Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ sụp MI TUỔI GIÀ tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

PHAN THỊ TÁM

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
SỤP MI TUỔI GIÀ TẠI BỆNH VIỆN
ĐA KHOA TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN chuyên khoa ii
Hướng dẫn khoa học
PGS.TS PHẠM TRỌNG VĂN


ĐẶT VẤN ĐỀ



Sụp mi là hiện tượng mi trên sa xuống thấp hơn vị trí bình thường khi nhìn thẳng, ảnh hưởng thẩm mỹ và chức năng.



Sụp mi tuổi già: mắc phải, cân cơ nâng mi bị thoái hóa, các mức độ khác nhau, biên độ vận động giảm không đáng kể.



Trên thế giới và Việt nam điều trị SMTG được thực hiện nhiều năm nay.



Phẫu thuật dựa trên nguyên tắc chính là:làm ngắn cơ nâng mi, treo cơ trán, cố định cân cơ nâng mi vào bờ trên sụn mi.




Phương pháp phẫu thuật sụp mi tuổi già : Xác định và khâu phục hồi chỗ bám cân cơ nâng mi là kỹ thuật cơ bản mang lại
hiệu quả cao.


ĐẶT VẤN ĐỀ



Đặc điểm Bắc kạn: dân số > 300 nghìn, người già 8,2%, miền núi, giao thông, kinh tế khó khăn, dân tộc thiểu số - trình độ
văn hóa không đồng đều.



Xét thấy phương pháp cố định đầu cân cơ nâng mi vào bờ trên sụn mi phù hợp với đặc điểm bệnh nhân ở khu vực.



Chưa có nghiên cứu nào về sụp mi tại Bắc kạn.


MỤC TIÊU


Mô tả các đặc điểm lâm sàng sụp mi tuổi già của các bệnh nhân đã điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn.



Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị sụp mi tuổi già tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn.



Tổng quan
Giải phẫu mi trên





Da
Tổ chức dưới da
Lớp cơ:

2 hai cơ chính: cơ nâng mi trên,
cơ vòng cung mi

3 cơ nhỏ: cơ Muller, cơ Riolan,
cơ Horner .




Lớp xơ và sụn.
Lớp kết mạc


Tổng quan


Tổng quan



Bệnh học sụp mi.



Định nghĩa: Sụp mi là sự sa của mi trên xuống thấp hơn vị trí bình thường.



Phân loại sụp mi:



Sụp mi bẩm sinh:







Do cơ, hội chứng hẹp khe mi, do thần kinh.



Hậu quả: Nhược thị, Tật khúc xạ, Hạn chế thị trường, Cong lệch cột sống, thẩm mỹ - tâm lý mặc cảm.

Sụp mi mắc phải:




Do cơ, cân cơ, thần kinh cơ, chấn thương, cơ học.



Sụp mi tuổi già là một dạng S/M măc phải.

Giả sụp mi: lõm mắt, nhãn cầu nhỏ, teo mỡ hốc mắt, sa da mi trên.


Tổng quan




Sụp mi tuổi già
Cân cơ cũng có thể bị giãn hay rời khỏi chỗ bám ở người lớn tuổi. Nếu cân cơ chưa tách hoàn toàn ra khỏi chỗ bám và
quan trọng là hai sừng cơ nâng mi chưa bị tổn thương thì biên độ vận động cơ nâng mi còn tốt.



Cơ chế bệnh sinh của sụp mi tuổi già

- Do cân cơ nâng mi thoái hóa, giãn mỏng, không còn bám chắc được vào sụn mi (tuột điểm bám, đầu cân chỉ còn bám lên
vách ngăn).
- Hiện tượng sụp mi cũng gặp ở:
+ Bệnh nhân mắc các bệnh dị ứng do dụi mắt nhiều, do đặt vành mi tự động làm rách cân cơ nâng mi.
+ Chấn thương đứt cân cơ nâng mi.
+ Viêm nhiễm mi mãn tính, chắp, lẹo…



Tổng quan



. Đặc điểm lâm sàng và dịch tế học

+ Mi sụp với các mức độ
+ Nếp mi cao bất thường, hoặc không rõ
+Da mi trên mỏng, cùng đồ trên sâu
+Chức năng cơ nâng mi giảm không đáng kể
+Các dấu hiệu kèm theo: Chùng giãn da mi, thoát vị mỡ, ngửa đầu nhăn trán, động tác mở mắt khó, mất nếp mí,…
+ Các bệnh kèm theo như: lác, đục thủy tinh thể, mộng, thoái hoái rìa giác mạc, khô mắt, glô-côm…



Cần phân biệt với: liệt dây III, co quắp mi, bệnh nội nhãn…


Tổng quan
Thăm khám và đánh giá mức độ SM:
Các mức độ sụp mi: Phân loại mức độ sụp mi theo Sullivan và Beard [34]
+ Nhẹ: Mi sụp 1- 2 mm tương đương MRD1 là 2-3 mm.
+Trung bình: Mi sụp 3 mm tương đương MRD1 là 1 mm.
+Nặng: Mi sụp ≥ 4 mm tương đương MRD1 là ≤ 0 mm.


Tổng quan
Đánh giá chức năng cơ nâng mi trên [46]




Kém: < 5mm



TB: 5-7mm



Khá: 8-12mm



Tốt : >13mm


Tổng quan
+ Độ rộng khe mi



Bình thường độ rộng khe mi khoảng 9 - 12 mm [33] (Hình 1.8).



 




Độ rộng khe mi


Tổng quan

- Các thăm khám khác
+ Xác định dấu hiệu Bell, vận nhãn, phản sạ đồng tử và mức độ lõm mắt.
+ Cân xứng hai mắt.
+ Khe mi khi nhìn xuống.
+ Chiều dài mi.
+ Nếp da góc trong.
+ Kết mạc.
+ Tình trạng da, mỡ mi mắt: Chùng giãn mi, chùng da mi quá mức, mi thừa mỡ nhiều,... có thể gây giả sụp mi.


Tổng quan


Điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật, dựa vào mức độ sụp mi và chức năng hoạt động của cân cơ nâng mi.



Phương pháp:





Làm ngắn cơ nâng mi,




Treo cơ trán



Cố định điểm bám cân cơ nâng mi vào sụn mi áp dụng rộng rãi.

K èm cắt bỏ d a thừ a, mỡ thừ a (tùy từn g trư ờn g h ợp ).


Tổng quan



Tình hình nghiên cứu tại Việt nam và Thế giới:






Tyers A. G và cộng sự (1984): Cắt ngắn cơ nâng mi trên, cơ Muller phẫu tích qua da .
Mehta H.K (1985): Cắt ngắn cơ nâng mi trên, cơ Muller phẫu tích qua đường kết mạc .
Collin J.R.O và cộng sự (1985). Cắt ngắn cơ nâng mi, cơ Muller và cắt bỏ một phần sụn mi trên phẫu tích qua đường kết mạc
Trần An (2000): Cắt bỏ da mi đơn thuần chỉ định với những trường hợp sụp mi tuổi già độ I. Cắt ngắn cơ nâng mi trên và cơ Muller chỉ
định cho sụp mi tuổi già độ II.Treo mi trên vào cơ trán với chức năng cơ nâng mi kém. Kết quả tốt 75%, trung bình 16%, kém 8%.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Địa điểm, thời gian :




Khoa mắt BVĐK Bắc kạn, từ 6/2016- 6/2017.

Đối tượng nghiên cứu:



Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân sụp mi tuổi già ở các mức độ



Tiêu chuẩn loại trừ:



Sụp mi do chấn thương, bẩm sinh, liệt III



Có bệnh cấp tính ở mắt hay toàn thân.



Không đồng ý tham gia nghiên cứu.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Thiết kế nghiên cứu



Nghiên cứu can thiệp ,thử nghiệm lâm sàng tiến cứu không có nhóm đối chứng.



Cỡ mẫu: công thức tính cỡ mẫu cho N/C mô tả một tỷ lệ:
n: Cỡ mẫu
p= 0,91 là tỷ lệ bệnh nhân đạt kết quả tốt theo Trần An (2005).

2
2
Ta có: n = 1.96 .0.91 (1-0.91)/ 0.1 ≈ 32 bệnh nhân
Chúng tôi lấy số liệu nghiên cứu trên 43 bệnh nhân với 83 mắt.
Chọn mẫu liên tục từ 1 đến 43.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Phương tiện nghiên cứu

+Bảng thị lực

+Đèn soi đáy mắt trực tiếp

+Sinh hiển vi khám mắt

+Thước milimet

+Bộ dụng cụ mổ sụp mi

+Bút đánh dấu, máy ảnh.

+Phiếu nghiên cứu


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU




Nội dung nghiên cứu
Các bước tiến hành nghiên cứu






Khám sàng lọc, chọn bệnh nhân theo bệnh án NC.
Xác định phương pháp phẫu thuật

Tiến hành phẫu thuật
Theo dõi, đánh giá kết quả phẫu thuật sau 01 tuần, 01 tháng, 03 tháng.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Chuẩn bị BN trước phẫu thuật



Giải thích cho BN và người nhà BN về PT và những nguy cơ xảy ra trong và sau PT.



Cho BN hoặc người nhà ký giấy chấp nhận PT, chấp nhận tham gia vào nghiên cứu.



Chụp ảnh BN trước PT ở các tư thế : nhìn thẳng, nhìn xuống, nhìn lên để so sánh với sau khi PT.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Kỹ thuật



Rạch da mi trên bằng dao Parker N15 theo vết mổ đã đánh dấu, cắt bỏ da mi thừa.




Cắt bỏ mảnh da thừa



Cắt bỏ một phần cơ vòng mi và lớp xơ mỡ



Phẫu tích bộc lộ cân nâng mi, mở cân vách hốc mắt và bộc lộ đệm mỡ mi.



Xác định tìm cân cơ nâng mi, cầm máu kỹ



Khâu cố định đầu cân cơ nâng mi vào bờ trên sụn mi bằng các mũi chữ u chỉ vicryl 6/o.



Kiểm tra đánh giá thấy mi nâng tốt.



Khâu da tạo nếp mí bằng các mũi chỉ vắt Nilon 7/0.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Chăm sóc sau phẫu thuật



Chườm đá, thuốc kháng sinh, chống viêm, giảm đau được dùng toàn thân và tại chỗ trong 5-7 ngày. 



- Thay băng lần đầu sau 24 giờ.



- Cắt chỉ khâu da trong vòng 7 ngày sau mổ.



- Chụp ảnh bệnh nhân sau phẫu thuật ở các tư thế: nhìn thẳng, nhìn xuống và nhìn lên.



- Ghi nhận xét vào bệnh án nghiên cứu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các tiêu chí được đánh giá gồm có:

+ Biên độ vận động cơ nâng mi sau mổ: đánh giá chức năng cơ nâng

mi sau mổ ở 3 mức độ: tốt, khá và xấu.

+ Tình trạng bờ mi: Bờ mi cong đều hay biến dạng.
+ Độ rộng khe mi: hai mắt trước và sau mổ cân xứng bằng nhau (bình thường độ rộng khe mi 9-12mm).
+ Chiều cao nếp mi hai mắt sau mổ bằng nhau (bình thường chiều cao nếp mi từ 3-6mm).
+ MRD1: khoảng cách bờ mi trên và ánh phản xạ đồng tử (MRD1> 3mm)
+ Vấn đề thẩm mỹ.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thống kê và sử lý số liệu
Phần mềm SPSS 16.0.



Đạo đức trong nghiên cứu
- Đề tài được thông qua hội đồng xét duyệt.
- Tuân thủ qui tắc  trong nghiên cứu y sinh học
- Được cơ sở nghiên cứu chấp nhận
- Chỉ định, phương pháp phẫu thuật được lãnh đạo khoa phòng và phòng khth ký duyệt thông qua.
- Kết quả nghiên cứu nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Đặc điểm về giới

Bệnh nhân


Nhóm tuổi
n

%

60-65

9

20,9

66- 70

10

23,3

≥ 70

24

55,8

Tổng số

43

100


- Bệnh nhân sụp mi phần lớn ở lứa tuổi > 66

-

Ở lứa tuổi này bệnh nhân thường mắc các bệnh kèm theo gây giảm thị lực.
Phù hợp với nghiên cứu của các tác giả: Collin(1985), Crowell (1976), Mehta(1985) sụp mi tuổi già xuất hiện từ từ
tăng dần theo tuổi.


×