vậy vấn đề được giải quyết nếu ta biết hàm số bậc hai nhận cổng Acxơ làm đồ thị .
Phương án giải quyết đề nghị:
Ta biết hàm số bậc hai có dạng: y  ax2  bx  c . Do vậy muốn biết được đồ thị hàm số
nhận cổng làm đồ thị thì ta cần biết ít nhất tọa độ của 3 điểm nằm trên đồ thị chẳng hạn O, B, M .
Rõ ràng O(0,0); M(x,y); B(b,0). Ta phải tiến hành đo đạc để nắm số liệu cấn thiết.
Đối với trường hợp này ta cần đo: khoảng cách giữa hai chân cổng, và môt điểm M bất kỳ

chẳng hạn b = 162, x = 10, y = 43
Ta viết được hàm số bậc hai lúc này là :y=

 43 2 3483
x+
x
700
1320

Đỉnh S(81m;185,6m)
Vậy trong trường hợp này cổng cao 185,6m. Trên thực tế cổng Acxơ cao 186m
4. Dặn dò

18



×